intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu thiết kế mặt cắt ngang của tuyến đường ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế thỏa mãn chức năng giao thông và chức năng không gian đoạn qua huyện Phú Vang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

30
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đề xuất khung thiết kế mặt cắt ngang và một số mặt cắt ngang đại diện tuyến đường ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế thỏa mãn chức năng giao thông và chức năng không gian phục vụ phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng và du lịch cho tỉnh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu thiết kế mặt cắt ngang của tuyến đường ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế thỏa mãn chức năng giao thông và chức năng không gian đoạn qua huyện Phú Vang

  1. ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA TÔN ĐỨC HÀ NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ MẶT CẮT NGANG CỦA TUYẾN ĐƯỜNG VEN BIỂN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ THỎA MÃN CHỨC NĂNG GIAO THÔNG VÀ CHỨC NĂNG KHÔNG GIAN ĐOẠN QUA HUYỆN PHÚ VANG Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông Mã số: 85.80.205 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Đà Nẵng - Năm 2019
  2. Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. PHAN CAO THỌ Phản biện 1: PGS.TS. NGUYỄN HỒNG HẢI Phản biện 2: TS. PHAN LÊ VŨ Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ kỹ thuật, Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông họp tại Trường Đại học Bách khoa Đà Nẵng vào ngày 21 tháng 12 năm 2018. * Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng tại Trường Đại học Bách khoa -Thư viện Khoa kỹ thuật xây dựng công trình giao thông, Trường Đại học Bách khoa - ĐHĐN
  3. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay, đất nước Việt Nam đang trong giai đoạn hội nhập và phát triển nhanh chóng do đó rất nhiều tập đoàn, Nhà đầu tư lớn đang quan tâm và đầu tư vào nước ta. Tuy nhiên hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật nói chung và hệ thống đường giao thông nói riêng chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển của xã hội, với chủ trương phát triển thế mạnh ngành du lịch biển trên chiều dài 3.260 Km đường ven biển, hệ thống đường giao thông ven biển vẫn chưa được quan tâm và đầu tư hợp lý. Thực tế cho thấy việc quy hoạch định hướng tuyến và đầu tư xây dựng tuyến đường bộ ven biển tại một số địa phương, tỉnh thành hiện nay vẫn chưa đáp ứng được mục tiêu, yêu cầu và còn bộc lộ nhiều bất cập, chưa kết hợp được đặc trưng địa phương và chủ trương định hướng phát triển nên ảnh hưởng đến việc triển khai dự án, bảo vệ môi trường và đảm bảo phát triển bền vững của khu vực. Theo Quyết định số 129/QĐ-TTg ngày 18/01/2010 của Thủ tướng chính phủ Tuyến ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế có tổng chiều dài khoảng 127,0Km với điểm đầu tuyến tại xã Điền Hương, huyện Phong Điền (giáp tỉnh Quảng Trị); điểm cuối tại đèo Hải Vân, thị trấn Lăng Cô, huyện Phú Lộc (giáp Thành phố Đà Nẵng). Trong đó, đoạn đi qua huyện Phú Vang dài 23,0Km tuyến đi qua khu vực dân cư đông đúc của thị trấn Thuận An và liên quan trực tiếp đến một số dự án du lịch dịch vụ ven biển như: Sân golf Vinh Thanh – Vinh Xuân của Tập đoàn BRG với diện tích khoảng 250Ha, chiều dài theo bờ biển khoảng 3,0Km; Quần thể du lịch sinh thái, vui chơi giải trí, nghỉ dưỡng cao cấp FLC Huế thuộc địa phận xã Vinh Xuân, diện tích khoảng 225Ha, chiều dài theo bờ biển khoảng 2,5Km; Khu vui chơi và công viên biển HAB Park thuộc địa phận xã Vinh Thanh – Vinh An, diện tích khoảng 49Ha, chiều dài theo bờ biển khoảng 1,0Km và một số khu dịch vụ nuôi trồng thủy hải sản hiện có. Do đó việc nghiên cứu thiết kế mặt cắt ngang tuyến đường ven biển tỉnh Thừa
