intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Giải pháp xử lý nước thải sinh hoạt cho thị xã Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang

Chia sẻ: Kiều Lan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:23

37
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của luật văn là đề xuất công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt áp dụng cho các khu dân cư, các đô thị vùng cao miền núi phía Bắc sao cho chi phí vận hành của hệ thống xử lý là nhỏ nhất (Tận dụng năng lượng có sẵn từ địa hình tự nhiên) để giảm tối đa chi phí vận hành và xây dựng hệ thống xử lý, thân thiện môi trường và quản lý đơn giản là mục đích xuyên suốt của đề tài.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật cơ sở hạ tầng: Giải pháp xử lý nước thải sinh hoạt cho thị xã Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI PHẠM NGỌC CHÍNH GIẢI PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT CHO THỊ XÃ TUYÊN QUANG TỈNH TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG Hà Nội - 2015
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI PHẠM NGỌC CHÍNH KHÓA 2013 - 2015 GIẢI PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT CHO THỊ XÃ TUYÊN QUANG TỈNH TUYÊN QUANG Chuyên ngành : Kỹ thuật cơ sở hạ tầng Mã số : 60.58.02.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. TRẦN THANH SƠN Hà Nội –2015
  3. LỜI CẢM ƠN Sau một thời gian thực hiện luận văn tốt nghiệp thạc sỹ của tác giả với đề tài “Giải pháp xử lý nước thải sinh hoạt cho thị xã Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang” được hoàn thành dưới sự hướng dẫn của TS. Trần Thanh Sơn – Chủ nhiệm khoa Đô thị - trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội. Có được kết quả nghiên cứu nêu trên, ngoài sự nỗ lực cố gắng của bản thân, tác gia đã nhận đưuọc được sự hướng dẫn tận tình và cụ thể của TS. Trần Thanh Sơn. Bên cạnh đó, tác giả còn nhận được sự giúp đỡ của các thầy cô giáo bộ môn cấp thoát nước của khoa Đô thị - Trường Đại học Kiến Trúc Hà Nội, Khoa Đào tạo Sau đại học và các bạn bè đồng nghiệp. Sự giúp đỡ và động viên này đã khích lệ tác giả rất lớn trong quá trình hoàn thành luận văn. Do kiến thức của tác giả còn nhiều hạn chế và trong điều kiện nghiên cứu còn nhiều thiếu thốn nên bản luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Tác giả kính mong được các Giáo sư, Tiến sỹ, các chuyên gia và các bạn đồng nghiệp đóng góp ý kiến để bản luận vă có chất lượng cao nhất. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Trần Thanh Sơn và các thầy cô giáo đã tận tình giúp đỡ tác giả hoàn thành đề tài luận văn tốt nghiệp này. Chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày tháng năm 2015 Tác giả Phạm Ngọc Chính
  4. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luân văn thạc sĩ này là công trình nghiên cưu khoa học độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Phạm Ngọc Chính
  5. MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình vẽ MỞ ĐẦU ................................................................................................................ 1 Tính cấp thiết của đề tài........................................................................................... 1 Cơ sở thực tiễn ........................................................................................................ 1 Mục đích của đề tài ................................................................................................. 2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài ............................................................ 2 Giá trị khoa học và những đóng góp của đề tài ........................................................ 2 Các phương pháp nghiên cứu .................................................................................. 3 NỘI DUNG.................................................................................................................4 CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ - TỰ NHIÊN – XÃ HỘI THỊ XÃ TUYÊN QUANG, TỈNH TUYÊN QUANG ............................................................ 4 1.1. Tổng quan về điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội thị xã Tuyên Quang tỉnh Tuyên Quang [2] ..................................................................................................... 4 1.1.1. Điều kiện tự nhiên ......................................................................................... 4 1.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội ................................................................................. 