Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Luật học: Các biện pháp phòng tránh rủi ro trong giao kết, thực hiện hợp đồng thương mại theo pháp luật Việt Nam
lượt xem 9
download
Mục tiêu của luận văn là luận giải một số vấn đề lý luận và pháp luật và các biện pháp phòng tránh rủi ro trong giao kết và thực hiện hợp đồng thƣơng mại cũng như thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật và vấn đề này. Luận văn nhằm đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật và các biện pháp phòng tránh rủi ro trong giao kết, thực hiện hợp đồng thương mại ở Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Luật học: Các biện pháp phòng tránh rủi ro trong giao kết, thực hiện hợp đồng thương mại theo pháp luật Việt Nam
- ĐẠI HỌC HUẾ TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT ĐỖ HOÀNG LONG CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH RỦI RO TRONG GIAO KẾT, THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 838 0107 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC THỪA THIÊN HUẾ, năm 2019
- Công trình đƣợc hoàn thành tại: Trƣờng Đại học Luật, Đại học Huế Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Hoàng Thị Hải Yến Phản biện 1: ........................................:.......................... Phản biện 2: ................................................................... Luận văn sẽ đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm Luận văn thạc sĩ họp tại: Trƣờng Đại học Luật Vào lúc...........giờ...........ngày...........tháng .......... năm...........
- MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU ......................................................................................1 1. T nh cấp thiết c việc nghiên cứu đ tài ..............................................1 2. Tình hình nghiên cứu liên qu n đến đ tài ............................................2 3. c tiêu, nhiệm v nghiên cứu c luận văn: ......................................5 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .........................................................5 5. Phƣơng pháp nghiên cứu ......................................................................6 6. Ý nghĩ kho học và thực tiễn c a Luận văn ........................................6 7. ết cấu c Luận văn ............................................................................6 Chƣơng 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VỀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH RỦI RO TRONG GIAO KẾT, THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI ..................7 1.1. Khái quát v biện pháp phòng tránh r i ro trong gi o kết, thực hiện hợp đồng thƣơng mại .................................................................................7 1.1.1. Một số khái niệm cơ bản .................................................................7 1.1.1.1. hái niệm gi o kết, thực hiện hợp đồng thƣơng mại ...................7 1.1.1.2. hái niệm r i ro trong gi o kết, thực hiện hợp đồng thƣơng mại7 1.1.1.3. hái niệm biện pháp phòng tránh r i ro trong gi o kết, thực hiện hợp đồng thƣơng mại .................................................................................8 1.1.2. Phân loại biện pháp phòng tránh r i ro trong gi o kết, thực hiện hợp đồng thƣơng mại .................................................................................8 1.1.3. Ý nghĩ , v i trò biện pháp phòng tránh r i ro trong gi o kết, thực hiện hợp đồng thƣơng mại .........................................................................8 1.2. Khái quát pháp luật v biện pháp phòng tránh r i ro trong gi o kết, thực hiện hợp đồng thƣơng mại .................................................................8 1.2.1. hái niệm