intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng công trình: Nghiên cứu, xây dựng quy trình quan trắc, khảo sát, đánh giá mức độ nguy hiểm của công trình do xây chen tại Việt Nam

Chia sẻ: Kiều Lan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:23

26
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của đề tài là làm căn cứ đánh giá, so sánh mức độ hư hỏng, thiệt hại của công trình. Để giúp các cơ quan chức năng có hướng giải quyết khi xảy ra những tranh chấp về chất lượng. Giúp chủ đầu tư xây dựng dự án có bước chuẩn bị trong công tác khảo sát, ghi nhận đánh giá đất nền và hiện trạng các công trình xung quanh dự án sắp triển khai.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng công trình: Nghiên cứu, xây dựng quy trình quan trắc, khảo sát, đánh giá mức độ nguy hiểm của công trình do xây chen tại Việt Nam

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ____________________________ NGUYỄN THÀNH GẪM NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG QUY TRÌNH QUAN TRẮC, KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NGUY HIỂM CỦA CÔNG TRÌNH DO XÂY CHEN TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DD&CN Hà Nội – 2015
  2. BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN THÀNH GẪM KHÓA HỌC: 2013-2015 NGHIÊN CỨU, XÂY DỰNG QUY TRÌNH QUAN TRẮC, KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NGUY HIỂM CỦA CÔNG TRÌNH DO XÂY CHEN TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng công trình DD&CN Mã số: 60.58.02.08 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH DD&CN NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. VŨ HOÀNG HIỆP Hà Nội – 2015
  3. LỜI CẢM ƠN Luận văn này được hoàn thành là nhờ những kiến thức quý báu mà tập thể Thầy, Cô đã dành nhiều thời gian để truyền đạt cho chúng tôi trong suốt thời gian qua tại Vĩnh Long. Đồng thời cũng nhận được nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của các Thầy, Cô trong Ban giám hiệu, Thầy, Cô khoa đào tạo sau đại học trường Đại học Kiến trúc Hà Nội trong suốt khóa học. Chúng tôi xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô trong Tiểu ban Kiểm tra tiến độ luận văn, đã có nhiều ý kiến đóng góp thiết thực cho tôi hoàn thành tốt luận văn. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất đến thầy TS. Vũ Hoàng Hiệp, người trực tiếp hướng dẫn khoa học đã tận tình chỉ dẫn và tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tôi thực hiện tốt luận văn. Tôi xin trân trọng cảm ơn tác giả của các tài liệu mà trong Luận văn tôi đã trích dẫn và tham khảo, trân trọng cảm ơn các bạn đồng nghiệp đã tận tình giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu. Trong quá trình thực hiện luận văn mặc dù bản thân đã có nhiều cố gắng nhưng không thể tránh khỏi những thiếu sót, kính mong được sự quan tâm đóng góp ý kiến của quý Thầy, Cô, các bạn động nghiệp để bản thân có thể hoàn thiện hơn về kiến thức và có bước nghiên cứu bổ sung phát triển. Hà Nội, ngày 19 tháng 5 năm 2015 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thành Gẫm
  4. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Thành Gẫm
