intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Đánh giá độ tin cậy trong việc tính toán ổn định cấu kiện thành mỏng chịu nén tiết diện L

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:24

54
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của Luận văn nhằm tìm hiểu phương pháp và cơ sở tính toán tính toán thanh thành mỏng đàn hồi của Vlasov, tiêu chuẩn Úc AS4600 và tiêu chuẩn Việt Nam 5575-2012. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Đánh giá độ tin cậy trong việc tính toán ổn định cấu kiện thành mỏng chịu nén tiết diện L

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP. HỒ CHÍ MINH ĐẶNG THỊ KIM NGÂN ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY TRONG VIỆC TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH CẤU KIỆN THÀNH MỎNG CHỊU NÉN TIẾT DIỆN L TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG TP. Hồ Chí Minh – 2020
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC TP. HỒ CHÍ MINH ĐẶNG THỊ KIM NGÂN ĐÁNH GIÁ ĐỘ TIN CẬY TRONG VIỆC TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH CẤU KIỆN THÀNH MỎNG CHỊU NÉN TIẾT DIỆN L Chuyên ngành: Kỹ thuật xây dựng Mã số: 8580201 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT XÂY DỰNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS.KS. HOÀNG BẮC AN TP. Hồ Chí Minh – 2020
  3. MỤC LỤC 1. Lý do chọn đề tài ...................................................................... 1 2. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................. 1 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu............................................... 1 4. Phương pháp nghiên cứu………………………………………….1 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN ......................................................... 2 1.1 Khái niệm............................................................................... 2 1.2 Đặc trưng cơ bản..................................................................... 2 1.3 Ưu, nhược điểm của kết cấu thanh thành mỏng ......................... 2 1.3.1 Ưu điểm .............................................................................. 2 1.3.2 Nhược điểm ......................................................................... 2 1.4 Ứng dụng………………………………………………………...2 1.5 Tổng quan vấn đề nghiên cứu cấu kiện thành mỏng chịu nén trên Thế Giới và ở Việt Nam……………………………………………..2 1.5.1 Tình hình nghiên cứu trên Thế Giới...........................................2 1.5.2 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam......................................... 2 1.5.3 Sự đóng góp của đề tài.......................................................... 2 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT............................................... 3 2.1 Khái niệm về thanh thành mỏng………………………………...3 2.2 Đặc trưng quạt của mặt cắt ngang của một thanh thành mỏng hở 3
  4. 2.2.1 Tọa độ quạt.......................................................................... 3 2.2.2 Các đặc trưng quạt và cách xác định chúng ............................ 4 2.2.4 Xác định bán kính ban đầu và gốc chính (điểm quạt chính) ..... 4 2.2.6 Ổn định tổng thể của thanh nén đúng tâm............................... 5 2.3 Lý thuyết tính toán cấu kiện thành mỏng chịu nén theo các tiêu chuẩn ........................................................................................... 6 2.3.1 Tính toán cấu kiện thành mỏng chịu nén theo lý thuyết Vlasov 6 2.3.2 Tính toán cấu kiện chịu nén theo tiêu chuẩn Việt. ................... 6 2.3.3 Tính toán cấu kiện thành mỏng chịu nén theo tiêu chuẩn AS4600........................................................................................ 6 2.4 Lý thuyết độ tin cậy................................................................. 7 2.4.1 Giới thiệu ............................................................................ 7 2.4.2 Thiết kế và phân tích độ tin cậy theo phương pháp xấp xỉ bậc nhất (FORM):............................................................................... 7 CHƯƠNG 3: VÍ DỤ BẰNG SỐ, SO SÁNH, ĐÁNH GIÁ............... 8 3.1 Mô hình bài toán ..................................................................... 8 3.1.1 Tĩnh tải tác dụng ................................................................ 10 3.1.2 Hoạt tải tác dụng ............................................................... 11 3.1.3 Nội lực và tổ hợp nội lực.................................................... 11 3.1.3.1 Nội lực............................................................................ 11 3.1.3.2 Tổ hợp nội lực ................................................................. 11
