Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng công trình DD&CN: Nghiên cứu giải pháp ổn định mái dốc khu vực huyện Nghi Lộc tỉnh Nghệ An
lượt xem 5
download
Mục đích nghiên cứu đề tài là lựa chọn ra một giải pháp phù hợp để ổn định mái dốc vừa đảm bảo về mặt kĩ thuật lại vừa đảm bảo tính kinh tế. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng công trình DD&CN: Nghiên cứu giải pháp ổn định mái dốc khu vực huyện Nghi Lộc tỉnh Nghệ An
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI --------------------------- VÕ MẠNH HÙNG NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP ỔN ĐỊNH MÁI DỐC KHU VỰC HUYỆN NGHI LỘC TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DD&CN Hà Nội – 2015
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI --------------------------- VÕ MẠNH HÙNG NGHIÊN CỨU GIẢI PHÁP ỔN ĐỊNH MÁI DỐC KHU VỰC HUYỆN NGHI LỘC TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình DD&CN Mã số: 60.58.02.08 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬTXÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DD&CN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC NGUÔN Hà Nội - 2015
- LỜI CẢM ƠN Luận văn Thạc sĩ này được thực hiện tại Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Nguyễn Đức Nguôn. Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy đã định hướng khoa học, liên tục quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi trong suốt quá trình nghiên cứu hoàn thành Luận văn. Em xin được chân thành cảm ơn các nhà khoa học, tác giả các công trình công bố đã trích dẫn trong luận văn vì đã cung cấp nguồn tư liệu quý báu, những kiến thức liên quan trong quá trình nghiên cứu để hoàn thành Luận văn. Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu tại Trường, em đã nhận được rất nhiều sự giúp đỡ, tạo điều kiện của Ban Giám Hiệu, Khoa Sau Đại học, Hội đồng khoa học, Hội đồng Thạc sĩ, các chuyên viên, cán bộ các phòng, ban chức năng, cũng như các học viên cao học khác về sự hỗ trợ trên các phương diện hành chính, hợp tác có hiệu quả trong suốt quá trình nghiên cứu khoa học của mình. Em xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành về sự giúp đỡ đó. Ngoài ra, em xin gửi lời cảm ơn tới các bạn đồng nghiệp, bạn bè công tác và các nhóm cộng tác nghiên cứu đã tạo điều kiện thuận lợi, hỗ trợ học viên thực hiện việc quan trắc, thu thập số liệu, triển khai các đề tài nghiên cứu tại hiện trường. Cuối cùng, em gửi lời cảm ơn tới gia đình, những người bạn thân thiết đã liên tục động viên để duy trì nghị lực, sự cảm thông, chia sẻ thời gian, sức khỏe và các khía cạnh khác của cuộc sống trong cả quá trình để hoàn thành Luận văn này. Hà Nội, ngày tháng năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Võ Mạnh Hùng
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Võ Mạnh Hùng
- MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng, biểu Danh mục hình, sơ đồ MỞ ĐẦU Lí do chọn đề tài ............................................................................................ 1 Mục đích nghiên cứu ..................................................................................... 2 Đối tƣợng nghiên cứu.................................................................................... 2 Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................... 2 Các vấn đề cần giải quyết.............................................................................. 2 Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................... 2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ...................................................... 2 Cấu trúc luận văn........................................................................................... 3 NỘI DUNG CHƢƠNG 1. ĐIỀU KIỆN ĐỊA HÌNH, ĐỊA CHẤT HUYỆN NGHI LỘC. CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY MẤT ỔN ĐỊNH MÁI DỐC. 1.1. Khái niệm chung về mái dốc.............................................................. 4 1.2. Điều kiện địa hình .............................................................................. 