  5. MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục các hình ảnh minh họa MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài ............................................................................................... 1 Mục đích nghiên cứu ......................................................................................... 2 Đối tượng nghiên cứu, giới hạn nghiên cứu ....................................................... 3 Phương pháp nghiên cứu ................................................................................... 3 Ý nghĩa khoa học và tính thực tiễn của đề tài .................................................... 4 NỘI DUNG CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN – NHỮNG SỰ CỐ VÀ HƯ HỎNG CÔNG TRÌNH BÊ TÔNG CỐT THÉP DO XÂY CHEN – NHỮNG TỒN TẠI TRONG XỬ LÝ................................................................................................ 5 1.1 Tổng quan sự cố công trình tại Việt Nam ............................................ 5 1.2. Đặc điểm hư hỏng của các công trình BTCT do nguyên nhân xây chen................................................................................................................... 17 1.3. Đánh giá cấu kiện nguy hiểm .............................................................. 18 1.4. Đánh giá mức độ nguy hiểm của công trình theo TCVN ..................... 19 1.5. Những tồn tại trong việc xử lý sự cố hư hỏng công trình do xây chen................................................................................................................... 21 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH NGUYÊN NHÂN HƯ HỎNG DO CÔNG TRÌNH XÂY CHEN, GIẢI PHÁP KHẮC PHỤC............................................. 25 2.1. Phân tích nguyên nhân gây ra hư hỏng công trình do xây chen ........... 25 2.2. Đánh giá mức độ nguy hiểm của kết cấu BTCT do xây chen gây ra.... 27 2.2.1. Các hư hỏng gây ra nguy hiểm cho kết cấu móng ............................ 27
  6. 2.2.2 Các hư hỏng gây ra nguy hiểm cho kết cấu cột ................................. 28 2.2.3. Các hư hỏng gây ra nguy hiểm cho kết cấu dầm .............................. 29 2.2.4. Các hư hỏng gây ra nguy hiểm cho kết cấu sàn, tường ..................... 31 2.3. Phân tích công thức đánh giá mức độ nguy hiểm của kết cấu nhà theo TCVN ........................................................................................................ 33 2.4. Phân tích các tồn tại trong quy trình đánh giá mức độ nguy hiểm công trình BTCT do xây chen ........................................................................... 34 2.4.1. Trong giai đoạn chuẩn bị xây dựng .................................................. 34 2.4.2. Trong giai đoạn triển khai thi công .................................................. 35 2.4.3. Khảo sát khi xảy ra hư hỏng công trình ............................................ 35 2.4.4. Đánh giá mức độ nguy hiểm công trình............................................ 36 2.4.5. Công tác giải quyết, xử lý sau khi có hư hỏng .................................. 45 2.5. Định hướng hoàn thiện quy trình ........................................................ 46 2.5.1. Bổ sung các công tác chuẩn bị ......................................................... 46 2.5.2. Chủ động phòng ngừa sự cố ............................................................. 46 2.5.3. Các công tác khảo sát cần tập trung.................................................. 47 2.5.4. Định hướng giải quyết các sự cố ...................................................... 48 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT QUY TRÌNH ............................................................ 50 3.1. Quy trình quan trắc, khảo sát, đánh giá mức độ nguy hiểm của công trình do xây chen ............................................................................................... 