  4. 2 Thiên Huế đoạn qua huyện Phú Vang phù hợp với quy chuẩn, tiêu chuẩn thiết kế hiện hành và định hướng phát triển Kinh tế - Xã hội của tỉnh Thừa Thiên Huế đồng thời đảm bảo lợi ích cộng đồng dân cư và doanh nghiệp đầu tư trên địa bàn, khai thác sử dụng không gian ven biển hiệu quả, thích ứng với biến đổi khí hậu, đảm bảo an ninh, quốc phòng… là vô cùng cần thiết. Đó là lý do học viên quyết định lựa chọn đề tài “Nghiên cứu thiết kế mặt cắt ngang của tuyến đường ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế thỏa mãn chức năng giao thông và chức năng không gian đoạn qua huyện Phú Vang”. 2. Mục tiêu của đề tài * Mục tiêu tổng quát Đề xuất khung thiết kế mặt cắt ngang và một số mặt cắt ngang đại diện tuyến đường ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế thỏa mãn chức năng giao thông và chức năng không gian phục vụ phát triển kinh tế, an ninh quốc phòng và du lịch cho tỉnh. * Mục tiêu cụ thể - Phân tích, tìm hiểu nhu cầu vận tải; đặc điểm địa hình, địa mạo, khí tượng, thủy văn; hiện trạng dân cư và tình hình sử dụng đất; quy hoạch các dự án hạ tầng kỹ thuật đã và đang triển khai trong khu vực huyện Phú Vang và đoạn tuyến ven biển qua huyện Phú Vang. - Xây dựng khung nội dung thiết kế mặt cắt ngang đường phố thỏa mãn chức năng giao thông và chức năng không gian. - Đề xuất các mặt cắt ngang đại diện cho tuyến đường ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế đoạn qua huyện Phú Vang khi áp dụng khung nội dung thiết kế mặt cắt ngang nêu trên. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu * Đối tượng nghiên cứu - Tuyến đường ven biển của tỉnh Thừa Thiên Huế và đoạn qua huyện Phú Vang: hiện trạng mạng lưới giao thông; nhu cầu vận tải; đặc điểm địa hình, địa mạo, khí tượng, thủy văn; hiện trạng dân cư và tình hình sử dụng đất; quy hoạch các dự án hạ tầng kỹ thuật đã và đang triển khai trong khu vực huyện Phú Vang.
  5. 3 - Mặt cắt ngang đường ôtô và đường đô thị của Việt Nam và thế giới. * Phạm vi nghiên cứu - Vùng ven biển của tỉnh Thừa Thiên Huế với điểm đầu tuyến tại xã Điền Hương, huyện Phong Điền (giáp tỉnh Quảng Trị); điểm cuối tại đèo Hải Vân, thị trấn Lăng Cô, huyện Phú Lộc (giáp Thành phố Đà Nẵng). - Vùng ven biển huyện Phú Vang: đoạn từ thị trấn Thuận An đi qua các xã Phú Thuận, Phú Hải, Phú Diên, Vinh Xuân, Vinh Thanh và xã Vinh An. Chiều dài tuyến đường khoảng 23,0Km. 4. Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu lý thuyết: phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết dựa trên các luật, nghị định, thông tư, quy chuẩn, tiêu chuẩn của Việt Nam về mặt cắt ngang đường kết hợp với các nghiên cứu cùng lĩnh vực đã được công bố ở Việt Nam và thế giới. - Phương pháp thu thập thông tin, khảo sát điều tra, tổng hợp, phân tích đánh giá: mạng lưới giao thông; nhu cầu vận tải; đặc điểm địa hình, địa mạo, khí tượng, thủy văn; hiện trạng dân cư và tình hình sử dụng đất; các quy hoạch và các dự án hạ tầng kỹ thuật đã và đang triển khai của vùng ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế và huyện Phú Vang. 5. Bố cục luận văn Bố cục luận văn bao gồm: Phần mở đầu Chương 1. Tổng quan về thiết kế mặt cắt ngang Chương 2. Phân tích các nội dung cơ bản thiết kế mặt cắt ngang thỏa mãn chức năng giao thông và chức năng không gian. Chương 3. Đề xuất mặt cắt ngang đại diện tuyến đường ven biển qua các khu vực của huyện Phú Vang. Kết luận và kiến nghị
