intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông: nghiên cứu sử dụng tro bay từ nhà máy Nhiệt điện Duyên Hải gia cố cấp phối thiên nhiên làm từ móng đường tại tỉnh Trà Vinh

Chia sẻ: Bautroibinhyen24 Bautroibinhyen24 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

93
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài nghiên cứu sử dụng nguồn tro bay gia cát đen khai thác tại tỉnh Trà Vinh để làm móng đường thay thế một phần cấp phối đá dăm góp phần giảm chi phí xây dựng công trình, đồng thời tận dụng được nguồn vật liệu địa phương, giải quyết một phần ô nhiễm môi trường do quá trình vận hành nhà máy nhiệt điện Duyên Hải thải ra là giải pháp đảm bảo tính kinh tế và thân thiện với môi trƣờng

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông: nghiên cứu sử dụng tro bay từ nhà máy Nhiệt điện Duyên Hải gia cố cấp phối thiên nhiên làm từ móng đường tại tỉnh Trà Vinh

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA<br /> <br /> TRẦN VĂN TUẤN<br /> <br /> NGHI N C U<br /> D NG TRO BA<br /> T NHÀ MÁ NHI T ĐI N DU N H I GIA C<br /> CẤP PH I THI N NHI N LÀM MÓNG ĐƯỜNG<br /> TẠI TỈNH TRÀ VINH<br /> <br /> Chuyên ngành: Kỹ thuật Xây dựng công trình giao thông<br /> Mã số: 60.58.02.05<br /> <br /> TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ<br /> KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG<br /> <br /> Đà Nẵng – Năm 2017<br /> <br /> Công trình được hoàn thành tại<br /> ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. CHÂU TRƯỜNG LINH<br /> <br /> Phản biện 1: TS. Trần Đình Quảng<br /> Phản biện 2: TS. Nguyễn Hồng Hải<br /> <br /> Luận văn đã được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt<br /> nghiệp Thạc sĩ Kỹ thuật họp tại Đại học Đà Nẵng vào ngày 14 tháng<br /> 01 năm 2017.<br /> <br /> Có thể tìm hiểu luận văn tại:<br /> Trung tâm Học liệu, Đại học Đà Nẵng tại trường ĐH Bách Khoa<br /> Thư viện khoa Xây dựng cầu đường, Trường Đại học Bách khoa,<br /> ĐHĐN.<br /> <br /> 1<br /> MỞ ĐẦU<br /> 1.<br /> Trong những năm gần đây, nƣớc ta đã đầu tƣ xây dựng rất nhiều<br /> nhà máy nhiệt điện để đấu nối vào lƣới điện quốc gia, giảm phụ<br /> thuộc vào nguồn thủy điện. Thực hiện theo quy hoạch phát triển điện<br /> lực quốc gia giai đoạn 2011-2020 có xét đến 2030, trong quyết định<br /> số 1028/QĐ –TTg ký ngày 21/7/2011, tổng công suất các nhà máy<br /> nhiệt điện tính theo phƣơng án phụ tải cơ sở, vào năm 2020 sẽ là 36<br /> 000 MW và năm 2030 là khoảng 75 000 MW; Tỉnh Trà Vinh tiến<br /> hành xây dựng dự án Trung tâm Điện lực Duyên Hải với tổng công<br /> suất 4348MW, bao gồm 4 Nhà máy nhiệt điện đốt than công nghệ tua<br /> bin ngƣng hơi truyền thống, trong đó Nhà máy nhiệt điệt Duyên Hải<br /> 1 với công suất 1245MW, sản lƣợng điện là 7,8 tỷ kWh đƣợc vận<br /> hành thƣơng mại trong năm 2015, hàng năm Nhà máy này thải ra<br /> môi trƣờng 1.192.880 tấn tro bay/năm. Nhƣ vậy, khi dự án Trung tâm<br /> điện Duyện Hài vận hành sẽ thải ra môi trƣờng lƣợng tro bay rất lớn<br /> gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng và ảnh hƣởng đến sức khỏe<br /> con ngƣời. Việc tìm giải pháp hữu hiệu để xử lý tro xỉ của các nhà<br /> máy nhiệt điện là vấn đề hết sức cần thiết và cấp bách nhằm khắc<br /> phục ô nhiễm môi trƣờng và tiết kiệm tài nguyên khoáng sản, đất đai,<br /> vì sự phát triển bền vững.<br /> Hiện nay, Trên thế giới công nghệ làm nền đƣờng giao thông<br /> đƣợc nhiều nƣớc tiên tiến áp dụng hiện nay là sử dụng đất gia cố làm<br /> móng đƣờng. Tại Việt Nam từ những năm 1984 Bộ Giao thông Vận<br /> tải đã ban hành Qui trình sử dụng đất gia cố bằng chất kết dính vô cơ<br /> trong xây dựng đƣờng (Ban hành kèm theo quyết định số<br /> 2916/KHKT ngày 21/12/1984). Từ sau năm 2000 một số doanh<br /> nghiệp và thƣơng nhân đã nắm bắt đƣợc công nghệ làm đƣờng bằng<br /> đất gia cố hóa cứng với phụ gia ở một số nƣớc tiên tiến đang áp dụng<br /> nên đã đƣa vào Việt Nam một số loại phụ gia nhƣ SA44/LS40 (Hoa<br /> <br /> 2<br /> Kỳ), RRP (Đức), Consolid (Thụy Sỹ), DB 500 (Hoa Kỳ)…Và đã<br /> đƣợc ứng dụng thử nghiệm ở một số nơi nhƣ: Tây Ninh, Đồng Tháp,<br /> Hƣng Yên, Bắc Giang, Đƣờng tuần tra biên giới (Bộ Quốc Phòng),<br /> Đăk Lăk…Các công trình trên đều đạt kết quả khả quan và nền<br /> đƣờng đất hóa cứng hầu nhƣ không bị hƣ hỏng sau nhiều năm sử<br /> dụng.