BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG<br />
<br />
HUỲNH VINH<br />
<br />
PHÂN TÍCH TĨNH<br />
TẤM CHỊU UỐN LÀM BẰNG VẬT LIỆU<br />
CÓ CƠ TÍNH BIẾN THIÊN<br />
<br />
Chuyên ngành: Xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp<br />
Mã số: 60.58.20<br />
<br />
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT<br />
<br />
Đà Nẵng – Năm 2013<br />
<br />
Công trình được hoàn thành tại<br />
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG<br />
<br />
Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. TRẦN MINH TÚ<br />
<br />
Phản biện 1: TS. Trần Quang Hưng<br />
Phản biện 2: TS. Nguyễn Xuân Toản<br />
<br />
Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn<br />
tốt nghiệp thạc sĩ Kỹ thuật họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày<br />
28 tháng 9 năm 2013<br />
<br />
Có thể tìm hiểu luận văn tại:<br />
- Trung tâm Thông tin-Học liệu - Đại học Đà Nẵng<br />
- Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng<br />
<br />
1<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
1. Tính cấp thiết và ý nghĩa thực tiễn của đề tài<br />
FGM là loại vật liệu mới ứng dụng tại Việt Nam. Các nghiên<br />
cứu về vật liệu FGM cũng như ứng xử cơ học của kết cấu chế tạo<br />
bằng vật liệu FGM có ý nghĩa khoa học và thực tiễn.<br />
<br />
(a): Vật liệu FGM<br />
<br />
(b): Vật liệu composite nhiều lớp<br />
<br />
Hình Cấu trúc vật liệu composite<br />
2. Mục đích nghiên cứu<br />
Xây dựng lời giải giải tích tính toán độ võng và trường ứng suất<br />
trong tấm chữ nhật FGM bốn biên tựa khớp chịu tác dụng của tải<br />
trọng phân bố vuông góc với mặt trung bình dựa trên lý thuyết tấm<br />
của Reissner - Mindlin.<br />
Khảo sát ảnh hưởng của các tham số hình học, tham số vật liệu<br />
đến độ võng, ứng suất, biến dạng của tấm. Từ đó, tác giả đưa ra những<br />
nhận xét, kết luận bổ ích đối với công việc thiết kế tính toán các kết<br />
cấu bằng vật liệu có cơ tính biến thiên.<br />
3. Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu<br />
- Đối tượng: Tấm chữ nhật, bốn biên tựa khớp, vật liệu có cơ<br />
tính biến thiên<br />
- Phạm vi nghiên cứu: Khảo sát trường ứng suất, biến dạng và<br />
chuyển vị dưới tác dụng của tải trọng uốn<br />
- Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp giải tích<br />
4. Cấu trúc luận văn<br />
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương:<br />
<br />
2<br />
Chương 1- Vật liệu có cơ tính biến thiên – các hệ thức cơ bản<br />
theo lý thuyết tấm cổ điển Kirchhoff - Love<br />
Chương 2 - Phân tích tĩnh tấm chịu uốn làm bằng vật liệu có cơ<br />
tính biến thiên<br />
Chương 3 - Kết quả số và bình luận<br />
CHƯƠNG 1<br />
VẬT LIỆU CÓ CƠ TÍNH BIẾN THIÊN - CÁC HỆ THỨC<br />
CƠ BẢN THEO LÝ THUYẾT TẤM CỔ ĐIỂN<br />
KIRCHHOFF-LOVE<br />
1.1. VẬT LIỆU CÓ CƠ TÍNH BIẾN THIÊN - TÍNH CHẤT VẬT LIỆU<br />
<br />
1.1.1. Vật liệu có cơ tính biến thiên<br />
Luận văn nghiên cứu vật liệu có cơ tính biến thiên hai thành phần<br />
(ceramic và kim loại)<br />
Bảng 1.1 Tính chất của một số vật liệu thành phần sử dụng làm tấm<br />
<br />
Vật liệu<br />
Kim loại: Al<br />
Ceramic: Al2O3<br />
<br />
vật liệu có cơ tính biến thiên FGM<br />
Các tính chất<br />
E [GPa ]<br />
<br />
µ<br />
<br />
α o C −1 <br />
<br />
<br />
<br />
ρ [kg / m3 ]<br />
<br />
70<br />
<br />
0,3<br />
<br />
23.10-6<br />
<br />
2702<br />
<br />
0,3<br />
<br />
-6<br />
<br />
3800<br />
<br />
380<br />
<br />
7,2.10<br />
<br />
1.1.2. Tấm bằng vật liệu P-FGM<br />
Mô đun đàn hồi kéo - nén được định nghĩa dưới dạng:<br />
p<br />
<br />
z 1<br />
E ( z ) = ( E c − E m ) + + Em<br />
h 2<br />
<br />
(1.3)<br />
<br />
Trong đó:<br />
Ec : mô đun đàn hồi kéo (nén) của vật liệu mặt dưới<br />
Em : mô đun đàn hồi kéo (nén) của vật liệu mặt trên<br />
<br />
3<br />
p: tham số vật liệu (chỉ số tỷ lệ thể tích)<br />
h: chiều dày tấm<br />
<br />
Hình 1.1. Mô hình tấm làm từ vật liệu có cơ tính biến thiên FGM.<br />
1.2. LÝ THUYẾT TẤM CỔ ĐIỂN KIRCHHOFF - LOVE<br />
1.2.1. Các giả thiết<br />
Đoạn thẳng pháp tuyến trước biến dạng là thẳng và vuông góc<br />
với mặt trung bình. Sau biến dạng vẫn thẳng, vuông góc với mặt trung<br />
bình và có chiều dài là không đổi.<br />
1.2.2. Chuyển vị và quan hệ biến dạng – độ cong<br />
a. Trường chuyển vị<br />
∂w0<br />
∂x<br />
∂w0<br />
v ( x, y , z ) = − z<br />
∂y<br />
w( x, y, z ) = w0 ( x, y )<br />
b. Quan hệ giữa biến dạng – độ cong<br />
ε xx <br />
χx <br />
<br />
<br />
<br />
ε yy = z χ y <br />
γ <br />
2 χ <br />
xy <br />
xy <br />
u ( x, y , z ) = − z<br />
<br />
(1.4a)<br />
(1.4b)<br />
(1.4c)<br />
<br />
(1.6)<br />
<br />