  5. 3.1.4 Các đặc trung hình học ...................................................... 11 3.2 Tính kiểm tra một nhánh cột là cấu kiện chịu nén đúng tâm ..... 11 3.2.1 Kiểm tra ổn định theo lý thuyết Vlasov .............................. 11 3.2.2 Kiểm tra ổn định theo tiêu chuẩn AS4600 ............................ 11 3.2.3 Kiểm tra ổn định theo tiêu chuẩn Việt Nam 5575-2012 ......... 11 3.3 Tính độ tin cậy cấu kiện nhánh cột ......................................... 12 3.3.1 Khảo sát độ lệch về cường độ thép ở các giá trị .................... 12 Hình 3.6 Quan hệ giữa độ tin cậy P(X1 ) và độ lệch chuẩn của yếu tố   cường độ thép  f   f  f .................................................... 13 3.3.2 Khảo sát độ lệch về chiều dày của thép ở các giá trị biến thiên .................................................................................................. 13 3.3.3 Khảo sát độ lệch về chiều rộng b của thép ở các giá trị biến thiên .......................................................................................... 14 3.3.4 Khảo sát độ lệch tổng khi các biến cùng thay đổi .................. 15 3.3.5 Khảo sát độ lệch khi tải trọng gió thay đổi............................ 15 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ………………………16 4.1 Kết luận................................................................................ 17 4.2 Kiến nghị.............................................................................. 17
  6. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Trong nước vẫn chưa có các tiêu chuẩn thiết kế kết cấu thép thành mỏng tạo hình nguội nói cũng như chỉ dẫn tính toán thiết kế cấu kiện thép thành mỏng chịu nén nói riêng. Luận văn này nhằm giới thiệu ứng xử của thép góc thành mỏng chịu nén, các yếu tố ảnh hưởng và các hạn chế khi áp dụng từ việc ứng dụng lý thuyết thanh thành mỏng đàn hồi Vlasov, lý thuyết độ tin cậy vì vậy tác giả chọn đề tài này để thực hiện. 2. Mục tiêu nghiên cứu Tìm hểu phương pháp và cơ sở tính toán tính toán thanh thành mỏng đàn hồi của Vlasov, tiêu chuẩn Úc AS4600 và tiêu chuẩn Việt Nam 5575-2012. Nghiên cứu và đánh giá một số yếu tố ảnh hưởng đến sự làm việc bằng lý thuyết Độ tin cậy. Thực hiện các ví dụ số tính toán, phân tích, đánh giá. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Cấu kiện thép tiết diện L thành mỏng tạo hình nguội Phạm vi nghiên cứu: Tính toán ổn định.cấu kiện thành mỏng chịu nén chữ Ltheo một số tiêu chuẩn. Đánh giá độ tin cậy của cấu kiện theo một số yếu tố ngẫu nhiên (f,b,t,gió) 4. Phương pháp nghiên cứu + Phương pháp kế thừa. + Phương pháp thu thập phân tích tài liệu. + Phương pháp khảo sát, thống kê. + Lý thuyết độ tin cậy.
  7. 2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Khái niệm 1.2 Đặc trưng cơ bản Có hai loại tiết diện: Tiết diện kín và tiết diện hở. Tiết diện xét trong luận văn này là tiết diện hở chữ L. 1.3 Ưu, nhược điểm của kết cấu thanh thành mỏng So với kết cấu thép thông thường, kết cấu bằng thanh thành mỏng có một loạt các ưu và khuyết điểm sau: 1.3.1 Ưu điểm Giảm lượng thép từ 2-50%: Dựng lắp nhanh; Hình dạng tiết diện được chọn tự do, đa dạng theo yêu cầu. 1.3.2 Nhược điểm Giá thành thép uốn nguội cao hơn thép cán nóng; Chi phí phòng gỉ cao; Việc vận chuyển, bốc xếp dựng lắp riêng vì cấu kiện dễ bị hư hại; Việc thiết kế khó khăn hơn vì sự làm việc phức tạp, không có bảng tính toán sẵn. 1.4 Ứng dụng 1.5 Tổng quan vấn đề nghiên cứu cấu kiện thành mỏng chịu nén trên Thế Giới và ở Việt Nam. 1.5.1 Tình hình nghiên cứu trên Thế Giới 1.5.2 Tình hình nghiên cứu ở Việt Nam 1.5.3 Sự đóng góp của đề tài Nghiên cứu sự làm việc của cột thép tiết diện L, đánh giá kết quả nghiên cứu, hạn chế và điều kiện áp dụng.