<br /> Đối với nƣớc ta việc nghiên cứu gia cố đất mới đƣợc áp dụng<br /> trong vòng 15 năm gần đây. Tuy nhiên, trong thời kỳ kháng chiến<br /> chống Mỹ cứu nƣớc Bộ môn Đƣờng của Trƣờng ĐHXD, Viện<br /> KHCN GTVT đã áp dụng gia cố đất bằng phụ gia vôi, xi măng, tro<br /> bay để xây dựng nền đƣờng cho một số đƣờng ở Miền Bắc nhƣ Hà<br /> Bắc, Hà Nội, … Sau đó lại bị gián đoạn. Những năm gần đây Bộ<br /> GTVT đang nghiên cứu gia cố đất bằng phụ gia vôi, xi măng cộng<br /> với hóa chất đã thí nghiệm xây dựng ở một số đoạn đƣờng ở Đồng<br /> bằng Sông Cửu Long. Vì vậy, có thể tận dụng nguồn thải tro bay từ<br /> nhà máy nhiệt điện phối trộn với vôi, xi măng hoặc sử dụng trực tiếp<br /> tro bay để gia cố đất để có cƣờng độ cao hơn đáng kể; đồng thời tận<br /> dụng đƣợc nguồn vật liệu địa phƣơng giảm ô nhiễm môi trƣờng từ<br /> việc vận hành nhà máy nhiệt điện. [5], [22].<br /> Trong xây dựng đƣờng ô tô ở Đồng bằng Sông Cửu Long nói<br /> chung và tỉnh Trà Vinh nói riêng rất thiếu vật liệu làm móng kết cấu<br /> áo đƣờng: cấp phối thiên nhiên, cấp phối đá dăm các loại thƣờng phải<br /> lấy từ các tỉnh xa đến (Đồng Nai, Bình Dƣơng, Bà Rịa Vũng Tàu,<br /> Tây Ninh, …), nên thƣờng dẫn tới chi phí thi công tăng cao hơn các<br /> vùng khác. Do vậy, làm sao để giảm bớt khối lƣợng vật liệu (nhất là<br /> cấp phối thiên nhiên và cấp phối đá dăm làm móng đƣờng) phải đƣa<br /> từ nơi khác để sử dụng cho công trình đồng thời đảm bảo công trình<br /> sử dụng tốt, ổn định và giảm bớt chi phí là vấn đề phải quan tâm.<br /> Việc sử dụng tro bay thải ra từ nhà máy nhiệt điện làm phụ gia cho<br /> bê tông, gia cố đất, gia cố cấp phối thiên nhiên nhằm cải thiện khả<br /> <br /> 3<br /> năng chịu tải, khả năng chống thấm của vật liệu gia cố là giải pháp<br /> tốt đảm bảo cải thiện đƣợc chi phí xây dựng công trình, giảm chi phí<br /> chôn lắp tro bay, đó là một lựa chọn kinh tế và thân thiện với môi<br /> trƣờng.<br /> Chính vì những yếu tố trên, mà tôi lựa chọn vấn đề “N<br /> n cứu<br /> sử dụn tro bay từ n m N t<br /> n Du n Hả a cố cấp<br /> p ố t n n n l m món ƣờn tạ tỉn Tr V n ” làm đề tài<br /> nghiên cứu của luận văn.<br /> Trong quá trình tìm hiểu các công trình nghiên cứu trƣớc đây<br /> cùng với các bài báo khoa học trong và ngoài nƣớc, học viên nhận<br /> thấy rằng việc nghiên cứu sử dụng tro bay kết hợp với xi măng, vôi<br /> làm vật liệu gia cố đất đã thay thế đƣợc phần lớn lƣợng xi măng, vôi<br /> dùng để gia cố đất nhƣ trƣớc đây, trong quá trình gia cố tro bay<br /> không những kết hợp tốt với xi măng và vôi, mà còn đảm bảo khả<br /> năng sử dụng tốt hơn và thay thế đƣợc một phần lớp móng đá nhƣ<br /> công nghệ làm đƣờng trƣớc đây, làm giảm chiều dày kết cấu mặt<br /> đƣờng, giảm chi phí xây dựng công trình mang lại hiệu quả kinh tế;<br /> hiện nay, chúng ta có nghiên cứu và đƣa ra quy trình sử dụng tro bay<br /> kết hợp với vôi trong gia cố đất, móng cát, móng cấp phối đá, tuy<br /> nhiên xi măng với thành phần chủ yếu tƣơng tự nhƣ vôi nên gia cố<br /> các loại vật liệu trên bằng tro bay với xi măng làm chất hoạt hóa là có<br /> cơ sở khoa học; vì thế, học viên mạnh dạn đề xuất hƣớng nghiên cứu:<br /> N<br /> n cứu sử dụn tro bay từ n m N t<br /> n Du n Hả<br /> a cố cấp p ố t n n n l m món ƣờn tạ tỉn Tr V n ”<br /> 2. Mụ êu g ê ứu<br /> Nghiên cứu cải thiện cƣờng độ các loại cấp phối thiên nhiên khác<br /> nhau đƣợc sử dụng làm móng đƣờng tại tỉnh Trà Vinh, tập trung<br /> nghiên cứu ở một số chỉ tiêu nhƣ ER, Rn, Rec, CBR để giảm khối<br /> lƣợng. Nhƣng hiện nay, đi thực tế hiện trƣờng thì hầu nhƣ không còn<br /> nguồn dùng cấp phối thiên nhiên ngoại tỉnh, chỉ còn sử dụng nguồn<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1