51 3.1.1. Sơ đồ hình khối các bước thực hiện quy trình .................................. 52 3.1.2. Đề xuất các công tác chuẩn bị trước khi công trình xây chen triển khai ................................................................................................................... 80 3.1.3. Công tác chuẩn bị trong quá trình thi công ....................................... 80 3.1.4. Xử lý số liệu, đánh giá mức độ nguy hiểm ....................................... 80 3.2. Áp dụng quy trình đối với một dự án cụ thể ........................................ 81
  7. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................................................... 105 Kết luận............................................................................................................. 105 Kiến nghị .......................................................................................................... 105 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC
  8. DANH MỤC CÁC HÌNH MINH HỌA Tên hình Nội dung hình ảnh Trang Hình 1.1 Sự cố sụp mái tum bê tông cốt thép [43]. Công 12 trình: Chi cục thuế huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang Hình 1.2 Sự cố sụp đài bê tông cốt thép [43]. Công trình: 13 Chùa Tượng Sơn, Hương Giang, Hương Sơn, Hà Tĩnh Hình 1.3 Sự cố sụp sàn bê tông cốt thép [43]. Công trình: 13 Khách sạn 5 tầng phường Phù Đổng, TP Peiku, Gia Lai. Hình 1.4 Sự cố sụp sàn bê tông cốt thép [43]. Công trình: 14 Trung tâm thương mại Phú Mỹ Hưng. Hình 1.5 Thi công phần móng [40] (Công trình: Ngân Hàng 15 SaComBank Chi nhánh Vĩnh Long) Hình 1.6 Sự cố lún nghiêng gây sụp đổ nhà lân cận. [43] 16 Nhà dân tại khu phố 2, phường Phú Tân, Bình Dương Hình 1.7 Công trình bị sụp đổ do đào hố móng [43] (Trụ sở 16 làm việc Viện Khoa Học Xã Hội Nhân Văn tại TP Hồ Chí Minh) Hình 1.8 Nhà dân bị lún nghiêng do ảnh hưởng nhà lân cận 17 [40] (Nhà số 9, phường 1, Thành Phố Vĩnh Long) Hình 2.1 Thi công phần móng [40]. (Công trình: Ngân 28 Hàng SaComBank Chi nhánh Vĩnh Long)
  9. Hình 2.2 Móng bị lún và trượt [40]. (Công trình: Chi nhánh 28 điện lực Thành Phố Vĩnh Long Hình 2.3 Cột BTCT bị nứt do ảnh hưởng của nhà lân cận 29 [40]. (Nhà ở gia đình số 10, phường 8, TP Vĩnh Long) Hình 2.4 Dầm BTCT bị nứt do ảnh hưởng của công trình 29 lân cận [40].(Trường Tiểu Học Nguyễn Du, TP Vĩnh Long) Hình 2.5 Dầm, cột BTCT bị nứt do ảnh hưởng của công 30 trình lân cận [40]. (Trường Tiểu Học Nguyễn Du, TP Vĩnh Long) Hình 2.6 Cột BTCT nứt bong tróc BT do ảnh hưởng của 30 công trình lân cận [40] (Trường Tiểu Học Nguyễn Du, TP Vĩnh Long) Hình 2.7 Tường gạch bị nứt do ảnh hưởng của nhà lân cận 31 [40] (Nhà ở gia đình số 10, phường 8, TP Vĩnh Long) Hình 2.8 Tường bị nứt do ảnh hưởng của công trình xây 31 chen [40] (Công trình: Nhà ở gia đình tại Huyện Trà Cú, tỉnh Trà Vinh) Hình 2.9 Sàn BTCT bị nứt do ảnh hưởng của công trình xây 32 chen (Công trình: Chi nhánh điện lực TP VL) Hình 2.10 Kiềm tra chất lượng và chiều dày sàn (Công trình: 32 Tiểu học Nguyễn Du, TPVL) Hình 2.11 Cửa đi bị hư đố, xệ cánh do ảnh hưởng của công 33 trình xây chen (Công trình: Chi nhánh điện lực TP Vĩnh Long)