4 1.2.1. Điều kiện địa hình Nghệ An nói chung ...................................... 4 1.2.2 Điều kiện địa hình, địa chất huyện Nghi Lộc ............................. 5 1.3. Các yếu tố tự nhiên ảnh hƣởng tới sự ổn định mái dốc ................... 10 1.3.1. Địa hình ..................................................................................... 10 1.3.2. Khí hậu ...................................................................................... 10
- 1.3.3.Sự phong hóa.............................................................................. 11 1.3.4. Động đất ................................................................................... 13 1.3.5. Nƣớc mặt và nƣớc ngầm ........................................................... 17 1.3.6.Thời gian .................................................................................... 19 1.4. Các yếu tố con ngƣời ảnh hƣởng tới sự ổn định mái dốc ................ 21 1.4.1. Làm đọng nƣớc trên mặt bờ dốc ............................................... 22 1.4.2. Làm mất lớp phủ thực vật trên mặt bờ dốc ............................... 22 1.4.3. Làm thay đổi địa hình bờ dốc do các hoạt động của khai thác mỏ,thi công các công trình xây dựng, giao thông, thủy lợi ............... 24 1.4.4. Làm thay đổi trạng thái ứng suất trên bờ dốc ........................... 25 1.4.5. Làm xuất hiện các chấn động lớn do các hoạt động quân sự, sản xuất ...................................................................................................... 28 1.4.6. Làm thay đổi điều kiện địa chất thủy văn do xây dựng đập hồ chứa nƣớc lớn ..................................................................................... 29 CHƢƠNG 2 . PHƢƠNG PHÁP TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH MÁI DỐC VÀ BÀI TOÁN SỬ DỤNG TƢỜNG CHẮN. 2.1. Khái quát chung về ổn định mái dốc ............................................... 31 2.1.1. Các giả thiết .............................................................................. 31 2.1.2. Trạng thái cân bằng giới hạn của mái dốc ................................ 33 2.1.3. Phƣơng pháp tính toán ổn định mái dốc theo mặt trƣợt phẳng 35 2.1.4. Phƣơng pháp tính toán ổn định mái dốc theo mặt trƣợt trụ tròn38 2.2. Một số phƣơng pháp nâng cao khả năng làm việc của mái dốc ...... 41 2.2.1 Phƣơng pháp gia cố đắp đất tại chân dốc................................... 41 2.2.2. Phƣơng pháp thoát nƣớc ........................................................... 42 2.2.3. Phƣơng pháp dùng lƣới địa kỹ thuật ......................................... 44
- 2.2.4. Phƣơng pháp cọc bản ................................................................ 48 2.2.5. Phƣơng pháp cân chỉnh mái taluy ............................................. 49 2.2.6. Phƣơng pháp neo trong đất ....................................................... 51 2.2.7. Phƣơng pháp trồng cây trên mái dốc ........................................ 52 2.2.8. Phƣơng pháp sử dụng tƣờng chắn............................................. 53 2.3. Bài toán sử dụng tƣờng chắn để chống trƣợt .................................. 54 2.3.1. Các loại áp lực ngang lên tƣờng chắn ....................................... 54 2.3.2. Các loại tƣờng chắn và loại tƣờng đƣợc sử dụng trong mái dốc57 2.3.3. Tính toán tƣờng chắn ................................................................ 59 2.3.4. Một số giải pháp nâng cao khả năng làm việc của tƣờng chắn 64 CHƢƠNG 3. TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH MÁI DỐC CHO CÔNG TRÌNH THUỘC HUYỆN NGHI LỘC. 3.1. Tên công trình ................................................................................. 