pháp luật v các biện pháp phòng tránh r i ro trong gi o kết, thực hiện hợp đồng thƣơng mại ..................................................8 1.2.2. hung pháp luật đi u chỉnh v biện pháp phòng tránh r i ro trong gi o kết, thực hiện hợp đồng thƣơng mại ..................................................9 1.2.3. Nội dung cơ bản c pháp luật v các biện pháp phòng tránh r i ro trong gi o kết, thực hiện hợp đồng thƣơng mại ........................................9 1.2.4. Các yếu tố tác động đến pháp luật v các biện pháp phòng tránh r i ro trong gi o kết, thực hiện hợp đồng thƣơng mại ..............................9 ẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ........................................................................10 Chƣơng 2. THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH RỦI RO TRONG GIAO KẾT, THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI .........................................................................................................10
- 2.1. Thực trạng pháp luật v biện pháp phòng tránh r i ro trong gi o kết, thực hiện hợp đồng thƣơng mại .............................................................. 10 2.1.1. Quy định c pháp luật v các biện pháp phòng tránh r i ro trong giao kết, thực hiện hợp đồng thƣơng mại ............................................... 10 2.1.1.1. Quy định pháp luật v bản chất pháp lý c hợp đồng thƣơng mại. B o gồm v ch thể gi o kết hợp đồng; m c đ ch gi o kết hợp đồng thƣơng mại; hình thức c hợp đồng thƣơng mại. .................................. 10 2.1.1.2. Quy định c pháp luật v các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩ v hợp đồng thƣơng mại. B o gồm đặt cọc tài sản; thế chấp tài sản; biện pháp bảo lãnh; cầm cố tài sản; biện pháp ký cƣợc,v.v. ..................... 10 2.1.1.3. Quy định c pháp luật v các chế tài do vi phạm nghĩ v hợp đồng trong thƣơng mại. ........................................................................... 10 2.1.2. Đánh giá pháp luật v biện pháp phòng tránh r i ro trong gi o kết, thực hiện hợp đồng thƣơng mại .............................................................. 11 2.1.2.1. Bản chất pháp lý c hợp đồng thƣơng mại .............................. 11 2.1.2.2. Biện pháp thế chấp tài sản thực hiện nghĩ v hợp đồng thƣơng mại ........................................................................................................... 11 2.1.2.3. Các chế tài do vi phạm nghĩ v hợp đồng thƣơng mại ............ 12 2.2. Thực tiễn thực hiện pháp luật v biện pháp phòng tránh r i ro trong gi o kết, thực hiện hợp đồng thƣơng mại ............................................... 13 2.2.1. Tình hình thực hiện pháp luật v biện pháp phòng tránh r i ro trong giao kết, thực hiện hợp đồng thƣơng mại ...................................... 13 2.2.2. Thực tiễn thực hiện pháp luật v biện pháp phòng tránh r i ro trong gi o kết, thực hiện hợp đồng thƣơng mại ...................................... 14 2.2.2.1. Thiếu m hiểu v pháp luật và đối tác tác gi o kết, thực hiện hợp đồng thƣơng mại. C thể: ........................................................................ 14 2.2.2.2. Thiếu kỹ năng soạn thảo hợp đồng nhằm phòng tránh r i ro. C thể: ........................................................................................................... 14 2.2.2.3. Thiếu kiến thức v trách nhiệm do vi phạm hợp đồng trong thƣơng mại. Đƣợc minh chứng bởi Bản án inh do nh Thƣơng mại sơ thẩm số 01/2007/ DT ngày 19/3/2007 c Tò án nhân dân tỉnh Hà Nam. ........................................................................................................ 14 2.2.2.4. Thiếu kiến thức v quy định miễn trách nhiệm do vi phạm nghĩ v hợp đồng thƣơng mại. Đƣợc chứng minh bằng bản án số 110/2006/ DT ngày 5/5/2006 c tò án tỉnh Trà Vinh. ................... 14 ẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ........................................................................ 15 Chƣơng 3. ĐỊNH HƢỚNG, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ
- CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH RỦI RO TRONG GIAO KẾT, THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI .......................................15 3.1. Định hƣớng hoàn thiện pháp luật và nâng c o hiệu quả thực hiện pháp luật v các biện pháp phòng tránh r i ro trong gi o kết, thực hiện hợp đồng thƣơng mại ...............................................................................15 3.2. Giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng c o hiệu quả thực hiện pháp luật v các biện pháp phòng tránh r i ro trong gi o kết, thực hiện hợp đồng thƣơng mại ......................................................................................15 3.2.1. Giải pháp hoàn thiện pháp luật v các biện pháp phòng tránh r i ro trong gi o kết, thực hiện hợp đồng thƣơng mại ..................................16 3.2.1.1. Hoàn thiện quy định tại hoản 3 Đi u 1 LT 2005 để giúp ch thể chọn luật áp d ng khi gi o kết hợp động thƣơng mại ..................... .16 3.2.1.2. Hoàn thiện quy định v biện pháp thế chấp thực hiện nghĩ v hợp đồng thƣơng mại ...............................................................................16 3.2.1.3. Hoàn thiện quy định c pháp luật v các chế tài do vi phạm nghĩ v hợp đồng trong thƣơng mại. .....................................................16 3.2.2. Giải pháp nâng c o hiệu quả thực hiện các biện pháp phòng tránh r i ro trong gi o kết, thực hiện hợp đồng thƣơng mại ............................17 3.2.2.1. Tìm hiểu v pháp luật và đối tác khi gi o kết hợp đồng. C thể:17 3.2.2.2. Tuân th các quy định c pháp luật cũng nhƣ sƣ thỏ thuận để tránh hợp đồng bị vô hiêu ........................................................................17 3.2.2.3. Rèn luyện và nâng c o kỹ năng đàm phán, soạn thảo hợp đồng thƣơng mại nhằm phòng tránh r i ro .......................................................17 3.2.2.4. Chuyên môn hó , chuyên nghiệp hó trong ký kết và thực hiện hợp đồng. .................................................................................................18 3.2.2.5. Tìm hiểu và kiểm soát hành động c đối tác trong hợp đồng thƣơng mại. ..............................................................................................18 ẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ........................................................................18 KẾT LUẬT CHUNG .............................................................................19 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................20
- PHẦN MỞ ĐẦU 1 T nh cấp thiết của việc nghiên cứu ề tài Hợp đồng nói chung và hợp đồng trong lĩnh vực thƣơng mại nói riêng là hình thức gi o dịch thƣơng mại phổ biến c thƣơng nhân. Hình thức này bảo đảm bình đẳng giữ các thƣơng nhân với nh u cũng nhƣ quy n tự do kinh do nh c họ. So với các hình thức gi o dịch khác thì hình thức này t r i ro nhất, nhƣng không có nghĩ là không có r i ro. Thực tiễn thực hiện các hợp đồng thƣơng mại, tr nh chấp thƣơng mại cho thấy những r i ro phát sinh trong gi o kết, thực hiện hợp đồng thƣơng mại ngày càng gi tăng và những hậu quả khi gặp phải r i ro trong thực hiện hợp đồng thƣơng mại là rất lớn đối với các bên hợp đồng. Bên cạnh đó, do nh nghiệp còn tốn k m thời gi n, công sức, ti n c để x lý những r i ro pháp lý đó. Nhƣ vậy, những r i ro pháp lý phát sinh trong ký kết và thực hiện hợp đồng mu bán hàng hó là một trong