  8. 3 CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 2.1. Khái niệm về thanh thành mỏng Thanh được xem là thanh thành mỏng khi thỏa mãn các tỷ số sau: t d  0,1 ;  0,1 (2.1) d l t án d u tuye g ch L ñöôøn Hình 2.1 Thanh thành mỏng tiết diện chữ L 2.2 Đặc trưng quạt của mặt cắt ngang của một thanh thành mỏng hở 2.2.1 Tọa độ quạt s s    d   rds (2.3) 0 0 Y Y P S M t Mo r ds M O O Z X   P X a) b) Hình 2.2 Toạ độ quạt
  9. 4 2.2.2 Các đặc trưng quạt và cách xác định chúng Y B dA y t O x X Hình 2.3 Xác định đặc trưng quạt S  t   ds ; s I x  t  y ds ; I y  t  x ds ; I  t   2 ds (2.8) s s s 2.2.3 Xác định vị trí cực chính (cực quạt) dS y MA   dA  dA   xdA  I y  0 (2.16) A A 2.2.4 Xác định bán kính ban đầu và gốc chính (điểm quạt chính) M1 Mo  M(x,y, A Hình 2.4 Xác định gốc chính Nếu Mo là gốc chính thì:
  10. 5 S M   M M dA 0 M0 A 0   (2.18)  M    M dA  / A 0  M1  M1  A Ổn định thanh thành mỏng chịu nén 2.2.5 Đặc điểm của sự mất ổn định của thanh thành mỏng Các dạng ổn định cần kiểm tra bao gồm: - Mất ổn định tổng thể; - Mất ổn định cục bộ; - Mất ổn định vênh một phần tiết diện. 2.2.6 Ổn định tổng thể của thanh nén đúng tâm Dùng phương pháp trên, tìm lực tới hạn cho các trường hợp của cấu kiện có tiết diện chữ L (có 1 trục đối xứng) Các trị số F, Ix, Iy tra theo bảng hoặc tính gần đúng: t w z z0 b b z w Hình 2.5 Thép góc L đều cạnh
  11. 6 dh3 tb3 b b2 F  2bt ; I x  ; Iy  ; z0  ax 2  I  0, 66bt 3 ; 3 12 4 8 k I y  Ix I y  Ix b r 2  ax2   2 z02   (2.27) F F 3 Tính các trị số:  2   2 Etb3  2 Etb3 ; P  1  EI   GI k  Px  ; Py   (2.28) 12l 2 12l 2 r 2  l2   2.3 Lý thuyết tính toán cấu kiện thành mỏng chịu nén theo các tiêu chuẩn 2.3.1 Tính toán cấu kiện thành mỏng chịu nén theo lý thuyết Vlasov Xác định các đặc trưng hình học F, t, b, l, Ix, Iy Px ; Py ; P Tìm lực tói hạn: Ncr  min Px , Py , P  N Tính ứng suất tới hạn:  cr  cr A 2.3.2 Tính toán cấu kiện chịu nén theo tiêu chuẩn Việt. Xác định các đặc trưng hình học F, t, b, l, Ix, Iy ,Wx. Tính toán về ổn định tổng thể N   f c (2.29) min F 2.3.3 Tính toán cấu kiện thành mỏng chịu nén theo tiêu chuẩn AS4600 Đối với tiết diện có 1 trục đối xứng x-x (đối xứng đơn) hoặc 2 trục đối xứng (đối xứng kép) Ta có ứng suất tới hạn uốn xoắn như sau: foc  min  foy , foc  (2.30)
  12. 7 1  (2.32) f oc   fox  foz  _  fox  foz   4 f ox f oz  2 2   Trình tự tính toán theo phương pháp này có thể được tóm tắt như sau: - Xác định các đặc trưng tiết diện, có thể bằng tay hay các phương pháp khác. - Xác định ứng suất mất ổn định Euler foc. c  f y / foc với fy là giới hạn chảy (2.37)   f n  0, 658c2 f y nếu c 1,5 (2.38) f n   0, 877 / c2  f y nếu  > 1,5 c (2.39) f N s  Ae f y với Ae = diện tích tiết diện hiệu dụng tại giới hạn chảy y (2.40) Ae Nc  Ae fn với = diện tích tiết diện hiệu dụng tại ứng suất f n (2.41) Khả năng chịu nén tính toán của cấu kiện: N*  0, 85  min Ns , Nc  2.4 Lý thuyết độ tin cậy 2.4.1 Giới thiệu Trong tính toán theo độ tin cậy, công thức xác định độ tin cậy được trình bày như sau: R  P( g ( X )  0) (2.43) Xác suất hỏng là: F  1  R  P( g ( X )  0) (2.44) Như ta đã nêu hàm TTGH là: Y = g(X) = S – L và độ tin cậy là: R  P( g ( X )  0)  P(S  L  0) (2.45) 2.4.2 Thiết kế và phân tích độ tin cậy theo phương pháp xấp xỉ bậc nhất (FORM):
  13. 8 CHƯƠNG 3: VÍ DỤ BẰNG SỐ, SO SÁNH, ĐÁNH GIÁ 3.1 Mô hình bài toán Giả thiết tính toán một cột biển quảng cáo ở Vĩnh Long, có chân cột sử dụng thép thành mỏng gồm tổ hợp 4 thanh L đều cạnh, mỗi thanh tiết diện L250x250x12, chiều cao h= 20m, trong đó chân cột cao 10m và biển quảng cáo cao 10m chịu tỉnh tải 20kg/m2 và tải ngang do gió gây ra. Thép sử dụng có mô đun đàn hồi trượt G= 8,1.103 kN/cm2 , mô đun đàn hồi E= 2,1.104 kN/cm2 , f= 23 kN/cm2 , giới hạn chảy fy=36 kN/cm2 , hệ số poisson μ=0.3. Các đại lượng ngẫu nhiên ảnh hưởng đến việc tính toán cấu kiện theo lý thuyết độ tin cậy là: chiều dài cạnh (b), chiều dày tiết diện (t), lực gió tác dụng (qn ), mác thép (f). Nếu cho độ lệch chuẩn  b   t   f  0, 05 . Dựa trên giả thuyết của Vlasov về thanh thành mỏng và với số liệu trên, tác giả xem xét và tính toán: -Tính ổn định theo TCVN 5575-2012, Vlasov, TC AS4600; -Tính độ tin cậy của cấu kiện nhánh cột khi làm việc.
  14. 9 Hình 3.1 Biển quảng cáo, cột tiết diện rỗng Cấu tạo biển quảng cáo thể hiện theo hình 3.2 như sau:
  15. 10 3000 3000 3000 2000 3000 3000 3000 I200 I200 L5 L5 L50x50x5 x5 5 x5 0x L50x5 50 0x 0x 50 50 x5 50 50 I200 0x x5 0x x50x 2000 0 0x I200 I200 I200 I200 x5 L5 L5 L5 L5 5 I200 I200 (d) M ặt cắt C-C 2000 3000 3000 3000 2049 2951 3000 3000 D I200 I200 C I200 5 L5 I200 L5 x5 x5 C x5 x5 0x x5 50 x5 0x 0x 50 50 50 0x x 75 2500 x 50 50 50 50 2500 I200 50 L5 0x I200 x5 x5 I200 5x L L L L5 L7 I200 I200 I200 x5 L5 x5 I200 50 0x I200 50 L7 0x L250x250x12 50 2500 2500 0x L5 x5 5x L250x250x12 L5 75 I200 I200 I200 I200 x5 I200 L5 L5 0x x5 0x I200 5 2500 50 0x 50 2500 I200 5 x5 I200 0x L5 I200 I200 I200 I200 I200 x5 L5 0x 5 x5 x5 L5 x5 50 0x x5 50 0x 50 75 x5 0x 2500 0x 50 50 x x5 L50 x5 L50 50 L5 5x 2500 L5 0x L7 L250x250x12 L5 I200 I200 I200 D 2000 2000 250 1500250 (e)M ặt cắt D-D B B 2501500250 L7 L250x250x12 2000 5x 2000 75 x5 x5 L250x250x12 75 2000 5x L7 (b)M ặt cắt B-B x5 75 2000 5x 2000 L7 250 1500250 A A L7 2000 2501500250 5x 2000 75 x5 L250x250x12 (c)M ặt đứng (a)M ặt cắt A-A Hình 3.2 Chi tiết cấu tạo thép biển quảng cáo 3.1.1 Tĩnh tải tác dụng Tĩnh tải bao gồm: - Tải trọng bản thân biển quảng cáo - Tải trọng thiết bị gắn trên biển p= 20kg/m2 mặt đứng.
  16. 11 3.1.2 Hoạt tải tác dụng Hoạt tải do tải trọng ngang của gió. Biển quảng cáo tại Vĩnh Long, thuộc vùng gió IIA, địa hình B nên theo tiêu chuẩn 2737-1995: Tải trọng và tác động. q  nW0kBc . Bảng 3.1 Tải trọng gió tác dụng lên biển quảng cáo h n W0 k c B qđ qk 10 1,2 0,83 1 +0,8 -0,6 1,25 0,996 -0,74 12,5 1,2 0,83 1,04 +0,8 -0,6 2,5 2,07 -1,55 15 1,2 0,83 1,08 +0,8 -0,6 2,5 2,15 -1,61 17,5 1,2 0,83 1,105 +0,8 -0,6 2,5 2,20 -1,65 20 1,2 0,83 1,13 +0,8 -0,6 1,25 1,12 -0,84 3.1.3 Nội lực và tổ hợp nội lực 3.1.3.1 Nội lực 3.1.3.2 Tổ hợp nội lực Có hai tổ hợp cơ bản (hệ số tổ hợp bằng 1), vì chỉ xét 1 hoạt tải gió nên tổ hợp cơ bản đưa vào tính chỉ có tải trọng thường xuyên và một hoạt tải. 3.1.4 Các đặc trung hình học 3.2 Tính kiểm tra một nhánh cột là cấu kiện chịu nén đúng tâm 3.2.1 Kiểm tra ổn định theo lý thuyết Vlasov 3.2.2 Kiểm tra ổn định theo tiêu chuẩn AS4600 3.2.3 Kiểm tra ổn định theo tiêu chuẩn Việt Nam 5575- 2012
  17. 12 Ứng suất ổn định (kN/cm2) 19,5 19 18,5 18 17,5 17 16,5 16 Vlasov TC AS4600 TCVN 5575-2012 Hình 3.3 Biểu đồ so sánh ứng suất tới hạn của nhánh cột 3.3 Tính độ tin cậy cấu kiện nhánh cột 3.3.1 Khảo sát độ lệch về cường độ thép ở các giá trị Kết quả tính toán lập thành bảng 3.2 như sau: Bảng 3.1 Độ tin cậy (với sự biến thiên  f  0, 05  0, 3 ) vf 0,05 0,1 0,15 0,2 0,25 0,3 Sf 1,15 2,3 3,45 4,6 5,75 6,9 St 0,06 0,06 0,06 0,06 0,06 0,06 Sb 1,25 1,25 1,25 1,25 1,25 1,25 Sg 1,6327 2,4247 3,3519 4,3283 5,3268 6,3371 β 1,7332 1,1671 0,8442 0,6538 0,5312 0,4465 P(X1 ) 0,9584 0,8784 0,8101 0,7466 0,7023 0,6712 Ta biểu diễn sự tương quan giữa độ tin cậy và độ lệch chuẩn như sau:
  18. 13 (Pf) Độ tin cậy P(X1) 1 0,9 0,8 0,7 0,6 0,5 0,05 0,1 0,15 0,2 0,25 0,3 (υf) Hình 3.4 Quan hệ giữa độ tin cậy P(X1 ) và độ lệch chuẩn của yếu  tố cường độ thép  f   f  f  3.3.2 Khảo sát độ lệch về chiều dày của thép ở các giá trị biến thiên Bảng 3.2 Độ tin cậy (với sự biến thiên  t  0, 05  0, 3 ) υt 0,05 0,1 0,15 0,2 0,25 0,3 Sf 1,15 1,15 1,15 1,15 1,15 1,15 St 0,06 0,12 0,18 0,24 0,3 0,36 Sb 1,25 1,25 1,25 1,25 1,25 1,25 Sg 1,6327 2,2495 3,0085 3,8260 4,6713 5,5318 β 1,7332 1,2580 0,9406 0,7396 0,6058 0,5115 P(X2 ) 0,9584 0,8958 0,8271 0,7701 0,7275 0,6956 Ta biểu diễn sự tương quan giữa độ tin cậy và độ lệch chuẩn như sau: 1(Pt) Độ tin cậy P(X2) 0,9 0,8 0,7 0,6 0,5 0,05 0,1 0,15 0,2 0,25 0,3 (υt)
  19. 14 Hình 3.5 Quan hệ giữa độ tin cậy P(X2 ) và độ lệch chuẩn của yếu tố chiều dày nhánh cột  t   t t  3.3.3 Khảo sát độ lệch về chiều rộng b của thép ở các giá trị biến thiên Bảng 3.3 Độ tin cậy (với sự biến thiên  b  0, 05  0, 3 ) υb 0,05 0,1 0,15 0,2 0,25 0,3 Sf 1,15 1,15 1,15 1,15 1,15 1,15 St 0,06 0,06 0,06 0,06 0,06 0,06 Sb 1,25 2,5 3,75 5 6,25 7,5 Sg 1,63277 2,24847 3,00639 3,82286 4,66726 5,52679 β 1,73325 1,25863 0,94133 0,74028 0,60635 0,51205 P(x3 ) 0,9584 0,8958 0,8269 0,7706 0,7458 0,6952 Ta biểu diễn sự tương quan giữa độ tin cậy và độ lệch chuẩn như sau: (Pb) Độ tin cậy P(X3) 1 0,9 0,8 0,7 0,6 0,5 0,05 0,1 0,15 0,2 0,25 0,3 (υb) Hình 3.6 Quan giữa độ tin cậy P(X3 ) và độ lệch chuẩn của yếu tố chiều rộng b của thép  b   b b 
  20. 15 3.3.4 Khảo sát độ lệch tổng khi các biến cùng thay đổi Bảng 3.4 Độ tin cậy sau khi kháo sát các tham số ngẫu nhiên f , t , b υ 0,05 0,1 0,15 0,2 0,25 0,3 sf 1,15 2,3 3,45 4,6 5,75 6,9 st 0,06 0,12 0,18 0,24 0,3 0,36 sb 1,25 2,5 3,75 5 6,25 7,5 sg 1,6327 3,2655 4,8983 6,5310 8,1638 9,7966  1,7332 0,8666 0,5777 0,4333 0,3466 0,2888 P(X) 0,9584 0,8067 0,718 0,6674 0,6346 0,6135 Sau khi khảo sát ảnh hưởng của từng tham số, ta vẽ được biểu đồ thể hiện mức độ ảnh hưởng của chúng đến độ tin cậy của cột thép L như hình 3.9 P(X) Độ tin cậy P(X) 1 0,9 0,8 0,7 0,6 0,5 0,05 0,1 0,15 0,2 0,25 0,3 υ Hình 3.7 Mức độ ảnh hưởng độ tin cậy của các tham số ngẫu nhiên f,t,b 3.3.5 Khảo sát độ lệch khi tải trọng gió thay đổi Ta khảo sát độ tin cậy của cấu kiện nhánh cột chịu nén tiết diện 250x250x12 khi gió tăng dần từ 5%  20% , tải trọng gió được lấy như sau: Bảng 3.5 Độ tin cậy của nhánh cột chịu nén với biến là tải trọng gió
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0