intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật hành chính: Xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ từ thực tiễn tỉnh Đắk Lắk

Chia sẻ: Nguyễn Thị Thùy Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

97
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn sẽ có những đóng góp tích cực về mặt lý luận và thực tiễn đối với lực lượng Cảnh sát giao thông Đắk Lắk trong việc phòng ngừa, phát hiện đấu tranh chống vi phạm trong thời gian tới. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật Hiến pháp và Luật hành chính: Xử phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ từ thực tiễn tỉnh Đắk Lắk

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> <br /> BỘ NỘI VỤ<br /> <br /> HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA<br /> <br /> PHẠM QUANG HƯNG<br /> <br /> Xử phạt hành chính<br /> trong lĩnh vực giao thông đường bộ<br /> từ thực tiễn tỉnh Đắk Lắk<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH<br /> <br /> Chuyên ngành: Luật Hiến pháp và Luật Hành chính.<br /> Mã số: 60 38 01 02.<br /> ĐẮK LẮK – NĂM 2016<br /> <br /> Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Minh Sản<br /> <br /> Phản biện 1: Tiến sỹ Nguyễn Bá Chiến<br /> Cơ quan công tác: Học viện Hành chính quốc gia.<br /> Phản biện 2: Tiến sỹ Đỗ Văn Dương<br /> Cơ quan công tác: Trường Chính trị tỉnh Đắk Lắk.<br /> <br /> Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, Học viện Hành<br /> chính Quốc gia<br /> Địa điểm: Nhà A - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ<br /> Học viện Hành chính – Phân viện Tây Nguyên<br /> Thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk<br /> Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 2016<br /> <br /> Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc<br /> trên trang Web của Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính<br /> <br /> PHẦN MỞ ĐẦU<br /> <br /> 4. Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về việc xử phạt<br /> vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh trong<br /> <br /> 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài<br /> <br /> những năm qua tác giả đã đưa ra một số dự báo khoa học về tình hình vi phạm pháp<br /> <br /> Thực tiễn cho chúng ta thây, trong nền kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia<br /> <br /> luật giao thông đường bộ trong những năm tới cần phải áp dụng biện pháp xử<br /> <br /> thì giao thông đường bộ được coi là một lĩnh vực quan trọng, là một bộ phận<br /> <br /> phạt. Bằng những cơ sở khoa học về lý luận và thực tiễn tác giả khẳng định<br /> <br /> trong kết cấu hạ tầng quốc gia; cùng với đường sắt, đường thủy, đường không,<br /> <br /> trong những năm tới tình hình vi phạm pháp luật hành chính trong lĩnh vực giao<br /> <br /> chúng tạo thành mạch máu của sự phát triển đất nước. Ở phạm vi hẹp, giao<br /> <br /> thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk chưa thể giảm và chưa ổn định, công<br /> <br /> thông đường bộ đáp ứng nhu cầu dịch chuyển, giao dịch giữa các chủ thể khác<br /> <br /> tác xử phạt còn gặp nhiều khó khăn nhất định về nhiều mặt.<br /> <br /> nhau của nền kinh tế. Còn ở tầm vĩ mô, hoạt động giao thông đường bộ có liên<br /> <br /> 5. Cuối cùng, với những kết luận về nguyên nhân tồn tại, những dự báo<br /> <br /> quan trực tiếp đến an ninh, trật tự an toàn xã hội cũng như sự phát triển kinh tế -<br /> <br /> tình hình vi phạm hành chính về TTATGT trong những năm tới, luận văn đã<br /> <br /> xã hội – văn hóa của mỗi quốc gia dân tộc, đẩy mạnh giao lưu, hội nhập với các<br /> <br /> đưa ra hệ thống các giải pháp nhằm góp phần cùng cơ quan chức năng nâng cao<br /> <br /> nước trong khu vực và trên thế giới. Do tầm quan trọng của giao thông đường<br /> <br /> từng bước chất lượng, hiệu quả công tác xử phạt vi phạm hành chính về<br /> <br /> bộ, nên việc đầu tư phát triển lĩnh vực này đã trở thành điều kiện tiền đề tiên<br /> <br /> TTATGT phục vụ các hoạt động nghiệp vụ của ngành trong đấu tranh phòng<br /> <br /> quyết cho sự phát triển quốc gia. Trong xu thế mang tính quy luật đó, Việt Nam<br /> <br /> chống tội phạm.