những nguyên nhân làm cản trở việc do nh nghiệp thực hiện hoạt động thƣơng mại, vô hình chung ảnh hƣởng đến sự phát triển và lớn mạnh c công ty, do nh nghiệp đó. Vấn đ đặt r là làm thế nào để có thể kiểm soát và phòng tránh những r i ro pháp lý này nhằm nâng c o lợi ch kinh tế đạt đƣợc từ gi o kết hợp đồng thƣơng mại nói riêng và hiệu quả thực hiện hoạt động mu bán hàng hó từ các công ty, do nh nghiệp nói chung. Việt N m, c ng với sự phát triển c n n kinh tế thị trƣờng, Hợp đồng thƣơng mại HĐT đ ng ngày càng chiếm vị tr qu n trọng trong n n kinh tế. HĐT vì thế cũng trở thành hình thức pháp lý ch yếu c quá trình lƣu thông hàng hó – ti n tệ trên thị trƣờng, có v i trò to lớn trong việc đƣ hàng hó , dịch v đến t y ngƣời tiêu d ng. Việc ký kết HĐT hiện n y – d là trong phạm vi quốc gi h y với các đối tác nƣớc ngoài không đơn giản chỉ là sự thỏ thuận chuyển gi o quy n sở hữu hàng hó từ ngƣời bán s ng ngƣời mu với một mức giá nhất định. Với v i trò là phƣơng tiện vạn năng trong việc đảm bảo gi o dịch HĐT đƣợc thực hiện trên cơ sở thống nhất ý ch , quy n và lợi ch c m i bên ch thể đ u đƣợc bảo vệ. Tuy nhiên, c ng những sự th y đổi linh hoạt c nội dung HĐT cho ph hợp với nhu cầu xã hội và sự phát triển kinh tế thì các quy định c pháp luật thƣơng mại dần dần không còn b o tr m đƣợc triệt để mọi đi u khoản c HĐT . Do không dự liệu trƣớc đƣợc mọi tình huống s i khác có thể xảy r trên thực tế nên việc 1
- phát sinh các r i ro trong quá trình thực hiện HĐT là không thể tránh khỏi. Các r i ro ngoài ý muốn này khi xảy r thƣờng gây ho ng m ng cho các bên gi o kết, khiến quá trình thực hiện HĐT bị đình trệ, trì hoàn, đôi bên tr nh chấp gây thiệt hại không nhỏ cho bản thân gi o dịch cũng nhƣ ch nh các ch thể gi o kết hợp đồng. Trƣớc tình hình đó, việc nghiên cứu và tìm hiểu những biện pháp phòng tránh r i ro trong gi o kết, thực hiện hợp đồng thƣơng mại trở thành một nhiệm v qu n trọng và cần thiết nhằm tạo đi u kiện xây dựng và hoàn thiện các chế định pháp luật thƣơng mại có liên qu n, qu đó hình thành một hệ thống pháp luật linh hoạt, bao tr m và có t nh ứng d ng c o trong thực tế. Bên cạnh đó, hiểu r các nguy cơ r i ro ti m ần có thể gặp phải trong HĐT sẽ giúp cho các ch thể th m gi gi o kết hợp đồng ch động và sáng suốt hơn trong việc sự liệu, tiếp nhận và x lý các trƣờng hợp r i ro xảy đến trong thực tế, góp phần hạn chế tr nh chấp, tạo môi trƣờng pháp lý lành mạnh, ổn định, đảm bảo đƣợc quy n và lợi ch c các ch thể kinh do nh. Từ những lý do trên tác giả chọn đ tài: “Các biện pháp phòng tránh rủi ro trong giao kết, thực hiện hợp đồng thương mại theo pháp luật Việt Nam” làm Luận văn thạc sĩ Luật inh tế. 2 Tình hình nghiên cứu liên quan ến ề tài Thứ nhất, sách chuyên khảo: Sách chuyên khảo viết v “Những biện pháp phòng tránh r i ro khi soạn thảo, ký kết hợp đồng, tuyển chọn th m khảo các mẫu hợp đồng thƣờng d ng” c tác giả Nguyễn Hữu Đại, NXB L o động 2017 . Cuốn sách đã nêu r những biện pháp phòng chống r i ro khi soạn thảo, ký kết hợp đồng; Sách chuyên khảo viết v “Hƣớng dẫn soạn thảo hợp đồng theo bộ luật dân sự số 91/2015/QH13 kinh nghiệm soạn thảo, x lý tranh chấp, biện pháp tròng tránh r i ro pháp lý c tác giả Qu Lâm, NXB L o động 2017 . Cuốn sách hƣớng dẫn soạn thảo hợp đồng theo bộ luật dân sự, x lý tr nh chấp, biện pháp phòng tránh r i ro pháp lý; Sách chuyên khảo viết v “Hợp đông thƣơng mại điện t theo pháp luật Việt N m” c tác giả Trần Văn Biên, NXB Tƣ Pháp 2012 . Nội dung c cuốn sách chuyên khảo chứ đựng nhi u thông tin, kiến nghị, đ xuất có giá trị th m khảo tốt đối với hoạt động nghiên cứu, giảng dạy, học tập cũng nhƣ hoạt động xây dựng, hoàn thiện và áp đ ng pháp luật v hợp đồng nói chung và hợp đồng điện t nói riêng. 2