  6. 4 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN VỀ THIẾT KẾ MẶT CẮT NGANG 1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ VỀ THIẾT KẾ MẶT CẮT NGANG ĐƯỜNG THỎA MÃN CHỨC NĂNG GIAO THÔNG VÀ CHỨC NĂNG KHÔNG GIAN 1.1.1. Thiết kế quy hoạch mạng lưới đường – đường đô thị Mạng lưới đường Mạng lưới đường đô thị 1.1.2. Thiết kế mặt cắt ngang đường ô tô và đường đô thị Chức năng giao thông của đường ô tô và đường đô thị Chức năng không gian của đường ô tô và đường đô thị 1.2. MẶT CẮT NGANG ĐƯỜNG Ô TÔ VÀ ĐƯỜNG ĐÔ THỊ 1.2.1. Vai trò, chức năng mặt cắt ngang 1.2.2. Quan hệ mặt cắt ngang với bình đồ và trắc dọc 1.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VẤN ĐỀ THIẾT KẾ MẶT CẮT NGANG ĐƯỜNG PHỐ TRÊN THẾ GIỚI 1.4. ĐÁNH GIÁ CHUNG VẤN ĐỀ THIẾT KẾ MẶT CẮT NGANG ĐƯỜNG PHỐ Ở VIỆT NAM 1.5. KẾT LUẬN Nhà nước Việt Nam đã ban hành các văn bản pháp quy, các quy định quy hoạch, thiết kế và quản lý trong quá trình đầu tư xây dựng để định hướng cho các nhà quy hoạch, thiết kế thực hiện, cụ thể: TCXDVN 104:2007 Đường đô thị - Yêu cầu thiết kế [4]; QCVN 10:2014/BXD Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về xây dựng công trình đảm bảo người khuyết tật tiếp cận sử dụng [20]; Quy chuẩn xây dựng Việt Nam QCXDVN 01:2008/BXD [3]; Luật số 30/2009/QH12 Luật Quy hoạch đô thị: [15]; TCXDVN 333:2005 Chiếu sáng nhân tạo bên ngoài các công trình công cộng và kỹ thuật hạ tầng đô thị [6]; TCXDVN 259:2001 Tiêu chuẩn thiết kế chiếu sang nhân tạo đường, đường phố, quảng trường, đô thị [7]; TCVN 9257:2012 Quy hoạch cây xanh sử dụng công cộng trong các đô thị - Tiêu chuẩn thiết kế
  7. 5 [9]. Tất cả các tài liệu trên, có quy định về phân loại phố, các yêu cầu kỹ thuật, cấu tạo và kích thước hình học các bộ phận cấu thành đường phố. Tuy nhiên, ngoài TCXDVN 104-2007 [4] có quy định tiêu chuẩn đường phố theo chức năng, còn các tài liệu khác không đề cập trực tiếp, rõ ràng đến đường phố theo chức năng. Đồng thời tất cả các tài liệu này chưa có những hướng dẫn nghiên cứu cụ thể về loại đường phố chức năng, không yêu cầu quy định về đảm bảo các công việc trên cùng một lúc để định hướng cho kỹ sư khi quy hoạch và thiết kế,… nhằm áp dụng vào thực tiễn công việc. Chúng ta cũng không thể áp dụng tiêu chuẩn, qui mô đường phố của các nước vào điều kiện của Việt Nam mà cần phải có một nghiên cứu sâu hơn, rộng hơn và đặc biệt phải gắn vào công tác qui hoạch chung, xây dựng một phương pháp tính toán và lựa chọn, bố trí hợp lí các bộ phận trên mặt cắt ngang đường đô thị để giải quyết những vấn đề tồn tại về qui hoạch, thiết kế và sử dụng không gian mặt cắt ngang. Như vậy việc nghiên cứu chức năng, hình dáng, kích thước các bộ phận của mặt cắt ngang đường đô thị có kết hợp xem xét điều kiện thực tế tại mỗi đô thị như điều kiện xây dựng, điều kiện tự nhiên, kiến trúc cảnh quan đô thị và sự kết nối mạng lưới giao thông, thành phần dòng xe,… là một vấn đề có tính cấp thiết và rất thiết thực trong giai đoạn hiện nay với mục đích là góp phần hoàn thiện vấn đề quy hoạch, thiết kế và sử dụng không gian mặt cắt ngang đường đô thị một cách có hiệu quả. CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN THIẾT KẾ MẶT CẮT NGANG THỎA MÃN CHỨC NĂNG GIAO THÔNG VÀ CHỨC NĂNG KHÔNG GIAN 2.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT THIẾT KẾ MẶT CẮT NGANG ĐƯỜNG 2.2. CÁC CĂN CỨ THIẾT KẾ MẶT CẮT NGANG VÀ NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ MẶT CẮT NGANG ĐƯỜNG PHỐ 2.2.1. Các căn cứ thiết kế mặt cắt ngang đường phố.
  8. 6 2.2.2. Nguyên tắc thiết kế mặt cắt ngang đường phố 2.2.2.1 Nguyên tắc chung 2.2.2.2. Nguyên tắc bố trí đường xe cơ giới và xe thô sơ 2.2.2.3. Nguyên tắc bố trí đèn chiếu sáng 2.2.2.4. Nguyên tắc bố trí công trình ngầm dưới đường đô thị 2.2.2.3. Nguyên tắc trồng cây trên đường. 2.2.3. Trình tự thiết kế mặt cắt ngang đường 2.2.3.1. Xác định quy mô, cấp đường và lộ giới-chỉ giới của đường 2.2.3.2. Xác định lộ giới và chỉ giới xây dựng Lộ giới (chỉ giới đường đỏ) Chỉ giới xây dựng 2.2.3.3. Xác định bề rộng đường 2.2.3.4. Xác định chiều rộng phần đường xe ôtô (cơ giới) a. Xác định số làn xe cơ giới b. Chiều rộng của một làn xe c. Chiều rộng phần đường xe cơ giới 2.2.3.5. Chiều rộng phần đường xe thô sơ a. Khả năng thông xe của xe đạp: b. Chiều rộng của đường xe đạp và xe thô sơ 2.2.3.6. Xác định chiều rộng làn đường đi bộ, hè đường a. Chiều rộng của làn đường đi bộ b. Chiều rộng của hè đường 2.3. THIẾT KẾ MẶT CẮT NGANG ĐƯỜNG PHỐ LIÊN QUAN ĐẾN THIẾT KẾ ĐÔ THỊ 2.3.1. Thiết kế mặt cắt ngang đường phố theo chức năng của đường đô thị 2.3.2. Các hình thức mặt cắt ngang đường phố 2.3.2.1. Đường xe chạy một dải 2.3.2.2. Đường xe chạy hai dải 2.3.2.3. Đường xe chạy ba dải 2.3.2.4. Đường xe chạy bốn dải 2.4. XÂY DỰNG KHUNG NỘI DUNG THIẾT KẾ MẶT CẮT NGANG ĐƯỜNG PHỐ THỎA MÃN CHỨC NĂNG GIAO
  9. 7 THÔNG VÀ CHỨC NĂNG KHÔNG GIAN 2.4.1. Cơ sở đề xuất khung nội dung: Dưới đây tác giả đề xuất lợi ích dựa trên một số đặc trưng, đặc điểm: a. Xuất phát từ lợi ích của đường phố mang lại b. Lợi ích cho cộng đồng, đảm bảo sự phát triển của kinh tế - văn hóa – xã hội c. Đảm bảo an tình quốc phòng. d. Đảm bảo các chức năng chính nhưng phải phù hợp với thực tế địa phương e. Mục tiêu bền vững và phù hợp với định hướng phát triển bền vững của xã hội và của đất nước. f. Tối đa hóa các mục tiêu đường phố 2.4.2. Đề xuất nội dung thiết kế quy hoạch a. Nhóm nội dung về mặt quy hoạch, chiến lược b. Nhóm nội dung thiết kế kỹ thuật công trình và thiết kế theo bối cảnh c. Nội dung về tổ chức cảnh quan d. Nhóm nội dung về tổ chức giao thông nơi giao nhau, tập trung giao thông, tín hiệu giao thông, biển báo,… 2.4.3. Kiến nghị sơ đồ trình tự các bước thiết kế đường phố thỏa mãn chức năng giao thông và chức năng không gian.
  10. 8 Hình 2.6. Xây dựng khung nội dung thiết kế mặt cắt ngang theo chức năng 2.5. KẾT LUẬN Đối với đường đô thị, mặt cắt ngang là yếu tố ảnh hưởng lớn đến hiệu quả đầu tư và khai thác. Trong tình hình giao thông đô thị hiện nay ở nước ta khi mà nhu cầu đi lại và lưu lượng xe ngày càng gia tăng, quỹ đất dành cho giao thông còn thiếu, quỹ đất cho xây dựng đô thị nói riêng và cả mạng lưới đường nói chung nhất thiết phải xuất phát từ quan điểm phối hợp giữa Quy hoạch – thiết kế và sử dụng không gian mặt cắt ngang của đường đô thị cả ở trên mặt đất, cả ở trên cao và ngầm dưới đất. Chỉ có như vậy mới có thể đồng thời tạo được mạng lưới đường phố có yếu tố hình học, các giải pháp tổ chức và điều khiển giao thông một cách hoàn chỉnh và đồng bộ cả về không gian và thời gian. Xây dựng một hệ thống khai thác tổng thể “Đường - Xe - Môi trường - Người lái xe” hoàn chỉnh, hợp lý và làm việc hiệu quả. Xuất phát từ các lợi ích của đường phố mạng lại cho sự phát triển của cộng đồng, xã hội, an ninh quốc phòng, phát triển quỹ đất, kêu gọi đầu tư cũng như đảm bảo định hướng của địa phương và nhà nước, luận văn đã phân tích được các nội dung cơ bản về thiết kế mặt cắt ngang theo từng tiêu chí cụ thể thỏa mãn chức năng giao thông và chức năng không gian, gồm: - Cơ sở lý thuyết thiết kế mặt cắt ngang đường đô thị. - Nguyên tắc thiết kế mặt cắt ngang đường đô thị. - Phương pháp thiết kế mặt cắt ngang đường đô thị thỏa mãn hai chức năng: chức năng giao thông và chức năng không gian. Trên cơ sở nhưng nội dung trên, luận văn đã đưa ra được khung nội dung thiết kế mặt cắt ngang thỏa mãn chức năng giao thông và chức năng không gian với 4 nội dung chính trong đó có 17 nội dung thành phần: 1. Nhóm nội dung về mặt quy hoạch, chiến lược. Nhóm nội dung này gồm 5 nội dụng thành phần bao gồm: - Quy hoạch theo đặc trưng vùng miền.