8 1.1.3. Chính sách và chiến lược kinh tế của địa phương......................................... 10 1.2. Hiện trạng hệ thống thoát nước thải sinh hoạt và vệ sinh môi trường thị xã Tuyên Quang tỉnh Tuyên Quang............................................................................ 13 1.2.1. Tổ chức thoát nước ...................................................................................... 13 1.2.2. Hiện trạng hệ thống thoát nước mưa ............................................................ 14 1.2.3. Hiện trạng ngập lụt ...................................................................................... 14 1.2.4. Hiện trạng hệ thống thoát nước thải sinh hoạt .............................................. 15 1.2.5. Hiện trạng lưu vực thoát nước và các sông thoát nước ................................. 15 1.2.6. Hiện trạng vệ sinh môi trường ..................................................................... 17 1.3. Hiện trạng cơ sở hạ tầng kỹ thuật khác có liên quan ........................................ 18 1.3.1. Hiện trạng giao thông.................................................................................. 18 1.3.2. Hiện trạng cấp điện. .................................................................................... 19 1.3.3. Hiện trạng thông tin liên lạc ......................................................................... 20 1.3.4. Hiện trạng cấp nước..................................................................................... 21 1.4. Quy hoạch định hướng phát triển thị xã Tuyên Quang đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 ............................................................................................. 22 1.4.1. Giao thông ................................................................................................... 22 1.4.2. San nền xây dựng......................................................................................... 24 1.4.3. Thoát nước mưa ........................................................................................... 26
  6. 1.4.4. Cấp nước ..................................................................................................... 26 1.4.5. Cấp điện ...................................................................................................... 28 1.4.6. Thoát nước thải và vệ sinh môi trường......................................................... 30 1.4.7. Nghĩa trang .................................................................................................. 32 1.5. Phân tích đánh giá hiện trạng xử lý nước thải cho thị xã Tuyên Quang tỉnh Tuyên Quang ......................................................................................................... 32 CHƯƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC LỰA CHỌN CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƯỚC THẢI SINH HOẠT CHO THỊ XÃ TUYÊN QUANG TỈNH TUYÊN QUANG .... 35 2.1. Cơ sở pháp lý về quản lý thoát nước và xử lý nước thải sinh hoạt ................... 35 2.2. Cơ chế quá trình phân hủy các chất hữu cơ trong công trình xử lý nước thải sinh hoạt hiếu khí .................................................................................................. 36 2.2.1. Cơ chế quá trình phân hủy các chất hữu cơ .................................................. 36 2.2.2. Các công trình xử lý nước thải bằng phương pháp lọc – Dính bám .............. 39 2.2.3. Các công trình xử lý nước thải bằng phương pháp bùn hoạt tính .................. 41 2.3. Một số công trình xử lý nước thải sinh hoạt bằng phương pháp sinh học phổ biến hiện nay ......................................................................................................... 43 2.3.1. XLNT bằng bể lọc sinh học có giá thể không ngập trong nước .................... 43 2.3.2. XLNT bằng bể lọc sinh học có giá thể ngập trong nước (bể bioten) ............. 44 2.3.3. XLNT bằng mương oxy hóa ........................................................................ 47 2.3.4. XLNT bằng hồ sinh học............................................................................... 47 2.3.5. XLNT bằng bể Aerotank truyền thống ......................................................... 49 2.3.6. XLNT bằng bể Aerotank hoạt động gián đoạn theo mẻ (SBR) ..................... 50 2.3.7. XLNT bằng công nghệ SBR cải tiến ............................................................ 51 2.3.8. XLNT bằng công nghệ A/O ......................................................................... 