- “Cẩm n ng soạn thảo, ký kết và thực hiện hợp đồng dân sự, kinh tế, l o động với các mẫu hợp đồng thông d ng nhất 2018” c Luật gi Nguyễn Ngọc Điệp, NXB Hồng Đức 2018). Cuốn sách giúp chúng t hiểu và nắm vững hệ thống pháp luật hợp đồng c ng với việc nhận thức đầy đ ý nghĩ c việc tuân th pháp luật v hợp đồng sẽ không chỉ tạo đi u kiện thuận lợi trong khi th m gi các gi o dịch, trong hoạt động kinh do nh…. mà còn xây dựng đƣợc lòng tin, uy t n giữ các bên th m; Thứ hai, Luận văn, Luận án: Luận án tiến sỹ v “Hiệu lực hợp đồng theo quy định c pháp luật Việt N m” c Lê inh H ng 2010 tại Trƣơng Đại học Luật Thành Phố Hồ Ch inh, ngƣời hƣớng dẫn: TS Ph n Huy Đồng và PGS.TS Nguyễn Nhƣ Phát. Tác giả nghiên cứu các vấn đ lý luận, khảo sát thực trạng pháp luật và thực tiễn áp d ng pháp luật v hiệu lực hợp đồng ở Việt N m, trên cơ sở đối chiếu với quy định v hiệu lực hợp đồng c một số quốc gi trên thế giới và một số Bộ nguyên tắc hợp đồng quốc tế nhằm góp phần làm r và làm phong phú thêm v cơ sở lý luận, thực tiễn và pháp lý c vấn đ hiệu lực hợp đồng. Luận văn thạc sĩ v “Hợp đồng mu bán hàng hó trong kinh do nh thƣơng mại vô hiệu theo pháp luật Việt N m” c Đinh Ngọc Thƣơng 2016 tại trƣờng Đại Học Luật Huế, ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Đoàn Đức Lƣơng. Tác giả tập trung nghiên cứu các cơ sở lý luận, phân t ch đánh giá các quy định c pháp luật hiện hành và thực tế áp d ng pháp luật, từ đó đƣ r các giải pháp hoàn thiện pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật v hợp đồng mu bán hàng hó vô hiệu. Thứ ba, bài báo kho học: Bài viết c tác giả Trần văn Biên 2010 , “Bảo vệ quy n lợi ngƣời tiêu d ng trong gi o kết hợp đồng điện t qu Internet”. https://thongtinphapluatdansu.edu.vn Truy cập ngày 18/6/2018 ; Bài viết c luật sƣ Nguyễn Doãn H ng, “Những r i ro pháp lý trong đàm phán hợp đồng thƣơng mại và giải pháp phòng tránh”. http://www.htc-law.com Truy cập ngày 18/6/2018 ; Trên tr ng Thế giới luật, có bài viết c tác giả Nguyễn Thành Luân 2017 , “Phòng tránh r i ro trong gi o kết, thực hiện hợp đồng thƣơng mại điện t ”. https://thegioiluat.vn Truy cập ngày 18/6/2018 ; Trên tr ng Công ty luật TNHH ho T n, có bài viết v “Những r i ro do nh nghiệp có thể gặp phải trong quá trình thực hiện hợp đồng thƣơng mại”. http://giaypheponline.vn Truy cập ngày 18/6/2018 ; 3
- Trên tr ng Antl wyers 2015 , có bài viết v “ ột số lƣu ý khi gi o kết hợp đồng thƣơng mại”. http://www.antlawyers.com Truy cập ngày 18/6/2018); Trên tr ng Luật Tr Tâm 2014 , có bài viết v “Đi u kiện để hợp đồng có hiệu lực và các trƣờng hợp vô hiệu c hợp đồng”. http://luattritam.com.vn Truy cập ngày 18/6/2018 ; Trên tr ng Luật Tr Tâm 2014 , có bài viết v “R i ro trong gi o kết hợp đồng mu bán hàng hó ”. http://luattritam.com.vn Truy cập ngày 18/6/2018); Trên trang Luật Tr Tâm 2014 , có bài viết v “Đi u khoản giải quyết tr nh chấp trong nội dung c hợp đồng”. http://luattritam.com.vn Truy cập ngày 18/6/2018 ; Trên tr ng H trợ do nh nghiệp 2018 , có bài viết v “Lƣu ý khi ký kết hợp đồng thƣơng mại”. https://hotrodoanhnghiep.org Truy cập ngày 18/6/2018); Bài viết c tác giả Trần inh Sơn 2009 , “Những lƣu ý đối với do nh nghiệp trong quá trình đàm phán, ký kết và thực hiện hợp đồng thƣơng mại điện t ”. http://moj.gov.vn Truy cập ngày 18/6/2018 ; Trên tr ng Thƣ ký luật 2016 , có bài viết v “Hợp đồng mu bán hàng hó : Những r i ro thƣờng gặp khi gi o kết hợp đồng”, https://thukyluat.vn Truy cập ngày 18/6/2018 ; Tuy nhiên, các bài báo, tạp ch , công trình nghiên cứu này chƣ tập trung đi sâu vào nghiên cứu v khái niệm và đặc điểm biện pháp phòng tránh r i ro trong gi o kết, thực hiện hợp đồng thƣơng mại cũng nhƣ phân t ch những điểm bất cập, hạn chế còn tồn đọng và thực trạng