69 3.2. Địa điểm xây dựng .......................................................................... 69 3.3. Điều kiện địa chất, địa hinh công trình ........................................... 69 3.4. Điều kiện địa chất thủy văn ............................................................. 71 3.5. Xác định khả năng ổn định của mái dốc .......................................... 72 3.6. Tính toán ......................................................................................... 74 3.6.1. Tải trọng tính toán ..................................................................... 75 3.6.2. Thông số thiết kế của tƣờng chắn ............................................. 75 3.6.3. Tính toán ổn định tƣờng chắn mái dốc ..................................... 77 3.6.4.Tính toán ổn định tƣờng chắn bằng plasix ................................. 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................... 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO
- DANH MỤC BẢNG, BIỂU Số hiệu Tên bảng, biểu Bảng 1.1. Bảng thay đổi độ bền nén theo thời gian Bảng 1.2. Bảng tra các hệ số theo loại đá Bảng 1.3. xác định hệ số C và C* Bảng 2.1. Hệ số động đất Kc Bảng 3.1. Số liệu địa chất tại xóm 8, xã Nghi Hưng. DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ Số hiệu Tên hình Hình 1.1. Mặt cắt ngang của mái dốc Hình 1.2. Trụ địa chất thuộc xã Nghi Hoa, Nghi Lộc Hình 1.3. Trụ địa chất thuộc xã Nghi Vạn, Nghi Lộc Hình 1.4. Trụ địa chất thuộc xã Nghi Mỹ, Nghi Lộc Hình 1.5. Một trận sạt lở đất do động đất tại OSAKA, Nhật Bản Hình 1.6. Đồi núi bị trọc do các hoạt động khai thác gỗ Hình 1.7. Khai thác đất làm thay đổi địa hình bờ dốc Hình 1.8. Ứng suất bờ dốc thay đổi do khai thác đá tại chân dốc Sơ đồ 1.9. Sơ đồ tính toán ứng suất Hình 1.10. Nổ mìn khai thác đá gây chấn động bờ dốc Hình 2.1. Mặt cắt ngang của mái dốc Hình 2.2. Sơ đồ các dạng mặt trượt theo mặt phẳng gãy khúc Hình 2.3. Sơ đồ dạng mặt trượt là cung tròn Hình 2.4. Đường cong quan hệ Hình 2.5. Sơ đồ tính và biểu đồ áp lực gây trượt Hình 2.6. Sơ đồ trượt trụ tròn Hình 2.7. Ảnh hưởng của nước ngầm đến mái dốc Sơ đồ 2.8. Sơ đồ gia cố bằng cách tạo ra mô men chống trượt
- Hình 2.9. Rãnh thoát nước hình xương cá Hình 2.10. Rãnh thoát nước hình quân hàm Hình 2.11. Lưới địa kỹ thuật một trục Hình 2.12. Lưới địa kỹ thuật hai trục Hình 2.13. Lưới địa kỹ thuật 3 trục Sơ đồ 2.14. Sơ đồ gia cố lưới địa kỹ thuật Sơ đồ 2.15. Sơ đồ gia cố bằng cọc bản Sơ đồ 2.16. Sơ đồ gia cố bằng căn chỉnh taluy Sơ đồ 2.17. Sơ đồ gia cố bằng giảm chiều cao mái dốc Sơ đồ 2.18. Sơ đồ tính toán ổn định bờ dốc bằng neo Hình 2.19. Trồng cây trên mái dốc Sơ đồ 2.20. Sơ đồ gia cố bằng tường chắn Hình 2.21. Áp lực lên tường chắn mái dốc Hình 2.22. Tường chắn trọng lực Hình 2.23. Trượt phẳng tại đáy tường chắn Hình 2.24. Mất ổn định lật của tường chắn Hình 2.25. Kiểm tra cường độ kết cấu tường chắn Hình 2.26. Sự trượt phẳng tại đáy tường chắn có cọc Hình 2.27. Khả năng lật quanh mép o của tường chắn có cọc Hình 2.28. Kiểm tra cường độ kết cấu tường chắn có cọc Hình 2.29. Chân tường được kéo ra Hình 2.30. Làm thanh chắn trước tường Hình 2.31. Giảm chiều cao khối đất trước tường Hình 2.32. Tăng khối đất sau tường chắn Hình 2.33. Làm mấu tường chắn Hình 2.34. Vát đế tại tường chắn Hình 3.1. Điều kiện địa chất tại xóm 8, xã Nghi Hưng Hình 3.2. Mặt cắt ngang mái dốc
- Hình 3.3. Mặt cắt ngang tường chắn Hình 3.4. Kiểm tra trượt phẳng tại đáy tường Hình 3.5. Chi tiết tường chắn Hình 3.6. Kiểm tra lật quanh mép O của tường chắn Hình 3.7. Kiểm tra cường độ kết cấu tường chắn Hình 3.8. Chi tiết tường chắn Hình 3.9. Thiết lập đơn vị, khai báo kích thước lưới Hình 3.10. Vẽ các vùng biên cho mô hình Hình 3.11. Vẽ tấm tường Hình 3.12. Vẽ phần tử tiếp xúc Hình 3.13. Khai báo các đặc trưng của đất nền, hệ số tiếp xúc gán vào mô hình Hình 3.14. Khai báo các đặc trưng của tấm tường, cọc và gán Hình 3.15. Chia lưới phần tử Hình 3.16. Biến dạng của tường chắn sau khi chạy Hình 3.17. Chuyển vị ngang của tường chắn Hình 3.18. Chuyển vị đứng của tường Hình 3.19. Bảng tổng hợp chuyển vị Hình 3.20. Lực nén tác dụng lên tường chắn Hình 3.21. Lực cắt tác dụng lên tường chắn Hình 3.22. Mô men uốn tác dụng lên tường Hình 3.23. Bảng tổng hợp các lực, mômen tác dụng lên tường chắn