52 2.3.9. XLNT bằng công nghệ AA/O ...................................................................... 53 2.4. Phân tích một số công nghệ XLNT sinh hoạt đang được áp dụng hiện nay ..... 53 CHƯƠNG 3. NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO THỊ XÃ TUYÊN QUANG TỈNH TUYÊN QUANG ............................................. 56 3.1. Nguyên tắc lựa chọn mô hình xử lý nước thải áp dụng tại thị xã Tuyên Quang tỉnh Tuyên Quang .................................................................................................. 56 3.2. Xác định vị trí đặt trạm và mức độ xử lý nước thải sinh hoạt cho thị xã .......... 58 3.2.1. Xác định vị trí đặt trạm ............................................................................... 58 Hình 3.2. Vị trí đặt trạm xử lý nước thải công suất 12000 m3/ngđ ......................... 58 3.2.2. Xác định mức độ xử lý ............................................................................... 58 3.3. Lựa chọn giải pháp công nghệ XLNT sinh hoạt cho thị xã.............................. 60 3.3.1. Các thông số chính về nước thải đầu vào[2] ................................................. 60 3.3.2. Các phương án về dây chuyền công nghệ xử lý nước thải ............................ 60 3.4. Tính toán các công trình trong trạm xử lý nước thải. ...................................... 64 3.4.1. Tính toán mương dẫn và song chắn rác ........................................................ 64 3.4.2. Tính toán bể lắng cát ngang ......................................................................... 67 3.4.3. Tính toán bể lắng đợt I (Bể Lắng Ngang) ..................................................... 70 3.4.4. Tính toán bể Aerotank ................................................................................. 74 .................................................... 80 3.4.5. Tính toán bể lắng đợt II(Bể Lắng Ngang)
  7. 3.4.6. Tính toán bể Nén bùn................................................................................... 83 3.4.7. Tính toán bể mêtan ...................................................................................... 85 3.4.8. Tính toán bể khử trùng nước thải ................................................................. 88 3.5. Tính toán các hạng mục của phương án 2 ....................................................... 93 3.5.1. Bể lắng cát ngang – Tương tự phương án 1 .................................................. 93 3.5.2. Bể lắng đợt 1 – Tương tự phương án 1 ......................................................... 93 3.5.3. Bể lọc sinh học với VLL là tấm nhựa gấp nếp.............................................. 93 3.5.4. Bể lắng đợt 2 ............................................................................................... 94 3.5.5. Bể nén bùn – tương tự phương án 1 ............................................................. 95 3.5.6. Bể tiếp xúc – tương tự phương án 1 ............................................................. 95 3.5.7. Kết quả tính toán.......................................................................................... 95 3.6. So sánh hai phương án .................................................................................... 96 3.6.1. Về kinh tế .................................................................................................... 96 3.6.2. Về yêu cầu vận hành .................................................................................. 100 3.6.3. Ưu nhược điểm của từng công nghệ........................................................... 100 3.6.4. Đề xuất lựa chọn ........................................................................................ 100 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ............................................................................. 102 1. Kết luận .......................................................................................................... 102 2. Kiến nghị ........................................................................................................ 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO
  8. DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu Tiếng Anh Tiếng Việt BOD Biochemical Oxygen Demand Nhu cầu ôxy sinh hóa BOD5 Nhu cầu ôxy sinh học sau 5 ngày COD Chemical Oxygen Demand Nhu cầu ôxy hoá học DO Dissolved Oxygen Ôxy hoà tan Tỉ lệ giữa khối lượng vi sinh và tải lượng F/M Food / Microorganism ration bùn trong bể aerotank, kg BOD5/kg MLSS/ngày đêm. QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam SS Suspended Solids Hàm lượng cặn lơ lửng TSS Total Suspended Solids Tổng số chất rắn lơ lửng SBR Sequencing Batch Reactor Bể Aerotank hoạt động gián đoạn theo mẻ BTCT Bê tông cốt thép XLNT Xử lý nước thải VLL Vật liệu lọc VSV Vi sinh vật NTSH Nước thải sinh hoạt
  9. DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Bảng tổng hợp diện tích sử dụng đất toàn Thị xã [1] ................................ 5 Bảng 1.2. Định hướng quy hoạch các khu đô thị của thị xã đến năm 2020 ............. 12 Bảng 1.3. Bảng thống kê số hộ gia đình và số người sử dụng nước máy ................ 21 Bảng 1.4. Bảng thống kê lượng điện dân tiêu thụ trong năm .................................. 28 Bảng 1.5. Bảng tổng hợp phụ tải điện sinh hoạt dân dụng...................................... 29 Bảng 1.6. Bảng tổng hợp phụ tải điện cho công nghiệp ......................................... 30 Bảng 2.1. Bảng tổng hợp các công trình XLNT sinh hoạt phân tán chi phí thấp..... 53 Bảng 3.1. Tiêu chuẩn chất lượng nước sau xử lý ................................................... 59 Bảng 3.2. Hệ số  để tính sức cản cục bộ của song chắn ...................................... 66 Bảng 3.3. Quan hệ giữa kích thước thủy lực Uo và đường kính của hạt cát ............ 68 Bảng 3.4. Kích thước thiết kế mẫu của bể Mêtan ................................................... 88 Bảng 3.5. Kết quả tính toán phương án 1 ............................................................... 93 Bảng 3.6. Kết quả tính toán phương án 2 ............................................................... 95 Bảng 3.7. Khái toán chi phí đầu tư phương án 1 .................................................... 96 Bảng 3.8. Chi phí tiêu thụ điện trên 1m3 nước thải................................................. 97 Bảng 3.9. Khái toán chi phí dầu tư phương án 2 .................................................... 98
  10. DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1. Sơ đồ tổng quát quá trình chuyển hóa chất bẩn trong các công trình XLNT bằng phương pháp sinh học trong điều kiện hiếu khí ............................................. 36 Hình 2.2. Sơ đồ nguyên tắc hoạt động của bể lọc sinh học..................................... 40 Hình 2.3. Sơ đồ nguyên tắc hoạt động của bể lọc sinh học nhỏ giọt ....................... 44 Hình 2.4. Sơ đồ nguyên tắc hoạt động của bể lọc sinh học ngập nước ( Bể Bioten)45 Hình 2.5. Sơ đồ nguyên tắc hoạt động của mương ôxy hoá tuần hoàn.................... 47 Hình 2.6. Cơ chế quá trình XLNT trong hồ sinh học ............................................. 48 Hình 2.7. Sơ đồ hoạt động của hệ thống Aerotank truyền thống ........................... 49 Hình 2.8. Sơ đồ hoạt động của hệ thống Aerotank hoạt động theo mẻ (SBR)......... 51 Hình 2.9. Sơ đồ hoạt động của hệ thống SBR cải tiến ............................................ 51 Hình 2.10. Quá trình xử lý photpho A/O................................................................ 52 Hình 2.11. Quá trình xử lý photpho AA/O ............................................................. 53 Hình 3.1. Mặt bằng mạng lưới thoát nước thị xã Tuyên Quang, Tỉnh Tuyên Quang [2] ......................................................................................................................... 57 Hình 3.2. Vị trí đặt trạm xử lý nước thải công suất 12000 m3/ngđ ......................... 58 Hình 3.3. Sơ đồ cấu tạo bể lắng cát........................................................................ 68 Hình 3.4. Sơ đồ bể aerotank................................................................................... 74
  11. DANH MỤC CÁC BẢN VẼ Bản vẽ 01: Mặt bằng quy hoạch tổng thể thị xã Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020 định hướng năm 2030 Bản vẽ 02 : Mặt bằng tổng thể hệ thống cống thoát nước thị xã Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang Bản vẽ 03 : Mặt bằng trạm xử lý nước thải sinh hoạt thị xã Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang Bản vẽ 04: Sơ đồ cao trình trạm xử lý nước thải và trắc dọc tuyến nước, tuyến bùn