  10. Hình 2.12 Sơ đồ tính toán khung điển hình 37 Hình 2.13 Sơ đồ phân bố tải trọng gió 38 Hình 2.14 Sơ đồ nội lực khung 39 Hình 2.15 Sơ đồ khung 40 Hình 2.16 Sơ đồ phân bố tải trọng gió 41 Hình 2.17 Sơ đồ nội lực khung 42 Hình 3.1 Mốc chuẩn chôn sâu đến tầng đá gốc [18] 52 Hình 3.2 Mốc chuẩn cơ bản [18] 52 Hình 3.3 Mốc lún gắn vào thân công trình [18] 53 Hình 3.4 Thiết kế phân bố vị trí mốc quan trắc điển hình 54 [18] Hình 3.5 Những yếu tố về độ nghiêng của công trình [19] 55 Hình 3.6 Xác định độ nghiêng của các cột bằng dây dọi [19] 55 Hình 3.7 Đo độ nghiêng bằng máy kinh vĩ và thước [19] 56 Hình 3.8 Đào móng, khảo sát, kiểm tra chất lượng móng 57 [40] Hình 3.9 Nén mẫu khoa, kiểm tra chất lượng bê tông [40] 57 Hình 3.10 Thiết bị quan trắc lún, nghiêng công trình 58 Hình 3.11 Khảo sát vết nứt nhà 4E, phường 8, TP Vĩnh Long 59 [40] trước khi triển khai dự án khu nhà ở xã hội phường 8, TPVL
  11. Hình 3.12 Kính soi vết nứt Scale loupe 10X winner 59 Hình 3.13 Vết nứt trong tường [15] 60 Hình 3.14 Các dạng phá hủy khối xây [16] 67 Hình 3.15 Vết nứt trong cột bê tông cốt thép [15] 69 Hình 3.16 Vết nứt do tác động của lực trong bản sàn [15] 70 Hình 3.17 Thiết bị khoan lấy lõi bê tông 72 Hình 3.18 Thiết bị siêu âm bê tông 72 Hình 3.19 Thiết bị súng bật nảy 73 Hình 3.20 Sơ đồ đặt mốc quan trắc 82 Hình 3.21 Sơ đồ mốc chuẩn 83
  12. DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Tên bảng Nội dung Trang Bảng 1.1 Phân loại hư hại theo vị trí vết nứt theo (S . N 9 Sotnicov, 1986) [9] Bảng 1.2 Phân loại mức độ nghiêm trọng và cách xử lý theo 10 độ lún lệch và kích thước vết nứt (Theo kinh nghiệm Trung Quốc) [9] Bảng 3.1 Nguyên nhân gây nứt trong tường [15] 61 Bảng 3.2 Sơ đồ nứt ở công trình xây gạch, đá [16] 61 Bảng 3.3 Bảng ghi nhận vết nứt [40] 68 Bảng 3.4 Vết nứt trong dầm bê tông cốt thép [15] 69 Bảng 3.5 Vết nứt do tác động của lực trong kết cấu bê tông 71 cốt thép [15] Bảng 3.6 Sơ đồ đặt mốc quan trắc công trình [40] 83 Bảng 3.7 Biên bản khảo sát 85
  13. 1 MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài Trong những năm gần đây, trong xu thế phát triển chung của thế giới, nằm trong tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, trong lĩnh vực kết cấu hạ tầng có nhiều sự phát triển vượt bậc, nhiều nhà cao tầng được triển khai xây dựng với nhiều quy mô khác nhau. Với sự phát triển mạnh về xây dựng một phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội trong nước, một phần giúp đời sống tinh thần của người sử dụng có được môi trường sống, môi trường làm việc khang trang, đảm bảo an toàn. Song song với sự phát triển trong lĩnh vực xây dựng như thế, đặc biệt là tại nội ô các thành phố trong cả nước, mật độ xây dựng ngày càng lớn, nhiều nhà cao tầng xây chen trong các khu dân cư hoặc các đơn vị hành chính khác đã gây nên nhiều sự cố về chất lượng cho các công trình lân cận như: đổ, sập, lún nền, nứt tường, phá hoại kết cấu bê tông cốt thép (BTCT)...gây ra nhiều tổn thất về vật chất và tinh thần cho nhiều sử dụng và kinh phí nhà nước. Trong thực tế do các công trình xây chen đã xảy ra nhiều sự cố với nhiều mức độ hư hỏng khác nhau. Trong nhiều trường hợp xảy ra sự cố, các bên liên quan đã đưa ra tòa án giải quyết, trong số đó có nhiều trường hợp vẫn chưa được giải quyết một cách phù hợp. Trong thời gian qua dù được các cơ quan chức năng đưa nhiều giải pháp cho công tác khảo sát hiện trạng trước khi dự án được triển khai xây dựng nhưng chưa có một văn bản pháp lý để áp dụng trong từng trường hợp một cách cụ thể. Nhìn tổng thể về quy mô xây dựng, giải pháp gia cố nền đất trong xây dựng thời gian qua đa số các công trình có quy mô cấp III, IV được gia cố đất nền bằng cọc tràm, cọc tre, cọc BTCT có tiết diện nhỏ và địa chất tại Việt Nam được đánh giá là có đất nền tương đối yếu, sức chịu tải đất nền thấp. Đa