  11. 9 - Xây dựng hệ thống giao thông khác mức nhằm đảm bảo giao thông cho các trục đường chính. - Quy hoạch các tuyến đường phù hợp với mức độ phát triển của xã hội và định hướng chủ trương – chính sách của nhà nước. - Quy hoạch giao thông vận tải có xét đến yếu tố kết nối cơ sở hạ tầng và các dịch vụ. - Quy hoạch giao thông vận tải đô thị kết hợp ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường. 2. Nhóm nội dung thiết kế kỹ thuật công trình và thiết kế theo bối cảnh, nhóm nội dung này gồm 7 nội dung thành phần: - Giải pháp thiết kế đường theo chức năng. - Giải pháp thiết kế tổ chức các chức năng cùng một lúc bằng việc phân làn giao thông. - Thiết kế về mặt không gian và thiết kế dẫn hướng. - Thiết kế cảnh quan đường phố. - Thiết kế bố trí hạ tầng kỹ thuật. - Thiết kế đường phố hoàn chỉnh có khả năng chỉ sẻ và đáp ứng tất cả các đối tượng khác nhau sử dụng an toàn thuận lợi theo hướng phát triển bền vững. - Thiết kế mềm theo bối cảnh. 3. Nội dung về tổ chức cảnh quan. 4. Nhóm nội dung về tổ chức giao thông nơi giao nhau, tập trung giao thong, tín hiệu giao thống, biển báo,… - Bố trí các lối xe ra vào, ngõ hẽm, tổ chức chỉ dẫn và kiểm soát tại các vị trí tập trung giao thông. - Bố trí khoảng lùi, vuốt nối để đảm giao thông thuận lợi, an toàn - Mở rộng nút giao thông để tạo sự thuận lợi cho xe và người đi bộ đi lại an toàn cũng như có thêm không gian để tổ chức cảnh quan. - Bố trí lại các trụ quảng cáo, cột điện, cho phù hợp
  12. 10 CHƯƠNG 3 ĐỀ XUẤT MẶT CẮT NGANG ĐẠI DIỆN TUYẾN ĐƯỜNG VEN BIỂN QUA CÁC KHU VỰC CỦA HUYỆN PHÚ VANG 3.1. HIỆN TRẠNG ĐỊA HÌNH, ĐỊA MẠO, KHÍ TƯỢNG THỦY VĂN VÙNG VEN BIỂN CỦA TỈNH THỪA THIÊN HUẾ VÀ HUYỆN PHÚ VANG 3.1.1. Hiện trạng địa hình, địa mạo vùng ven biển hiện có của tỉnh Thừa Thiên Huế 3.1.2. Hiện trạng địa hình, địa mạo vùng ven biển hiện có của huyện Phú Vang 3.2. HIỆN TRẠNG DÂN CƯ, KINH TẾ XÃ HỘI VÀ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG ĐẤT VÙNG VEN BIỂN CỦA TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 3.2.1. Hiện trạng dân cư, kinh tế xã hội và tình hình sử dụng đất vùng ven biển của tỉnh Thừa Thiên Huế. a. Đặc điểm hiện trạng dân cư b. Đặc điểm hiện trạng đất đai và tình hình sử dụng đất c. Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2030:  Mục tiêu phát triển:  Định hướng phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng tỉnh Thừa Thiên-Huế:  Mạng lưới giao thông: 3.2.2. Hiện trạng dân cư, kinh tế xã hội và tình hình sử dụng đất vùng ven biển của huyện Phú Vang a. Đặc điểm hiện trạng dân cư, kinh tế xã hội: b. Đặc điểm hiện trạng sử dụng đất: c. Đặc điểm hiện trạng kinh tế xã hội: 3.3. HIỆN TRẠNG MẠNG LƯỚI GIAO THÔNG, NHU CẦU VẬN TẢI VÙNG VEN BIỂN HIỆN CÓ CỦA TỈNH THỪA THIÊN HUẾ VÀ HUYỆN PHÚ VANG 3.3.1. Hiện trạng các tuyến giao thông nhu cầu vận tải vùng