  12. MỞ ĐẦU Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay ở Việt Nam, việc xử lý nước thải còn gặp nhiều khó khăn do việc xây mới và cải tạo các công trình trong hệ thống thoát nước chưa đồng bộ, hoàn thiện. Đặc biệt, tại một số thành phố, khu dân cư, cụm công nghiệp, các nhà máy khu vực vùng cao miền núi phía Bắc... chưa có nhà máy xử lý nước thải hoặc đã có nhưng công nghệ chưa đáp ứng yêu cầu. Một số nhà máy xử lý do chi phí vận hành quá cao nên khả năng hoạt động còn nhiều hạn chế. Vì thế, đã gây ra tình trạng ô nhiễm trầm trọng cho môi trường sống và nguồn nước, làm hạn chế việc sử dụng tài nguyên nước trong khu vực. Trước thực trạng đó, để bảo vệ nguồn nước, việc nghiên cứu đề xuất công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt phù hợp và có chi phí vận hành thấp, thân thiện với môi trường và xả vào nguồn sử dụng cho mục đích tưới tiêu, cấp nước sinh hoạt là rất cần thiết, phù hợp với quy hoạch và chiến lược bảo vệ môi trường trong giai đoạn công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước. Cơ sở thực tiễn Nước ta đang trong quá trình phát triển, tốc độ đô thị hóa ngày càng gia tăng. Một số tỉnh, thành phố đã được quan tâm đầu tư hệ thống thoát nước và trạm xử lý nước thải, như : Hà Nội, TP Hồ Chí Minh, Đà Nẵng, Quảng Ninh… Trong những năm gần đây, có rất nhiều nhà khoa học và các công ty tư vấn đã đưa ra rất nhiều dây chuyền công nghệ để XLNT sinh hoạt nhằm áp dụng cho các cụm dân cư, các đô thị, trong đó cũng đã có nhiều nhà máy xử lý công suất nhỏ hoạt động thành công. Tuy nhiên, mức độ thành công vẫn đang ở mức đạt chuẩn khi mới vận hành, còn về sau thường hoạt động không hiệu quả bởi rất nhiều vấn đề (Công nghệ lạc hậu, quản lý vận hành chưa đúng...), nhưng vấn đề nổi cộm nhất ở đây là chi phí vận hành. Do việc lựa chọn công nghệ chưa phù hợp thực tế, cùng với chi phí đầu tư, quản lý, vận hành cao nên sau khi hoàn thành đưa vào sử dụng một số nhà máy xử
  13. 2 lý nước thải đã không hoạt động thường xuyên, gây ra tình trạng lãng phí trong đầu tư cũng như chưa giải quyết được chất lượng nước đầu ra đạt tiêu chuẩn vệ sinh môi trường. Vì vậy, việc lựa chọn được công nghệ xử lý nước thải phù hợp sẽ góp phần nâng cao hiệu quả xử lý cũng như giảm được chi phí trong quản lý, chi phí vận hành nhà máy. Đây là việc làm rất cần thiết và phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Mục đích của đề tài Với mong muốn nghiên cứu để đề xuất công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt áp dụng cho các khu dân cư, các đô thị vùng cao miền núi phía Bắc sao cho chi phí vận hành của hệ thống xử lý là nhỏ nhất (Tận dụng năng lượng có sẵn từ địa hình tự nhiên) để giảm tối đa chi phí vận hành và xây dựng hệ thống xử lý, thân thiện môi trường và quản lý đơn giản là mục đích xuyên suốt của đề tài. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài Đối tượng nghiên cứu của đề tài là lựa chọn công nghệ XLNT sinh hoạt phù hợp cho thị xã Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang đến năm 2020 định hướng đến năm 2030. Phạm vi nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu đề xuất công nghệ XLNT sinh hoạt cho thị xã Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang, sau đó phát triển tại các tỉnh trong khu vực vùng cao miền núi phía Bắc Việt Nam. Giá trị khoa học và những đóng góp của đề tài Đề xuất được các phương pháp tiếp cận hợp lý. Xây dựng được hệ thống cơ sở lý luận, đề xuất được các tiêu chí, quy trình và phương pháp để lựa chọn công nghệ xử lý nước thải phù hợp cho Thị xã Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang nói riêng, các đô thị và khu dân cư miền núi phía Bắc chung. Kết quả nghiên cứu của đề tài có thể áp dụng trong thực tế quy hoạch, thiết kế, nâng cấp cải tạo… nhờ đó lựa chọn được các công nghệ xử lý nước thải phù hợp
  14. 3 làm giảm được một lượng đáng kể các chi phí trong đầu tư cũng như quản lý vận hành công trình xử lý nước thải do việc lựa chọn công nghệ không phù hợp. Góp phần phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường phát triển bền vững trong điều kiện kinh tế xã hội Việt Nam hiện nay và trong tương lai. Các phương pháp nghiên cứu Trong qua trình thực hiện luận văn học viên đã tổng hợp của nhiều phương pháp nghiên cứu khoa học như:  Phương pháp tổng hợp lý thuyết: Tổng hợp các lý thuyết trong quá trình học tập, nghiên cứu và thực tế làm việc của học viên.  Phương pháp kế thừa: Kế thừa các kết quả đã được khẳng định ở Việt Nam và trên thế giới.  Phương pháp chuyên gia: Trong quá trình học tập, làm việc và nghiên cứu có được sự góp ý của các chuyên gia, các thầy cô và đồng nghiệp.  Phương pháp phân tích thống kê: Dựa vào các số liệu thống kê về tình hình xử lý nước thải hiện nay ở Việt Nam nói chung và các tỉnh miến núi phía Bắc nói riêng.  Phương pháp so sánh: Các công nghệ xử lý nước thải được so sách ưu nhược điểm của từng công nghệ với các điều kiện khác nhau của từng địa phương áp dụng công nghệ xử lý nước thải.