  14. 2 số các dự án xây dựng mới đều có giải pháp thi công khác nhau tuy nhiên trong công tác khảo sát hiện trạng và phân tích, kiểm tra nền đất công trình lân cận chưa được thực hiện một cách chặt chẽ và nghiêm túc. Nhằm tìm ra những nguyên nhân cũng như đưa ra giải pháp giúp hạn chế những thiệt hại do ảnh hưởng của việc xây dựng gây lún, nứt các công trình liền kề, tạo được sự an tâm của người xây dựng cũng như chủ sử dụng, giúp công tác quản lý nhà nước về công tác cấp phép xây dựng có cách nhìn tổng quan và có giải pháp yêu cầu các bên liên quan đến dự án xây dựng thực hiện một cách nghiêm túc công tác kiểm tra, vì vậy quan trắc, khảo sát đánh giá mức độ nguy hiểm về chất lượng các kết cấu bê tông và các vật liệu kiến trúc cấu tạo nên tại các công trình lân cận là rất cần thiết để đảm bảo an toàn trong quá trình sử dụng và triển khai thi công dự án công trình. Trong khuôn khổ của luận văn chỉ trình bày về vấn đề: Nghiên cứu, Xây dựng quy trình quan trắc, khảo sát, đánh giá mức độ nguy hiểm của công trình do xây chen tại Việt Nam Mục đích nghiên cứu Sự phát triển về công nghệ xây dựng hiện nay có sự đột phá mạnh mẽ, nhiều ngôi nhà cao tầng được mọc lên với những công nghệ thi công tiên tiến, trong đó việc thi công tầng hầm đã làm ít nhiều thay đổi đến điều kiện đất nền cũng như tải trọng lớn của các ngôi nhà làm ảnh hưởng đến các công trình lân cận. Xảy ra nhiều sự cố như lún, nghiêng, nứt tường, kết cấu BTCT… Với nội dung nghiên cứu này nhằm thực hiện các mục đích: - Có đủ cơ sở ghi nhận số liệu quan trắc khảo sát chất lượng các cấu kiện hiện trạng các công trình lân cận trước khi dự án mới triển khai thi công xây dựng.
  15. 3 - Làm căn cứ đánh giá, so sánh mức độ hư hỏng, thiệt hại của công trình. - Để giúp các cơ quan chức năng có hướng giải quyết khi xảy ra những tranh chấp về chất lượng. - Giúp chủ đầu tư xây dựng dự án có bước chuẩn bị trong công tác khảo sát, ghi nhận đánh giá đất nền và hiện trạng các công trình xung quanh dự án sắp triển khai. Đối tượng nghiên cứu, giới hạn nghiên cứu - Chủ đầu tư xây dựng dự án. - Ban quản lý các dự án. - Quản lý nhà nước về chất lượng công trình xây dựng. - Các công trình xây dựng trong nội ô và lân cận của các Thành phố trong nước. - Giải pháp thi công một số dự án trong nước. Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu về địa chất tại Việt Nam. - Phân tích mức độ hư hỏng một số công trình tại Việt Nam. - Các số liệu đo đạt thực tế các hư hỏng xảy ra tại các công trình bê tông cốt thép do xây chen. - Phân tích các số liệu, giải pháp thi công và phương thức quản lý dự án để đánh giá những vấn đề còn tồn tại. Ý nghĩa khoa học và tính thực tiễn của đề tài Nghiên cứu, xây dựng quy trình quan trắc, khảo sát, đánh giá mức độ
  16. 4 nguy hiểm của công trình do xây chen tại Việt Nam. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, Kết luận và Kiến nghị, ca1c tài liệu tham khảo, danh mục các bảng biểu, hình vẽ, nội dung luận văn được bố cục gồm có 3 chương: Chương 1: Tổng quan – những sự cố và hư hỏng công trình bê tông cốt thép do xây chen – những tồn tại trong xử lý Chương 2: Phân tích nguyên nhân hư hỏng do công trình xây chen, giải pháp khắc phục Chương 3: Đề xuất quy trình
  17. THÔNG BÁO Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội. Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội. Email: digilib.hau@gmail.com TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
