intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật hành chính: Chế định quyền con người trong Hiến pháp Việt Nam

Chia sẻ: Nguyễn Thị Thùy Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:117

87
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích của luận văn này là phân tích những cơ sở lý luận, thực tiễn và nội dung của chế định quyền con người trong các bản Hiến pháp Việt Nam nhằm đánh giá một cách tổng quan những thành tựu, hạn chế của Hiến pháp Việt Nam về vấn đề quyền con người. Từ đó, đưa ra những quan điểm và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện chế định này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật hành chính: Chế định quyền con người trong Hiến pháp Việt Nam

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> …………/………..<br /> <br /> BỘ NỘI VỤ<br /> ……/……<br /> <br /> HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA<br /> <br /> ĐẶNG THỊ TRANG<br /> <br /> CHẾ ĐỊNH QUYỀN CON NGƯỜI TRONG<br /> HIẾN PHÁP VIỆT NAM<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH<br /> <br /> HÀ NỘI – NĂM 2017<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> MƠ ĐẦU ..................................................................................................................................1<br /> ̉<br /> 1. Tí nh cấ p thiế t của đề tài luâ ̣n văn ..............................................................................1<br /> 2. Tì nh hì nh nghiên cứ u liên quan đế n đề tài luâ ̣n văn .............................................2<br /> 3. Mu ̣c đí ch và nhiê ̣m vu ̣ của luâ ̣n văn ..........................................................................4<br /> 4. Đố i tượng và pha ̣m vi nghiên cứ u củ a luâ ̣n văn......................................................4<br /> 5. Phương pháp luâ ̣n và phương pháp nghiên cứu của luâ ̣n văn ............................5<br /> 6. Y nghi a lý luâ ̣n và thư ̣c tiễn củ a luâ ̣n văn ................................................................6<br /> ́<br /> ̃<br /> 7. Kế t cấ u củ a luâ ̣n văn .....................................................................................................6<br /> NỘI DUNG ..............................................................................................................................7<br /> CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CHẾ ĐỊNH QUYỀN CON NGƯỜITRONG<br /> HIẾN PHÁP ............................................................................................................................7<br /> 1.1. Quyền con người .........................................................................................................7<br /> 1.2. Chế định quyền con người trong Hiến pháp ..................................................... 24<br /> 1.3. Mối quan hệ giữa quyền con người và Hiến pháp ........................................... 27<br /> 1.4. Chế định quyền con người trong Hiến pháp của một số quốc gia ................ 32<br /> CHƯƠNG 2. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA CHẾ ĐỊNH QUYỀN CON<br /> NGƯỜI TRONG HIẾN PHÁP VIỆT NAM ................................................................. 44<br /> 2.1. Chế định quyền con người trong các bản Hiến pháp năm 1946, Hiến pháp<br /> năm 1959, Hiến pháp năm 1980 và Hiến pháp năm 1992 (đã được sửa đổi, bổ<br /> sung năm 2001) ................................................................................................................ 45<br /> 2.2. Chế định quyền con người trong Hiến pháp năm 2013 .................................. 69<br /> CHƯƠNG 3. QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CHẾ ĐỊNH QUYỀN<br /> CON NGƯỜI TRONG HIẾN PHÁP VIỆT NAM NĂM 2013 ................................. 89<br /> 3.1. Quan điểm hoàn thiện chế định quyền con người trong Hiến pháp năm<br /> 2013..................................................................................................................................... 