<br /> <br /> không phải là ngoại lệ.<br /> <br /> Tác giả luôn hi vọng và mong muốn kết quả nghiên cứu của Luận văn sẽ<br /> <br /> Những năm qua, cùng với việc đầu tư cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ<br /> <br /> có những đóng góp tích cực về mặt lý luận và thực tiễn đối với lực lượng Cảnh<br /> <br /> nhằm tạo tiền đề, động lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội, phục vụ sự nghiệp<br /> <br /> sát giao thông Đắk Lắk trong việc phòng ngừa, phát hiện đấu tranh chống vi<br /> <br /> công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đáp ứng tiến trình hội nhập kinh tế khu<br /> <br /> phạm trong thời gian tới. Trong quá trình nghiên cứu làm bài, tác giả đã cố gắng<br /> <br /> vực và quốc tế, góp phần đảm bảo quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự an toàn<br /> <br /> phân tích, đánh giá, tổng hợp, rút ra những kết luận cho từng khâu để làm căn cứ<br /> <br /> xã hội, Việt Nam cũng không ngừng hoàn thiện pháp luật về giao thông đường<br /> <br /> cho việc đề xuất ý kiến. Do những hạn chế về mặt chủ quan và khách quan chắc<br /> <br /> bộ, trong đó có nội dung quan trọng là xử phạt vi phạm hành chính.<br /> <br /> chắn vấn đề nghiên cứu của Luận văn còn nhiều hạn chế. Kính mong nhận được<br /> sự góp ý để Luận văn được hoàn thiện hơn./.<br /> <br /> Dưới góc độ luật học, xử phạt vi phạm hành chính là một chế định quan<br /> trọng của hệ thống pháp luật mỗi quốc gia, để điều chỉnh hoạt động xử phạt các<br /> vi phạm hành chính. Dưới góc độ quản lý, xử phạt vi phạm hành chính là một<br /> hoạt động để thực hiện chức năng quản lý hành chính nhà nước. Hoạt động xử<br /> phạt vi phạm hành chính nói chung, trong lĩnh vực giao thông đường bộ nói<br /> riêng hướng tới mục phòng ngừa và chống vi phạm hành chính, góp phần giữ<br /> vững an ninh, trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích<br /> <br /> 24<br /> <br /> 1<br /> <br /> PHẦN MỞ ĐẦU<br /> <br /> 4. Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về việc xử phạt<br /> vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh trong<br /> <br /> 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài<br /> <br /> những năm qua tác giả đã đưa ra một số dự báo khoa học về tình hình vi phạm pháp<br /> <br /> Thực tiễn cho chúng ta thây, trong nền kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia<br /> <br /> luật giao thông đường bộ trong những năm tới cần phải áp dụng biện pháp xử<br /> <br /> thì giao thông đường bộ được coi là một lĩnh vực quan trọng, là một bộ phận<br /> <br /> phạt. Bằng những cơ sở khoa học về lý luận và thực tiễn tác giả khẳng định<br /> <br /> trong kết cấu hạ tầng quốc gia; cùng với đường sắt, đường thủy, đường không,<br /> <br /> trong những năm tới tình hình vi phạm pháp luật hành chính trong lĩnh vực giao<br /> <br /> chúng tạo thành mạch máu của sự phát triển đất nước. Ở phạm vi hẹp, giao<br /> <br /> thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk chưa thể giảm và chưa ổn định, công<br /> <br /> thông đường bộ đáp ứng nhu cầu dịch chuyển, giao dịch giữa các chủ thể khác<br /> <br /> tác xử phạt còn gặp nhiều khó khăn nhất định về nhiều mặt.