  18. 105 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận: - Công trình xây chen trong đô thị ngày càng phổ biến, việc thi công công trình xây chen gây nguy hiểm cho các công trình lận cận đã xảy ra khá nhiều tại các địa phương. Để có thể quan trắc, khảo sát, đánh giá mức độ nguy hiểm các công trình do xây chen gây ra một cách chính xác, hiệu quả cần xây dựng một quy trình đầy đủ, chi tiết. - Công tác khảo sát, ghi nhận hiện trạng các công trình xung quanh công trình sẽ thi công, đặc biệt gắn mốc quan trắc đầy đủ là hết sức cần thiết để làm cơ sở thực hiện các bước tiếp theo. - Cần xây dựng nội dung, kế hoạch quan trắc, theo dõi tiến triển của các hư hỏng của công trình lân cận, chủ động xử lý tình huống. - Khi xảy ra sự cố, phải khảo sát, kết luận nguyên nhân dựa theo cơ sở hiện trạng ban đầu của các công trình lân cận. - Công tác đánh giá mức độ nguy hiểm cần kết hợp cả tiêu chuẩn đánh giá mức độ nguy hiểm và tính toán lại hệ kết cấu công trình theo số liệu khảo sát thu thập được từ thực tế. Kiến nghị: Qua phân tích và đánh giá và xây dựng quy trình được thực hiện qua những kinh nghiệm của bản thân trong thực tiễn, luận văn xin đưa ra một số kiến nghị trong việc áp dụng và thực hiện công tác quan trắc, khảo xác đánh giá mức độ nguy hiểm của công trình xây chen. Thứ nhất: đối với cơ quan quản lý nhà nước thiết nghĩ cần bổ sung các quy định và hướng dẫn và giải pháp xử lý một cách chặt chẽ hơn trong công tác khảo sát hiện trạng nhà lân cận đối với dự án và nhà ở riêng lẽ, hạn chế những trường hợp sau khi triển khai dự án, công trình khi có dấu hiệu ảnh hưởng hoặc khiếu nại mới tiến hành khảo sát.
  19. 106 Thứ hai: đối với chủ đầu tư (tổ chức và cá nhân) xây dựng công trình phải thực hiện công tác khảo sát hiện trạng một cách nghiêm túc, phối hợp tích cực cùng các cơ quan chức năng trong quá trình xử lý sự cố cũng như thoả thuận phương án xử lý đối với các công trình lân cận. Thứ ba: đối với đơn vị tư vấn khảo sát phải thực hiện đánh giá một cách tích cực mang lại hiệu quả cao cho các đơn vị yêu cầu, cần đưa ra phân tích và nhận xét phù hợp và trong quá trình thực hiện phải tuân thủ những quy định, quy chẩn, tiêu chuẩn hiện hành.
  20. TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt [1] Quốc Hội Nước Cộng hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (2014) Luật Xây dựng số 50/2014/QH13, ngày 18 tháng 6 năm 2014. [2] Chính phủ, Nghị định 15/2013/NĐ-CP ngày 06 tháng 02 năm 2013 của Chính phủ về Quản lý chất lượng công trình xây dựng; [3] Chính phủ, Nghị định 64/2012/NĐ-CP ngày 04 tháng 9 năm 2012 của Chính phủ về cấp phép xây dựng; [4] Bộ Xây dựng, Thông tư số: 10/2013/TT-BXD, ngày 25 tháng 7 năm 2013 của Bộ xây dựng “ Quy định chi tiết một số nội dung về quản lý chất lượng công trình xây dựng”. [5] Bộ Xây dựng, Thông tư số: 03/2011/TT-BXD, ngày 06 tháng 4 năm 2011 của Bộ xây dựng “ Về Hướng dẫn hoạt động kiểm định, giám định và chứng nhận đủ điều đảm bảo an toàn chịu lực, chứng nhận sự phù hợp về chất lượng công trình xây dựng”. [6] Trần Chủng, Nguyễn Văn Hùng (2006), Đề tài RD65, Thư viện Khoa học công nghệ Bộ Xây dựng, Hà Nội. [7] Trần Ngọc Hùng (2009), Báo cáo tại hội nghị khoa học toàn quốc: Sự cố và phòng ngừa sự cố công trình xây dựng ở Việt Nam. [8] Vương Hoách (2009), Sổ tay xử lý sự cố công trình tập I, NXB Xây dựng, Hà Nội, trang 20, 21, 29, 30. [9] Nguyễn Bá Kế (2002), Sự cố nền móng công trình, NXB Xây dựng, Hà Nội. [10] Nguyễn Bá Kế (2009), Bài học từ sự cố sập đổ phân viện phát triển bền vững vùng Nam Bộ ở Thành Phố Hồ Chí Minh, Báo cáo tại hội thảo khoa học toàn quốc về sự cố nền và phòng ngừa sự cố công trình xây dựng, Hà Nội.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2