  15. THÔNG BÁO Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội. Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội. Email: digilib.hau@gmail.com TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
  16. 102 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Luận văn này được thực hiện dựa trên cơ sở nghiên cứu tổng quan các phương pháp tính toán thiết kế bể lọc sinh học trên thế giới và tại Việt Nam theo TCVN 7957-2008. Với những nghiên cứu đã được trình bày ở trên, tác giả xin đưa ra một số kết luận như sau: Đây là công nghệ xử lý nước thải trong điều kiện hiếu khí nhân tạo thân thiện với môi trường, cho phép đạt hiệu suất cao, chi phí hợp lý và ổn định. Công nghệ này rất phù hợp với điều kiện của Việt Nam. Việc sử dụng bể lọc sinh học với vật liệu lọc là các tấm nhựa gấp nếp nhăn sóng, xếp thành khối không những loại bỏ được các chất hữu cơ có trong nước thải mà còn tránh được nguy cơ bị tắc so với khi sử dụng bể lọc sinh học dùng các loại vật liệu lọc truyền thống như sỏi, đá dăm,... Mặt khác, bể lọc sinh học còn khắc phục được nhược điểm của các công trình xử lý tự nhiên và có thể áp dụng được trong các trạm xử lý nước thải công suất lớn. Thành phần và tính chất của nước thải sinh hoạt rất phù hợp cho việc nuôi cấy các vi sinh vật trong màng sinh vật. Do đó xử lý nước thải bằng công nghệ bể lọc sinh học cần được áp dụng rộng rãi hơn. Với điều kiện thời gian và kiến thức hạn chế, ý thức được khó khăn của chuyên đề, tuy nhiên với mong muốn tìm tòi, học hỏi em vẫn mạnh dạn thực hiện chuyên đề nghiên cứu. Rất mong nhận được các hướng dẫn, chỉ bảo quý báu của các thầy, cô giáo và ý kiến đóng góp của các bạn. 2. Kiến nghị Đề tài cần được nghiên cứu nhiều hơn về các công nghệ xử lý nước thải bằng bể Aerotank để tăng khả năng xử lý nước thải và mang lại hiệu quả cao hơn, đơn giản hơn trong quản lý, vận hành, tiết kiệm chi phí đầu tư và chi phí năng lượng, nhằm áp dụng rộng rãi cho nhiều địa phương trong cả nước.
  17. 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. André LAMOUCHE (2006), Công nghệ XLNT đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội; 2. Dự án thoát nước, thu gom và xử lý nước thải Thị xã Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang phối hợp cùng chính phủ Đan Mạch. Theo công văn số 924/BXD-HTKT ngày 21 tháng 5 năm 2009; 3. D.xanthoulis, Lều Thọ Bách, Wang Chengduan, Hans Brix (2009), XLNT chi phí thấp, NXB Xây dựng, Hà Nội; 4. GS. TS Lâm Minh Triết, ThS Lê Hoàng Việt (2009), Vi sinh vật nước và nước thải, NXB Xây dựng, Hà Nội; 5. GS. TS Trần Hiếu Nhuệ (1998), Thoát nước và XLNT công nghiệp, NXB khoa học và kỹ thuật, Hà Nội; 6. Lê Minh Lâm (2012), Nghiên cứu đề xuất công nghệ xử lý nước thải chi phí thấp để phục vụ cho cụm dân cư nhỏ khu vực Tây Nguyên, Luận văn thạc sỹ kỹ thuật cơ sở hạ tầng, Trường Đại học Xây dựng, Thành phố Hồ Chí Minh; 7. PGS. TS Trần Đức Hạ (2006), XLNT đô thị, NXB khoa học và kỹ thuật, Hà Nội; 8. PGS. TS Trần Đức Hạ (2006), XLNT sinh hoạt quy mô vừa và nhỏ, NXB khoa học và kỹ thuật, Hà Nội; 9. PGS. TS Hoàng Huệ (2003), XLNT, tập 2, NXB Xây dựng, Hà Nội; 10. PGS. PTS Trần Hiếu Nhuệ, PTS Trần Đức Hạ, Ks Đỗ Hải, Ks Ứng Quốc Dũng, Ks Nguyễn Văn Tín (1996), Cấp thoát nước, NXB khoa học và kỹ thuật, Hà Nội; 11. QCVN 08:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt, Bộ Tài nguyên Môi trường; 12. QCVN 14:2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt, Bộ Tài nguyên Môi trường;
  18. 104 13. QCVN 40:2011/BTNMT – Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về nước thải công nghiệp, Bộ Tài nguyên Môi trường; 14. TS Trịnh Xuân Lai (2008), Tính toán thiết kế các công trình XLNT, NXB Xây dựng, Hà Nội; 15. TS Trịnh Xuân Lai, Nguyễn Trọng Dương (2009), XLNT công nghiệp, NXB Xây dựng, Hà Nội; 16. TCVN 7957:2008 Thoát nước - Mạng lưới bên ngoài công trình: Tiêu chuẩn thiết kế; Tiếng Anh 1. Duncan Mara (2004), Domestic Waste Water In Developing Countries, First Published By Earthscan In The UK and USA. 2. Metcalf & Eddy (2004), Waste Water Engineering Treatment And Reuse -Fourth edition, New York, USA.
  19. TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA SAU ĐẠI HỌC Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 2015 PHIẾU NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SỸ (Dành cho người Hướng dẫn khoa học) Họ và tên học viên:……………………………………..Lớp CH:……………… Chuyên ngành: .....................................................................Mã số:............................ Tên đề tài : .................................................................................................................. ..................................................................................................................................... Người hướng dẫn khoa học (Ghi rõ học hàm, học vị):............................................... Ý KIẾN NHẬN XÉT 1. Ý thức làm việc của học viên ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... 2. Khả năng nghiên cứu ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... 3. Kết luận về việc đưa Luận văn ra bảo vệ tại Hội đồng: + Nhất trí: + Không nhất trí: NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC (Ký và ghi rõ họ tên)
  20. TRƯỜNG ĐH KIẾN TRÚC HÀ NỘI CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA SAU ĐẠI HỌC Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Hà Nội, ngày tháng năm 201 PHIẾU PHẢN BIỆN LUẬN VĂN THẠC SỸ Họ và tên học viên: ...............................................................Lớp CH: ....................... Chuyên ngành:.......................................................................Mã số:........................... Tên đề tài : ................................................................................................................... ...................................................................................................................................... Người hướng dẫn khoa học: ........................................................................................ Người phản biện (Ghi rõ học hàm, học vị): ................................................................. Ý KIẾN PHẢN BIỆN Bản nhận xét luận văn cần đánh giá về các vấn đề sau: 1. Tính cấp thiết và thực tiễn của đề tài nghiên cứu. ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... ....................................................................................................................................... 2. Đề tài có trùng lặp với các công trình nghiên cứu hoặc luận văn, luận án đã công bố ở trong và ngoài nước không? ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2