89<br /> 3.2. Giải pháp hoàn thiện chế định quyền con người trong Hiến pháp năm 2013............. 94<br /> KẾT LUẬN ....................................................................................................................... 1077<br /> DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................... 1099<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> Tôi xin cam đoan các thông tin được trình bày trong luận văn là kết quả thu<br /> được từ quá trình nghiên cứu và tìm hiểu của bản thân.<br /> Tác giả luận văn<br /> <br /> Đặng Thị Trang<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Với tình cảm trân trọng nhất, tác giả luận văn xin bày tỏ lòng biết ơn chân<br /> thành và sâu sắc tới Ban Giám đốc, Khoa sau Đại học, các thầy, cô giáo Học<br /> viện Hành chính quốc gia đã tận tình, chu đáo giảng dạy và truyền đạt kiến thức<br /> trong thời gian tác giả học tập, nghiên cứu tại Trường. Đặc biệt, xin gửi lời cảm<br /> ơn sâu sắc tới TS. Hoàng Hùng Hải vì sự tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tác giả<br /> trong quá trình thực hiện luận văn.<br /> Xin trân trọng cảm ơn!<br /> Tác giả luận văn<br /> <br /> Đặng Thị Trang<br /> <br /> ̉<br /> MƠ ĐẦU<br /> 1. Tinh cấ p thiế t của đề tài luâ ̣n văn<br /> ́<br /> Quyên con người là yêu tố cơ bản, ta ̣o nên nên tảng của mô ̣t xã hô ̣i dân<br /> ̀<br /> ́<br /> ̀<br /> chủ, văn minh. Tư tưởng về quyên con người (nhân quyên) đã hi nh thành rất<br /> ̀<br /> ̀<br /> ̀<br /> sớm trong lich sử nhân loa ̣i; nhưng không phải trong bất cứ hi nh thái kinh tế-xã<br /> ̣<br /> ̀<br /> hô ̣i nào, trong bất cứ kiểu nhà nước nào nó cũng đươ ̣c thừa nhâ ̣n mô ̣t cách đầy<br /> đủ. Vi ̀ thế, quyền con người là mô ̣t pha ̣m trù lich sử và là kết quả của cuô ̣c đấu<br /> ̣<br /> tranh không ngừng của toàn nhân loa ̣i, vươn tới những lý tưởng, giải phóng<br /> hoàn toàn con người nhằm xây dựng mô ̣t xã hô ̣i thâ ̣t sự công bằng, dân chủ.<br /> Giai cấp tư sản khi tiến hành cách ma ̣ng tư sản đã coi quyền con người<br /> như mô ̣t vũ khi ́ của mi nh để tranh giành quyền lực với giai cấp phong kiến và để<br /> ̀<br /> tâ ̣p hơ ̣p các lực lươ ̣ng xã hô ̣i; do đó, từ thế kỷ XVIII, vấn đề nhân quyền đã<br /> đươ ̣c giai cấp tư sản đề câ ̣p đên như Tuyên ngôn đô ̣c lâ ̣p của Hơ ̣p chủng quốc<br /> ́<br /> Hoa Kỳ năm 1776, Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền của Pháp năm 1789.<br /> Sau khi chiên tranh thế giới thứ II kết thúc , vấn đề nhân quyền đã trở<br /> ́<br /> thành mối quan tâm của cả nhà nước xã hô ̣i chủ nghi a và nhà nước tư bản chủ<br /> ̃<br /> nghi a nên ngay từ khi tổ chức Liên Hiệp Quốc ra đời, vấn đề cơ bản, đầu tiên<br /> ̃<br /> của tổ chức này đó là vấn đề nhân quyền. Quyền con người đã trở thành vấn đề<br /> quan tro ̣ng, thường xuyên đươ ̣c đề câ ̣p đến trong các quan hê ̣ quốc tế. Liên Hiệp<br /> Quốc đã ban hành hàng loa ̣t các văn kiên khẳ ng đinh các quyền và tự do của tất<br /> ̣<br /> ̣<br /> cả mo ̣i người. Đă ̣c biêṭ là Hiến chương Liên Hiệp Quố c năm 1945 và Tuyên<br /> ngôn toàn thế giới về quyền con người năm 1948, vấn đề nhân quyền đã chuyển<br /> sang mô ̣t bước ngoa ̣t mới trong lich sử nhân loa ̣i, trở thành mô ̣t quan hê ̣ cơ bản<br /> ̣<br /> đươ ̣c điêu chi nh bằng pháp luâ ̣t quốc tế. Đến nay, quyền con người đã đươ ̣c<br /> ̀<br /> ̉<br /> khẳ ng đinh và ghi nhâ ̣n trong Hiến pháp của nhiều quốc gia trên thế giới.<br /> ̣<br /> Có thể nói, quyền con người là thành tựu chung của cả loài người, là kết<br /> tinh của nên văn minh nhân loa ̣i. Lich sử loài người cho thấy tri thức về quyên<br /> ̣<br /> ̀<br /> ̀<br /> con người có ý nghi a quan tro ̣ng cho sự phát triển và tiên bô ̣ của các xã hô ̣i cung<br /> ́<br /> ̃<br /> ̃<br /> như là tiên đề cho sự phát triển đầy đủ về nhân cách và năng lực của mỗ i cá<br /> ̀<br /> 1<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2