- 1 MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài Trong thực tế xây dựng công trình hiện nay, bao gồm các công trình giao thông, các công trình thủy lợi, các công trình xây dựng dân dụng và công nghiệp, cũng như các công trình ngầm. Chúng ta đều có thể gặp các công trình dạng mái dốc, đường dốc. Việc nghiên cứu, tìm hiểu về mái dốc, đường dốc là điều hết sức quan trọng. Vì qua đó mới đánh giá được tính ổn định của chúng trong quá trình làm việc. Qua đó đảm bảo được tính an toàn khi sử dụng. Điều đó sẽ trở nên càng quan trọng hơn, bởi ở Nghệ An nói chung và huyện Nghi Lộc nói riêng thì địa hình đồi núi chiếm một tỉ lệ lớn. Phải đảm bảo các mái dốc, đường dốc tại các vùng đồi núi được ổn định để người dân tại các vị trí đó có thể yên tâm sinh sống. Các yếu tố ảnh hưởng đến mái dốc chủ yếu bào gồm 2 nguyên nhân cơ bản là yếu tố tự nhiên và yếu tố con người. Trong đó yếu tố tự nhiên bao gồm: địa hình, khí hậu, sự phong hóa, động đất, nước mặt và nước ngầm . Yếu tố con người bao gồm: làm đọng nước trên mặt bờ dốc, làm mất lớp phủ thực vật trên mặt bờ dốc, làm thay đổi địa hình bờ dốc, làm thay đổi trạng thái ứng suất trên bờ dốc, làm suất hiện các chấn động lớn, làm thay đổi điều kiện địa chất thủy văn. Dựa trên các yếu tố đó , ta sẽ có biện pháp ổn định mái dốc sao cho phù hợp như: gia cố đắp đất tại chân dốc, phương pháp thoát nước, dùng lưới địa kỹ thuật, phương pháp cọc bản, phương pháp cân chỉnh mái taluy, phương pháp neo trong đất, phương pháp sử dụng tường chắn. Rõ ràng có rất nhiều phương pháp để ổn định mái dốc. Vấn đề đặt ra ở đây là ta phải lựa chon một giải pháp nào đó vừa đảm bảo về mặt kỹ thuật lại đảm bảo về tính tối ưu kinh tế cho giải pháp đó.Tại Nghi Lộc giải pháp ổn định mái dốc là một vấn đề mà nhiều địa phương trên địa bàn cần giải quyết. Xuất phát từ vấn đề nêu trên, tác giả lựa chọn “Nghiên cứu giải pháp ổn
- 2 định mái dốc khu vực huyện Nghi Lộc tỉnh Nghệ An ” làm đề tài nghiên cứu của mình. Mục đích nghiên cứu Lựa chọn ra một giải pháp phù hợp để ổn định mái dốc vừa đảm bảo về mặt kĩ thuật lại vừa đảm bảo tính kinh tế. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu ở đây là mái dốc. Đi cùng với nó là các giải pháp để ổn định mái dốc. Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu giải pháp ổn định mái dốc trên địa bàn huyện Nghi Lộc tỉnh Nghệ An. Các vấn đề cần giải quyết Trong quá trình triển khai nghiên cứu đề tài sẽ tập trung giải quyết vấn đề sau đây: - Đưa ra lý thuyết, khái niệm về mái dốc. - Nêu ra những nguyên nhân gây mất ổn định mái dốc - Nghiên cứu, lựa chọn giải pháp tăng cường khả năng ổn định mái dốc. Phương pháp nghiên cứu o Phương pháp lý thuyết o Phương pháp phân tích, đánh giá, lựa chọn. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài o Ý nghĩa khoa học Đưa ra giải pháp hợp lý để ổn định mái dốc, xác định ảnh hưởng của áp lực nước lên ổn định mái dốc. o Ý nghĩa thực tiễn
- 3 Đây là một cơ sở để mọi người có thể tham khảo. Qua đó họ có thể lựa chọn ra một giải pháp để ổn định mái dốc cho phù hợp với điều kiện huyện Nghi Lộc tỉnh Nghệ An. Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, Luận văn gồm ba chương: Chương 1:Điều kiện địa hình, địa chất huyện Nghi Lộc. Các nguyên nhân gây mất ổn định mái dốc. Chương 2: Phương pháp tính toán ổn định mái dốc và bài toán sử dụng tường chắn. Chương 3: Tính toán ổn định mái dốc cho công trình thuộc huyện Nghi Lộc.