  13. 11 ven biển hiện có của tỉnh Thừa Thiên Huế Hình 3.1. Bản đồ hiện trạng các tuyến đường ven biển qua Tỉnh Thừa Thiên Huế 3.3.2. Hiện trạng mạng lưới đường bộ huyện Phú Vang Hình 3.2. Mạng lưới đường giao thông hiện trạng kết nối với huyện Phú Vang 3.4. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUY HOẠCH VÀ CÁC DỰ ÁN HẠ TẦNG KỸ THUẬT ĐÃ VÀ ĐANG TRIỂN KHAI TẠI HUYỆN PHÚ VANG 3.4.1. Các quy hoạch đô thị ven biển và các dự án xây dựng, phát triển kinh tế xã hội ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế Các dự án, khu đất đã giao các tập đoàn, các nhà đầu tư có liên quan đến tuyến quy hoạch đường ven biển: * Huyện Phong Điền * Thị xã Hương Trà * Huyện Phú Lộc:
  14. 12 3.4.2. Các quy hoạch đô thị ven biển và các dự án xây dựng, phát triển kinh tế xã hội ven biển tại huyện Phú Vang Dọc theo vùng biển Huyện Phú Vang đã được phê duyệt 2 khu vực phát triển đô thị đó là Thị trấn Thuận An và Đô thị mới Vinh Thanh. Hình 3.4. Bản đồ hệ thống các quy hoạch đô thị ven biển huyện Phú Vang 3.4.3. Hướng tuyến đường ven biển đoạn qua tỉnh Thừa Thiên Huế Hình 3.9. Bản đồ hướng tuyển tổng quát điều chỉnh ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế. 3.4.4. Hướng tuyến đường ven biển đoạn qua huyện Phú Vang
  15. 13 Hình 3.10. Mặt bằng đoạn tuyến qua thị trấn Thuận An Hình 3.11. Mặt bằng đoạn tuyến qua xã Phú Thuận – Phú Hải Hình 3.12. Mặt bằng đoạn tuyến qua xã Phú Diên Hình 3.13. Mặt bằng đoạn tuyến qua xã Vinh Xuân – Vinh Thanh – Vinh An
  16. 14 3.5. ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN THIẾT KẾ MẶT CẮT NGANG TUYẾN ĐƯỜNG VEN BIỂN ĐOẠN ĐI QUA HUYỆN PHÚ VANG 3.5.1. Cơ sở lý thuyết và pháp lý. 3.5.1.1. Cơ sở lý thuyết. 3.5.1.2. Cơ sở pháp lý. 3.5.2. Các cơ sở thực tế  Quy mô thiết kế: Đường trục chính khu vực.  Cấp quản lý của tuyến đường: tuyến đường ven biển đi qua huyện Phú Vang thuộc tuyến đường bộ ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế.  Cấp kỹ thuật: 60 ~ 80 Km.  Theo chức năng tuyến - Là tuyến đường giao thông huyết mạch nối các trung tâm kinh tế văn hóa giữa các xã, thị trấn thuộc huyện Phú Vang. - Là tuyến đường phục vụ phát triển du lịch và kêu gọi đầu tư để phát triển quỹ đất trong vùng. - Là tuyến đường biên phòng tuần tra ven biển.  Căn cứ vào kết quả tính toán số làn xe + Thu thập số liệu đếm xe + Dự báo nhu cầu vận tải: Trên các đoạn nghiên cứu theo mô hình đàn hồi như sau: NN+T = NN (1 + αt Et)T Dựa trên cơ sở phương pháp dự báo trên cùng với các kịch bản về kinh tế dự báo tốc độ tăng trưởng GDP và hệ số đàn hồi cho từng loại xe qua từng giai đoạn theo phương án sau: Dự báo tốc độ tăng trưởng GDP: Giai đoạn Tốc độ tăng trưởng GDP dự kiến của khu vực nghiên cứu 2020 – 2025 8,0 % 2025 – 2030 10,0 % 2030 – 2035 12,0 %
  17. 15 Dự báo hệ số đàn hồi: Giai đoạn Xe con Xe Xe tải các Xe máy/ Xe đạp/ khách loại Xe lam Xích lô các loại 2020 – 2025 1,2 1,3 1,1 1,15 1,1 2025 – 2030 1,5 1,6 1,4 0,9 0,9 2030 – 2035 1,2 1,15 1,15 0,7 0,7 Kết quả tính toán lưu lượng xe/ngày đêm (Đoạn qua huyện Phú Vang - từ Thuận An đi Vinh Thanh) như sau: Năm Xe con Xe tải Xe tải Xe tải Xe tải Xe khách Xe Máy Xe Xe tính toán nhẹ hạng hạng hạng nhỏ khách kéo/ máy/ đạp/ trung (2 nặng (3 nặng (4 lớn Công Xe lam Xích lô trục - 6 trục) trục) nông bánh) Năm gốc 2019 267 344 149 123 10 236 150 0 3665 3058 1 2020 293 377 163 135 11 259 164 0 3988 3327 2 2021 321 413 179 148 12 283 180 0 4370 3620 3 2022 352 453 196 162 13 311 197 0 4772 3938 4 2023 385 496 215 177 14 341 216 0 5212 4285 5 2024 422 544 236 195 16 373 237 0 5691 4662 6 2025 618 796 345 285 23 546 347 0 6147 5129 7 2026 710 915 396 327 27 628 399 0 6700 5590 8 2027 817 1052 456 376 31 722 459 0 7303 6093 9 2028 939 1210 524 433 35 830 528 0 7960 6642 10 2029 1080 1392 603 498 40 955 607 0 8676 7239 11 2030 2295 2957 1281 1057 86 2029 1289 0 8900 7426 12 2031 2791 3596 1557 1286 105 2467 1568 0 9648 8050 13 2032 3393 4372 1894 1563 127 2999 1906 0 10458 8726 14 2033 4126 5317 2303 1901 155 3647 2318 0 11337 9459 15 2034 5018 6465 2800 2312 188 4435 2819 0 12289 10254 Bảng tính lưu lượng xe con quy đổi (xe/ngđ): Năm hiện tại (năm gốc) Năm tính toán thứ 15 Hệ số Xe con Số Hệ số quy Xe con Số lượng quy đổi quy đổi lượng đổi quy đổi Stt Loại xe N k Nqd N k Nqđ 1 Xe con 267 1,00 267 5018 1,00 5018 2 Xe tải nhẹ 344 1,00 344 6465 1,00 6465 3 Xe tải 2 trục 149 1,00 149 2800 1,00 2800 4 Xe tải 3 trục 123 2,50 308 2312 2,50 5779 5 Xe tải 4 trục 10 2,50 25 188 2,50 470 6 Xe khách nhỏ 110 2,00 220 4435 2,00 8870 7 Xe khách lớn 90 2,50 225 2819 2,50 7047 8 Xe máy, xe lam 1192 0,50 596 12289 0,50 6144 9 Xe đạp, xích lô 1141 0,50 571 10254 0,50 5127 10 Tổng cộng (xe/ng.đ) 2704 47721
  18. 16 Xác định số làn xe yêu cầu: Bề rộng phần xe chạy phụ thuộc số làn xe và bề rộng mỗi làn. Số làn xe trên mặt cắt ngang được xác dịnh theo công thức: nlx = Nxcđgiờ / (Z*Nlth) Bảng kết quả tính toán số làn xe của đường ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế TT Nội dung Ký hiệu Đơn vị Kết quả 1 Tổng lưu lượng xe TB ngày đêm năm tính toán Ntbnăm xcqđ/ngđêm 47.721 2 Lưu lượng xe thiết kế ở giờ cao điểm Nxcđgiờ xcqđ/h 5.727 3 Năng lực thông hành tối đa Nlth xcqđ/h.làn 1.800 4 Hệ số sử dụng năng lực thông hành Z 0,8 5 Kết quả: Số làn xe cơ giới yêu cầu nlx 3,98 3,98 * Tuyến đường ven biển Đà Nẵng: + Đường Nguyễn Tất Thành: đoạn dọc biển Xuân Thiều - Đà Nẵng + Đường Nguyễn Tất Thành: đoạn dọc biển Phú Lộc - Đà Nẵng + Đường Võ Nguyên Giáp: đoạn dọc biển Đà Nẵng + Đường Trường Sa: * Đường Lạc Long Quân – Cửa Đại – tp Hội An – Quảng Nam * Đường An Dương Vương, Thành phố Quy Nhơn 3.5.3. Kết quả nghiên cứu Từ các căn cứ trên luận văn đề xuất 4 mặt cắt ngang điển hình cho tuyến đường ven biển đi qua huyện Phú Vang như sau: Thiết kế theo chức năng giao thông:  Dạng 1: đối với các tuyến đường đi qua khu vực đông dân cư (từ thị trấn Thuận An đến xã Phú Hải) - Quan điểm thiết kế: - Chức năng giao thông - Chức năng không gian - Đề xuất mặt cắt ngang điển hình gồm: 4 làn xe chạy cho các phương tiện giao thông có tính cơ động cao được ngăn các bằng dải phân cách cứng rộng 3,0m, bề rộng làn xe B làn= 4 x 3,75m = 15,0m, 2 làn trong cùng sát mép bó vỉa bố trí làn xe thô sơ có tính cơ động
  19. 17 thấp (ưu tiên để tiếp cận các khu phố 2 bền đường), bề rộng mỗi làn xe B làn= 2 x 2,5m = 5,0m. Vậy bề rộng mặt cắt ngang đường: B = 6,0+2,5+2x3,75+0,5+3,0+0,5+3,75x2+2,5+6,0= 36,0m MÆT C¾T 1-1 LµN XE C¥ GIíI LµN XE C¥ GIíI LµN XE C¥ GIíI LµN XE C¥ GIíI LµN XE TH¤ S¥ LµN XE TH¤ S¥ CHØ GIíI §¦êNG §á CHØ GIíI §¦êNG §á CHØ GIíI X¢Y DùNG CHØ GIíI X¢Y DùNG 0.22 2.50 3.75 3.75 0.50 0.50 3.75 3.75 2.50 6.00 10.50 3.00 10.50 6.00 36.0 - So sánh đối chiếu với quy chuẩn - tiêu chuẩn: QCVN 07- TCXDVN Khung tiêu 4:2016/BXD 104:2007 chuẩn Cấp đường Đường trục chính đô Đường phố Đường trục thị chính đô thị chính đô thị chủ yếu Tốc độ thiết kế 100 (80) 80; 70 (60) 80 Số làn xe 2 chiều 4 6 4 Chiều rộng 1 làn xe 3,75 3,75 (3,5) 3,75 (m) Chiều rộng tối 2,0 (1,5) 2,0 thiểu của lề đường (m) Chiều rộng dải an 0,75 (0,5) 0,5 (0,25) 0,5 toàn (m) Chiều rộng tối 2,0 3,0; 2,5 (2,0) 3,0 thiểu dải phân cách (m) Chiều rộng hè 6,0 (4,0) 4,0 6,0 đường (m) Chiều rộng tối 2,5 2,5 2,5m (Tận dụng thiểu đường xe đạp lề đường để bố trí cho xe đạp) Chiều rộng tối Phải tách phần đường 3,0 Không bố trí do thiểu làn phụ dùng cho trục giao hai bên tuyến là thông chạy suốt đô thị khu vực dân cư và phần đường dùng hiện hữu
  20. 18 cho giao thông nội bộ khu vực Chiều rộng đường 30,0 50,5; 50,0 36,0 min (m) (47) Để tăng tính tiếp cận và tạo sự thuận lợi cho hoạt động kinh doanh tại các khu vực tập trung kinh doanh dịch vụ đề xuất giảm vỉa hè xuống còn 3,0m và bố trí một làn dừng – đổ xe tạm thời. MÆT C¾T 1-1 ( ®o¹n ®i qua c¸c khu vùc tËp trung kinh doanh - dÞch vu) lµn dõng - ®æ xe lµn dõng - ®æ xe LµN XE C¥ GIíI LµN XE C¥ GIíI LµN XE C¥ GIíI LµN XE C¥ GIíI LµN XE TH¤ S¥ LµN XE TH¤ S¥ CHØ GIíI §¦êNG §á CHØ GIíI §¦êNG §á CHØ GIíI X¢Y DùNG CHØ GIíI X¢Y DùNG 0.22 3.00 2.50 3.75 3.75 0.50 0.50 3.75 3.75 2.50 3.00 3.00 10.50 3.00 10.50 3.00 36.0  Dạng 2: Đối với tuyến đi qua khu vực dân cư thưa thớt, chủ yếu địa hình đi qua là cồn cát và khu vực nghĩa địa (xã Phú Diên) - Quan điểm thiết kế: - Chức năng giao thông - Đề xuất mặt cắt ngang điển hình: Đề xuất mặt cắt ngang điển hình gồm: 4 làn xe chạy cho các phương tiện giao thông có tính cơ động cao được ngăn các bằng dải phân cách cứng rộng 3,0m, bề rộng làn xe B làn= 4 x 3,75m= 15,0m, 2 làn trong cùng sát mép bó vỉa bố trí làn xe thô sơ tuy nhiên để tăng cường khả năng thông hành của tuyến đường cần mở rộng hơn, bề rộng mỗi làn xe B làn = 2x3,5m=7,0m. Vậy bề rộng mặt cắt ngang đường: B=4,0+4,5+0,5+3,5+2x3,75+0,5+3,0+0,5+3,75x2+3,5+0,5+4,5+4,0= 44,0m
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
14=>2