<br /> <br /> nhau của nền kinh tế. Còn ở tầm vĩ mô, hoạt động giao thông đường bộ có liên<br /> <br /> 5. Cuối cùng, với những kết luận về nguyên nhân tồn tại, những dự báo<br /> <br /> quan trực tiếp đến an ninh, trật tự an toàn xã hội cũng như sự phát triển kinh tế -<br /> <br /> tình hình vi phạm hành chính về TTATGT trong những năm tới, luận văn đã<br /> <br /> xã hội – văn hóa của mỗi quốc gia dân tộc, đẩy mạnh giao lưu, hội nhập với các<br /> <br /> đưa ra hệ thống các giải pháp nhằm góp phần cùng cơ quan chức năng nâng cao<br /> <br /> nước trong khu vực và trên thế giới. Do tầm quan trọng của giao thông đường<br /> <br /> từng bước chất lượng, hiệu quả công tác xử phạt vi phạm hành chính về<br /> <br /> bộ, nên việc đầu tư phát triển lĩnh vực này đã trở thành điều kiện tiền đề tiên<br /> <br /> TTATGT phục vụ các hoạt động nghiệp vụ của ngành trong đấu tranh phòng<br /> <br /> quyết cho sự phát triển quốc gia. Trong xu thế mang tính quy luật đó, Việt Nam<br /> <br /> chống tội phạm.<br /> <br /> không phải là ngoại lệ.<br /> <br /> Tác giả luôn hi vọng và mong muốn kết quả nghiên cứu của Luận văn sẽ<br /> <br /> Những năm qua, cùng với việc đầu tư cơ sở hạ tầng giao thông đường bộ<br /> <br /> có những đóng góp tích cực về mặt lý luận và thực tiễn đối với lực lượng Cảnh<br /> <br /> nhằm tạo tiền đề, động lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội, phục vụ sự nghiệp<br /> <br /> sát giao thông Đắk Lắk trong việc phòng ngừa, phát hiện đấu tranh chống vi<br /> <br /> công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đáp ứng tiến trình hội nhập kinh tế khu<br /> <br /> phạm trong thời gian tới. Trong quá trình nghiên cứu làm bài, tác giả đã cố gắng<br /> <br /> vực và quốc tế, góp phần đảm bảo quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự an toàn<br /> <br /> phân tích, đánh giá, tổng hợp, rút ra những kết luận cho từng khâu để làm căn cứ<br /> <br /> xã hội, Việt Nam cũng không ngừng hoàn thiện pháp luật về giao thông đường<br /> <br /> cho việc đề xuất ý kiến. Do những hạn chế về mặt chủ quan và khách quan chắc<br /> <br /> bộ, trong đó có nội dung quan trọng là xử phạt vi phạm hành chính.<br /> <br /> chắn vấn đề nghiên cứu của Luận văn còn nhiều hạn chế. Kính mong nhận được<br /> sự góp ý để Luận văn được hoàn thiện hơn./.<br /> <br /> Dưới góc độ luật học, xử phạt vi phạm hành chính là một chế định quan<br /> trọng của hệ thống pháp luật mỗi quốc gia, để điều chỉnh hoạt động xử phạt các<br /> vi phạm hành chính. Dưới góc độ quản lý, xử phạt vi phạm hành chính là một<br /> hoạt động để thực hiện chức năng quản lý hành chính nhà nước. Hoạt động xử<br /> phạt vi phạm hành chính nói chung, trong lĩnh vực giao thông đường bộ nói<br /> riêng hướng tới mục phòng ngừa và chống vi phạm hành chính, góp phần giữ<br /> vững an ninh, trật tự, an toàn xã hội, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích<br /> <br /> 24<br /> <br /> 1<br /> <br /> hợp pháp của cá nhân, tổ chức, tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa, nâng cao<br /> <br /> những giải pháp có căn cứ tác giả đã tập trung nghiên cứu và làm rõ một số vấn đề<br /> <br /> hiệu lực quản lý của Nhà nước.<br /> <br /> chính sau đây:<br /> <br /> Vấn đề xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ<br /> <br /> 1. Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin về phép duy vật<br /> <br /> ở Việt Nam hiện nay được điều chỉnh bởi hai “dọc” pháp lý là pháp luật về xử<br /> <br /> biện chứng, duy vật lịch sử và với việc sử dụng tổng hợp các biện pháp nghiên cứu<br /> <br /> phạt vi phạm hành chính và pháp luật về giao thông đường bộ. Trong những<br /> <br /> trên cơ sở các nguồn tài liệu đã thu thập được tác giả đã phân tích đánh giá làm rõ<br /> <br /> năm qua, hai hệ thống quy phạm này đã ngày càng được hoàn thiện, tiêu biểu là<br /> <br /> những vấn đề lý luận về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực giao thông<br /> <br /> sự ra đời của Luật xử phạt vi phạm hành chính năm 2012 (tiền thân là Pháp lệnh<br /> <br /> đường bộ tiến tới làm cơ sở cho quá trình tiến hành xem xét, đánh giá trong hoạt<br /> <br /> xử phạt vi phạm hành chính năm 2002, sửa đổi bổ sung năm các năm 2007,<br /> <br /> động thực tiễn xử phạt trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk.<br /> <br /> 2008), Luật Giao thông đường bộ năm 2008 (thay thế Luật giao thông đường<br /> <br /> 2. Trên cơ sở những vấn đề lý luận đã được nghiên cứu luận văn đã tập trung<br /> <br /> bộ ngày 29 tháng 6 năm 2001), cùng với chúng là sự ra đời các văn bản hướng<br /> <br /> đi sâu khảo sát phân tích làm rõ thực trạng công tác xử phạt vi phạm hành chính<br /> <br /> dẫn thi hành của khối các cơ quan hành chính nhà nước có thẩm quyền. Điều<br /> <br /> trong lĩnh vực giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn từ năm 2011<br /> <br /> này đã tạo nên những chuyển biến tích cực trong đời sống xã hội: Tổ chức giao<br /> <br /> đến nửa đầu năm 2016. Với cách tiếp cận từ những vấn đề có liên quan tác động ảnh<br /> <br /> thông đã có những chuyển biến rõ rệt; ý thức chấp hành luật giao thông đường<br /> <br /> hưỏng đến hoạt động xử phạt, luận văn tập trung đi sâu phân tích làm rõ thực trạng<br /> <br /> bộ được nâng lên, trật tự lòng đường, vỉa hè thông thoáng hơn, hạn chế ùn tắc<br /> <br /> tình hình vi phạm pháp luật giao thông. Làm rõ diễn biến tình hình vi phạm, hành vi<br /> <br /> giao thông; công tác quản lý của Nhà nước về trật tự an toàn giao thông đường<br /> <br /> vi phạm, thời gian địa điểm vi phạm, đối tượng gây ra vi phạm… Kết quả nghiên<br /> <br /> bộ được tăng cường, trang bị các phương tiện kỹ thuật thuận lợi cho sự chỉ huy<br /> <br /> cứu đã cho phép rút ra những nguyên nhân của tình hình vi phạm pháp luật về<br /> <br /> thống nhất và nhanh chóng ở các đô thị. Công tác tuyên truyền, phổ biến pháp<br /> <br /> TTATGT đường bộ và cần phải áp dụng các biện pháp xử phạt là những căn cứ quan<br /> <br /> luật đã được quan tâm, đa dạng hóa với nhiều hình thức, nội dung phong phú,<br /> <br /> trọng về thực tiễn làm cơ sở đề xuất các giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả công<br /> <br /> thiết thực. Công tác tuần tra kiểm soát, xử phạt vi phạm có tác dụng răn đe,<br /> <br /> tác xử phạt của Cảnh sát Giao thông và quan trọng hơn là phục vụ việc phòng ngừa,<br /> <br /> phòng ngừa tội phạm.<br /> <br /> ngăn chặn, đấu tranh chống tội phạm trong những năm tới.<br /> <br /> Tuy nhiên, trong những năm qua, tình hình vi phạm hành chính về trật tự<br /> <br /> 3. Từ thực trạng hoạt động xử phạt vi phạm hành chính về TTATGT đường<br /> <br /> an toàn giao thông (TTATGT) đường bộ ở nước ta diễn biến rất phức tạp, vi<br /> <br /> bộ trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, luận văn đã đi sâu nghiên cứu khảo sát, phân tích, đánh<br /> <br /> phạm hành chính về TTATGT đường bộ còn mang tính phổ biến. Chỉ tính trong<br /> <br /> giá làm rõ thực trạng việc tổ chức hoạt động xử phạt vi phạm hành chính trên địa bàn<br /> <br /> thời gian từ 2008 đến 2013, lực lượng Cảnh sát giao thông (CSGT) phát hiện<br /> <br /> tỉnh từ năm 2011 đến 6/2016. Đặc biệt luận văn đã chú trọng nghiên cứu làm rõ<br /> <br /> hơn 33 triệu trường hợp vi phạm TTATGT, xử phạt trên 9.676 tỉ đồng. Trung<br /> <br /> những nội dung công việc mà đội ngũ cán bộ Phòng CSGT tỉnh đã làm. Với kết quả<br /> <br /> bình mỗi năm, lực lượng CSGT phát hiện và xử phạt trên 6 triệu trường hợp vi<br /> <br /> nghiên cứu đó, trên thực tiễn tác giả đã chỉ rõ những ưu điểm, tồn tại, nguyên nhân<br /> <br /> phạm, với tổng số tiền xử phạt vi phạm hành chính trên 1.600 tỉ đồng, số vụ vi<br /> <br /> của tồn tại này. Đây cũng là một trong những cơ sở để đề ra các giải pháp sau này.<br /> <br /> phạm và số tiền phạt năm sau cao hơn năm trước. Chỉ tính riêng trong 6 tháng đầu<br /> 2<br /> <br /> 23<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2