- THÔNG BÁO Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội. Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội. Email: digilib.hau@gmail.com TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
- 101 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Trong thời gian thực hiện luận văn, thông qua sự hướng dẫn của giáo viên, cùng với sự tìm hiểu qua các nguồn tài liệu liên quan. Em đã rút ra được một số kết luận như sau: 1- Nước ta nói chung và huyện Nghi Lộc nói riêng, đồi núi chiếm một tỉ lệ diện tích lớn. Nhiều công trình được xây dựng trên sườn dốc, mái dốc. Việc nghiên cứu ổn định mái dốc là rất cần thiết. 2- Qua nghiên cứu, người ta nhận ra rằng: mái dốc khi bị mất ổn định và trượt, thì đường trượt nó chủ yếu nằm một trong hai dạng sau: Mất ổn định mái dốc theo dạng trượt phẳng. Mất ổn định mái dốc theo dạng trượt trụ tròn. Việc xác định đường trượt của mái dốc là hết sức quan trọng. Vì các giải pháp để chống trượt của ta phụ thuộc vào điều này. 3- Hiện nay, có rất nhiều giải pháp để ổn định mái dốc như: Phương pháp gia cố đắp đất tại chân dốc, phương pháp thoát nước, phương pháp dùng lưới địa kỹ thuật, phương pháp cọc bản, phương pháp cân chỉnh mái taluy, phương pháp trồng cây trên mái dốc, phương pháp sử dụng tường chắn. 4- Qua công tác khảo sát địa chất, người ta thấy rằng, tại Nghi Lộc, ở dưới các lớp đất là lớp đá cứng. Các lớp đá này gắn kết với nhau rất tốt, vì thế chúng sẽ tạo ra mặt trượt cho các lớp đất ở trên nếu xảy ra sự mất ổn định mái dốc. Vì vậy, mái dốc tại huyện này nếu mất ổn định sẽ trượt theo các đường trượt phẳng. Trong trường hợp trượt theo dạng trụ tròn thì cũng chỉ xảy ra trên các lớp đất ở trên các lớp đá, Nên mất ổn định trượt phẳng là trường hợp xấu nhất xảy ra. 5- Qua những đánh giá trên, người ta thấy rằng: sử dụng tường chắn để ổn định mái dốc là giải pháp hữu hiệu. Khi sử dụng nó ta có hai sự lựa
- 102 chọn: chỉ dùng tường chắn dưới các mái dốc, hoặc dùng tường chắn kết hợp với cọc ép để tăng khả năng làm việc của nó. Sau khi hoàn thành luận văn, em có một số kiến nghị như sau: 1- Sử dụng tường chắn để ổn định mái dốc cần xác định chính xác mặt trượt. 2- Sử dụng tường chắn ổn định mái dốc là hợp lý cho huyện Nghi Lộc, có thể áp dụng cho các khu vực khác. 3- Giải pháp ổn định mái dốc bằng tường chắn cần kết hợp với các giải pháp như: thoát nước, gia cường bề mặt… Để đạt hiệu quả cao nhất. Qua những kết luận và kiến nghị như trên, em mong muốn kết quả nghiên cứu của mình có thể được sử dụng như một tài liệu tham khảo, hướng dẫn cho việc ổn định mái dốc tại huyện Nghi Lộc. Ngoài ra, có thể đóng góp vào việc xây dựng các giải pháp chung cho việc tính toán ổn định mái dốc.
- TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: 1. Nguyễn Văn Quảng, Nguyễn Hữu Kháng, Uông Đình Chất (2002) .Nền và móng các công trình dân dụng và công nghiệp, NXB Xây dựng, Hà Nội. 2. Đinh Xuân Bảng, Vũ Công Ngữ, Lê Đức Thắng (1974)-dịch giả . Sổ tay thiết kế nền và móng – tập 1, NXB Xây dựng, Hà Nội. 3. Nguyễn Đức Nguôn (2008) .Nền móng trong điều kiện phức tạp, bài giảng dùng cho trường Đại Học Kiến Trúc, Hà Nội. 4. Nguyễn Thanh Bình (2012).Nghiên cứu sự mất ổn định của mái dốc tại công trình đường giao thông vùng núi dưới tác động của mưa bão, luận văn thạc sỹ chuyên ngành xây dựng dân dụng và công nghiệp, trường đại học Kiến Trúc Hà Nội. 5. Ngô Đình Thiện (2011). Tính toán gia cố ổn định mái dốc trong công trình cảng cá, phù hợp với điều kiện địa chất ven sông, biển Phú Yên, luận văn thạc sỹ chuyên ngành xây dựng dân dụng và công nghiệp, trường đại học Kiến Trúc Hà Nội. 6. Hoàng Tất Đạt (2007). Nghiên cứu bài toán ổn định mái dốc có kể đến biện pháp gia cố chống trượt, luận văn thạc sỹ chuyên ngành xây dựng dân dụng và công nghiệp, trường đại học Kiến Trúc Hà Nội. 7. PGS.TS Nguyễn Sỹ Ngọc (2003), Ổn định bờ dốc, Nhà xuất bản GTVT. 8. Lê Xuân Mai (2002) Nghiên cứu tính toán ổn định mái dốc có cốt, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành cơ học đất – nền móng – công trình ngầm, Trường đại học xây dựng Hà Nội.
- 9. Trần Văn Việt (2008), Cẩm nang dùng cho kỹ sư địa kỹ thuật, nhà xuất bản xây dựng. Tiếng Anh : 10 . Fredlund, Rahardjo (2000) Cơ học đất cho đất không bão hòa tập 1 và 2, NXB giáo dục ( Hiệu đính : Nguyễn Công Mẫn ). 11 . N. A XưTôVích (1987 ), Cơ học đất, NXB nông nghiệp, Hà Nội. 12 . R. Whitlow (1996), Cơ học đất tập 1, Nhà xuất bản giáo dục Hà Nội. 13 . R. Whitlow (1996), Cơ học đất tập 2, Nhà xuất bản giáo dục Hà Nội. 14. Gitirana. Weather- Related Geo- Hazard Assessment Model For Railway Embankment Stability (2005), Thesis, university of Saskatchewan Saskatoon, Saskatchevan Canada.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Ảnh hưởng của văn học dân gian đối với thơ Tản Đà, Trần Tuấn Khải
26 p | 788 | 100
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh: Hoạch định chiến lược kinh doanh dịch vụ khách sạn tại công ty cổ phần du lịch - dịch vụ Hội An
26 p | 421 | 83
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Hoàn thiện công tác thẩm định giá bất động sản tại Công ty TNHH Thẩm định giá và Dịch vụ tài chính Đà Nẵng
26 p | 504 | 76
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Nghiên cứu thành phần hóa học của lá cây sống đời ở Quãng Ngãi
12 p | 541 | 61
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
26 p | 527 | 47
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Cải cách thủ tục hành chính ở ủy ban nhân dân xã, thị trấn tại huyện Quảng Xương, Thanh Hóa
26 p | 342 | 41
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu khí Toàn Cầu
26 p | 305 | 39
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng chương trình tích hợp xử lý chữ viết tắt, gõ tắt
26 p | 330 | 35
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Xây dựng ý thức pháp luật của cán bộ, chiến sĩ lực lượng công an nhân dân Việt Nam
15 p | 350 | 27
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật Việt Nam về hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán trong mối quan hệ với vấn đề bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư
32 p | 246 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị vốn luân chuyển đến tỷ suất lợi nhuận của các Công ty cổ phần ngành vận tải niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam
26 p | 286 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Phân tích và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác lập dự án đầu tư ở Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Petrolimex
1 p | 114 | 10
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Tăng cường trách nhiệm công tố trong hoạt động điều tra ở Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang
26 p | 228 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Lý thuyết độ đo và ứng dụng trong toán sơ cấp
21 p | 220 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển thương hiệu Trần của Công ty TNHH MTV Ẩm thực Trần
26 p | 99 | 8
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật về quản lý và sử dụng vốn ODA và thực tiễn tại Thanh tra Chính phủ
13 p | 264 | 7
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Các cấu trúc đại số của tập thô và ngữ nghĩa của tập mờ trong lý thuyết tập thô
26 p | 232 | 3
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tính chất hấp phụ một số hợp chất hữu cơ trên vật liệu MCM-41
13 p | 199 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn