ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƢỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH<br />
TRỊ<br />
<br />
——————————————<br />
<br />
HOÀNG TRƢỜNG GIANG<br />
<br />
ĐẢNG BỘ TỈNH HÀ TÂY LÃNH ĐẠO THỰC HIỆN<br />
XÓA ĐÓI, GIẢM NGHÈO TỪ NĂM 1996 ĐẾN NĂM 2006<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ LỊCH SỬ<br />
<br />
Chuyên ngành: Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam<br />
Mã số:<br />
<br />
60 22 56<br />
<br />
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS, TS. ĐOÀN NGỌC HẢI<br />
<br />
HÀ NỘI - 2009<br />
<br />
1<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn<br />
khoa học của PGS, TS. Đoàn Ngọc Hải.<br />
<br />
Các số liệu, tài liệu tham khảo trong luận văn<br />
đều trung thực và có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng.<br />
Hà Nội, ngày<br />
<br />
tháng<br />
<br />
năm 2009.<br />
<br />
Tác giả luận văn<br />
<br />
Hoàng Trường Giang<br />
<br />
2<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
..................<br />
................................................................................................<br />
1<br />
<br />
Mở đầu<br />
<br />
Chƣơng 1. Yêu cầu khách quan và chủ trƣơng của Đảng bộ tỉnh Hà<br />
Tây lãnh đạo thực hiện xoá đói, giảm nghèo từ năm 1996 đến<br />
................................................................................................<br />
...<br />
8<br />
năm 2006<br />
1.1. Yêu cầu khách quan thực hiện xóa đói, giảm nghèo ở Tỉnh Hà Tây<br />
................................................................<br />
........<br />
8<br />
từ năm 1996 đến năm 2006<br />
1.1.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Hà Tây tác động đến<br />
........................<br />
................................<br />
8<br />
thực hiện xoá đói, giảm nghèo ở Tỉnh<br />
......................<br />
13<br />
<br />
1.1.2. Thực trạng đói, nghèo ở Hà Tây trước năm 1996 và yêu cầu của<br />
thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước<br />
<br />
1.2. Chủ trương của Đảng bộ tỉnh Hà Tây lãnh đạo thực hiện xóa đói,<br />
..................<br />
................................<br />
21<br />
giảm nghèo từ năm 1996 đến năm 2006<br />
........<br />
21<br />
<br />
1.2.1. Chủ trương của Đảng Cộng sản Việt Nam về xóa đói, giảm nghèo<br />
<br />
1.2.2. Đảng bộ tỉnh Hà Tây vận dụng chủ trương của Đảng vào việc lãnh<br />
đạo thực hiện xoá đói, giảm nghèo trên địa bàn tỉnh từ năm 1996<br />
đến năm 2006 ................................................................................................... 26<br />
Chƣơng 2. Đảng bộ tỉnh Hà Tây chỉ đạo thực hiện xoá đói, giảm<br />
........................<br />
................................<br />
34<br />
nghèo từ năm 1996 đến năm 2006<br />
2.1. Ưu tiên đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng đối với các xã có tỷ lệ hộ<br />
......................<br />
................................<br />
34<br />
nghèo cao và vùng đồng bào thiểu số<br />
2.2. Dạy nghề gắn với tạo việc làm cho người lao động, đào tạo cán bộ<br />
............................<br />
42<br />
................................<br />
làm công tác xóa đói, giảm nghèo<br />
<br />
...............................<br />
49<br />
<br />
2.3. Thực hiện các chính sách hỗ trợ đối với người nghèo<br />
<br />
2.4. Phát huy vai trò của các đoàn thể nhân dân trong công tác xoá đói,<br />
...............................<br />
61................................................................<br />
giảm nghèo<br />
<br />
Chƣơng 3. Kết quả và một số kinh nghiệm rút ra từ quá trình Đảng<br />
bộ tỉnh Hà Tây lãnh đạo xoá đói, giảm nghèo từ năm 1996 đến<br />
................................................................................................<br />
67.<br />
năm 2006<br />
<br />
3<br />
<br />
3.1. Thành tựu, hạn chế và nguyên nhân<br />
<br />
............................<br />
67<br />
................................<br />
<br />
3.1.1. Thành tựu và nguyên nhân<br />
<br />
................................................................<br />
.......<br />
67<br />
<br />
3.1.2. Hạn chế và nguyên nhân<br />
<br />
................................................................<br />
..........<br />
79<br />
<br />
3.2. Một số kinh nghiệm chủ yếu rút ra từ quá trình Đảng bộ Tỉnh Hà<br />
................................<br />
.............<br />
83<br />
Tây lãnh đạo công tác xoá đói, giảm nghèo<br />
3.2.1. Tăng cường công tác giáo dục chính trị - tư tưởng, không ngừng<br />
nâng cao nhận thức của cán bộ, đảng viên và quần chúng nhân<br />
................................................................<br />
......<br />
83<br />
dân về xoá đói, giảm nghèo<br />
3.2.2. Kinh nghiệm về lồng ghép các dự án, chương trình, chính sách<br />
..............................<br />
84<br />
................................<br />
cùng lúc giải quyết nhiều vấn đề<br />
3.2.3. Kinh nghiệm về phát huy sức mạnh tổng hợp thực hiện xóa đói, giảm<br />
...........................<br />
................................................................................................<br />
86<br />
nghèo<br />
3.2.4. Kinh nghiệm về nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ làm công tác<br />
.................<br />
................................................................<br />
87<br />
xóa đói, giảm nghèo<br />
.............................<br />
89<br />
<br />
3.2.5. Kinh nghiệm về tăng cường vai trò và hiệu lực lãnh đạo của Đảng<br />
bộ tỉnh Hà Tây đối với công tác xoá đói, giảm nghèo<br />
<br />
................................................................................................<br />
.............<br />
91<br />
<br />
Kết luận<br />
<br />
Danh mục tài liệu tham khảo<br />
<br />
................................................................<br />
..........<br />
93<br />
<br />
................................................................................................<br />
...............<br />
99<br />
<br />
4<br />
<br />
Phụ lục<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
1. Lý do chọn đề tài<br />
Đói nghèo hiện đang là vấn đề xã hội bức xúc của tất cả các quốc gia<br />
trên thế giới và cũng là vấn đề đang được các chính phủ, các nhà lãnh đạo,<br />
các tổ chức quốc tế quan tâm. Năm 1995, Đại hội đồng Liên hợp quốc tuyên<br />
bố 10 năm 1997- 2006 là Thập niên chống đói nghèo. Tháng 9 năm 2000,<br />
trong buổi bình minh của thiên niên kỷ mới, tại trụ sở Liên hợp quốc, 190 vị<br />
đứng đầu các quốc gia trên thế giới đã long trọng cam kết thực hiện Tuyên bố<br />
Thiên niên kỷ của Liên hợp quốc mà mục tiêu số 1 trong tổng số 12 mục tiêu là:<br />
Xoá bỏ tình trạng nghèo cùng cực của loài người, giảm một nửa tỉ lệ người dân<br />
thiếu đói, có mức thu nhập dưới 1 USD/1 ngày trong giai đoạn từ 1990 đến 2015.<br />
Chính phủ Việt Nam coi vấn đề xoá đói, giảm nghèo là một trong<br />
những mục tiêu xuyên xuốt trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của đất<br />
nước. Ngay từ những ngày đầu khi Việt Nam vừa giành được độc lập, tại<br />
phiên họp đầu tiên của Chính phủ lâm thời (3-9-1945), Chủ tịch Hồ Chí Minh<br />
đã xác định đất nước phải đối phó với 3 loại "giặc"- giặc đói, giặc dốt và giặc<br />
ngoại xâm, trong đó Người đặt lên hàng đầu là "giặc đói". Hiện nay, khi đất<br />
nước đang bước vào giai đoạn đẩy mạnh CNH, HĐH thì quan điểm nhất quán<br />
của Đảng và Nhà nước ta là song song với tăng trưởng kinh tế phải tập trung<br />
chú trọng cho giảm nghèo, coi xoá đói, giảm nghèo là nhân tố có ý nghĩa<br />
chính trị - kinh tế - xã hội hàng đầu để đi đến mục tiêu dân giàu, nước mạnh,<br />
xã hội công bằng, dân chủ, văn minh, là một trong những yếu tố cơ bản để<br />
bảo đảm tăng trưởng kinh tế bền vững. Do vậy, năm 1998 Chính phủ đã phê<br />
chuẩn một Chương trình xoá đói, giảm nghèo với tư cách là "Chương trình<br />
mục tiêu Quốc gia".<br />
Trong quá trình thực hiện Chương trình xóa đói, giảm nghèo toàn<br />
Đảng, toàn dân Việt Nam ở khắp mọi miền của đất nước đã và đang ra sức<br />
<br />
5<br />
<br />