thực thi pháp luật v biện pháp phòng tránh r i ro trong gi o kết, thực hiện hợp đồng thƣơng mại. Trên cơ sở kế thừ kết quả nghiên cứu c các công trình kho học liên qu n đến đ tài đƣợc công bố, tác giả đi sâu tìm hiểu pháp luật v các biện pháp phòng tránh r i ro trong gi o kết, thực hiện hợp đồng thƣơng mại. Qu khảo sát các công trình nghiên cứu trên đây, để hoàn thiện Luận văn này, tác giả tiếp túc kế thừ và phát triển những nội dung cơ bản s u: i iến thức cơ bản v thực hiện và gi o kết hợp đồng; ii iến thức v hợp đồng vô hiệu và x lý hợp đồng vô hiệu; iii iến thức v đàm phán và soạn thảo hợp đồng. Tuy nhiên, để hoàn thiện công trình c mình, trên cơ sở những kế thừ những kiến thức trên đây, trong công trình này tác giả cần tiếp t c 4
- làm r những nội dung s u: Các khái niệm v : R i ro trong gi o kết, thực hiện hợp đồng; Biện pháp phòng chống r i ro trong gi o kết và thực hiện hợp đồng; Làm r các biện pháp phòng tránh r i ro trong gi o kết và thực hiện hợp đồng; Đánh giá đƣợc thực trạng pháp luật v các biện pháp phòng tránh r i ro trong giao kết và thực hiện hợp đồng; Đánh giá đƣợc thực tiễn thực hiện các biện pháp phòng tránh r i ro trong gi o kết và thực hiện hợp đồng; Đặc biệt, phải đ xuất đƣợc các giải pháp nhằm hoàn thiện và nâng c o hiệu quả thực hiện các biện pháp phòng tránh r i ro trong gi o kết và thực hiện hợp đồng. 3 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu của luận v n: 3 1 Mục tiêu nghiên cứu Trên cơ sở luận giải một số vấn đ lý luận và pháp luật v các biện pháp phòng tránh r i ro trong gi o kết và thực hiện hợp đồng thƣơng mại cũng nhƣ thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật v vấn đ này, Luận văn nhằm đ xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng c o hiệu quả thực hiện pháp luật v các biện pháp phòng tránh r i ro trong gi o kết, thực hiện hợp đồng thƣơng mại ở Việt N m. 3 2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đƣợc m c tiêu tổng quát này, Luận văn thực hiện những nhiệm v c thể s u: (1) Luận văn làm r một số vấn đ lý luận v các biện pháp phòng tránh r i ro trong gi o kết, thực hiện hợp đồng thƣơng mại. (2) Luận văn phân t ch các yếu tố tác động đến pháp luật v các biện pháp phòng tránh r i ro trong gi o kết, thực hiện hợp đồng thƣơng mại. (3) Luận văn khái quát các quy định pháp luật v các biện pháp phòng tránh r i ro trong gi o kết, thực hiện hợp đồng thƣơng mại, phân t ch những nội dung pháp luật đi u chỉnh v lĩnh vực này trong hệ thống các văn bản luật chung và luật chuyên nghành. (4) Trên cơ sở nghiên cứu và phân t ch các quy định pháp luật ở chƣơng 1, Luận văn phân t ch thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật v các biện pháp phòng tránh r i ro trong gi o kết, thực hiện hợp đồng thƣơng mại. (5) Đ tài đƣ r các đ xuất nhằm hoàn thiện pháp luật cũng nhƣ các đ xuất nâng c o hiệu quả thực hiện pháp luật v các biện pháp phòng tránh r i ro trong gi o kết, thực hiện hợp đồng thƣơng mại. 4 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu t n n nc u 5
- Đối tƣợng nghiên cứu c Luận văn là cơ sở lý luận và quy định c pháp luật v các biện pháp phòng tránh r i ro trong gi o kết, thực hiện hợp đồng thƣơng mại cũng nhƣ thực tiễn thực hiện pháp luật trong lĩnh vực này. mv n nc u Thứ nhất, phạm vi v không gian nghiên cứu: Đ tài nghiên cứu các quy định c pháp luật và thực tiễn thực hiện các biện pháp phòng tránh r i ro trong gi o kết, thực hiện hợp đồng thƣơng mại trong phạm vi lãnh thổ Việt N m. Thứ hai, phạm vi v thời gi n nghiên cứu: Đ tài nghiên cứu các quy định c pháp luật và thực tiễn thực hiện các biện pháp phòng tránh r i ro trong gi o kết, thực hiện hợp đồng thƣơng mại thời gi n từ năm 2005 đến 2018. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn đƣợc tiến hành trên cơ sở áp d ng các phƣơng pháp phân t ch, tổng hợp, so sánh, phƣơng pháp chứng minh, phƣơng pháp diễn giải, quy nạp để nghiên cứu. Các phƣơng pháp này đƣợc s d ng đan xen lẫn nh u để có thể xem x t một cách toàn diện các vấn đ lý luận và thực tiễn v biện pháp phòng tránh r i ro trong gi o kết, thực hiện hợp đồng thƣơng mại. 6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của Luận v n Luận văn đã nghiên cứu một số vấn đ lý luận và quy định pháp luật v các biện pháp phòng tránh r i ro trong gi o kết, thực hiện hợp đồng thƣơng mại, đƣ r một số gải pháp hoàn thiện pháp luật v phòng tránh r i ro trong gi o kết, thực hiện hợp đồng thƣơng mại. Luận văn đã nghiên cứu và đƣ r những điểm vƣớng mắt, bất cập trong thực tiễn thực hiện các quy định c pháp luật để làm cơ sở cho việc đƣ r các giải pháp hoàn thiện và nâng c o hiệu quả áp d ng các quy định c pháp luật luật v các biện pháp phòng tránh r i ro trong gi o kết, thực hiện hợp đồng thƣơng mại, có giá trị th m khảo trong nghiên cứu kho học pháp lý. 7 Kết cấu của Luận v n Ngoài phần mở đầu, kết luận, d nh m c tài liệu th m khảo, d nh m c từ viết tắt, nội dung c luận văn gồm 3 chƣơng: Chƣơng 1: ột số vấn đ lý luận và pháp luật đi u chỉnh các biện pháp phòng tránh r i ro trong gi o kết, thực hiện hợp đồng thƣơng mại. 6
- Chƣơng 2: Thực trạng pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật v các biện pháp phòng tránh r i ro trong gi o kết, thực hiện hợp đồng thƣơng mại. Chƣơng 3: Định hƣớng và giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng c o hiệu lực thực tế c pháp luật v các biện pháp phòng tránh r i ro trong gi o kết, thực hiện hợp đồng thƣơng mại ở Việt N m. Chƣơng 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT ĐIỀU CHỈNH VỀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH RỦI RO TRONG GIAO KẾT, THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI 1.1. Khái quát về biện pháp phòng tránh rủi ro trong giao kết, thực hiện hợp ồng thƣơng mại 1.1.1. Một s k á n ệm cơ bản 1.1.1.1. Khái niệm giao kết, thực hiện hợp đồng thương mại Thứ nhất, giao kết hợp đồng thương mại. Tác giả cho rằng gi o kết hợp đồng thƣơng mại ch nh “là việc các bên bày tỏ ý chí với nhau theo nguyên tắc và trình tự nhất định để qua đó xác lập với nhau các quyền, nghĩa vụ trong hoạt động thương mại”. Thứ hai, thực hiện hợp đồng thương mại. Tác giả cho rằng thực hiện hợp đồng ch nh “là hành vi của các chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng nhằm làm cho các điều khoản đã cam kết trong hợp đồng trở thành hiệu lực”. 1.1.1.2. Khái niệm rủi ro trong giao kết, thực hiện hợp đồng thương mại R i ro pháp lý trong gi o kết và thực hiện hợp đồng thƣơng mại cũng m ng những dấu hiệu chung c r i ro, do đó có thể hiểu đó là sự không m y mắn, tổn thất h y nguy hiểm có thể đo lƣờng, dự báo đƣợc nhƣng cũng có thể là những r i ro không lƣờng trƣớc đƣợc tác động đến quá trình k kết, thực hiện hợp đồng. Những r i ro pháp lý trong gi o kết và thực hiện hợp đồng thƣơng mại có thể là những r i ro m ng t nh khách qu n và những r i ro m ng t nh ch qu n. Trong đó các r i ro m ng t nh ch qu n chiếm một vị tr rất qu n trọng vì nó tác động trực tiếp tới hiệu quả h y làm suy giảm lợi ch c các bên trong hợp đồng thƣơng mại. 7
- 1.1.1.3. Khái niệm biện pháp phòng tránh rủi ro trong giao kết, thực hiện hợp đồng thương mại Từ đó những phân t ch, có thể hểu, biện pháp phòng tránh r i ro trong gi o kết và thực hiện hợp đồng đƣợc hiểu là cách thức mà các chủ thể sử dụng để phòng tránh những tổn thất, thiệt hại do rủi ro trong quá trình giao kết, thực hiện hợp đồng mang tới. 1.1.2 ân lo b ện pháp phòng tránh rủ ro tron ao kết, t ực ện p đồn t ơn m Thứ nhất, căn cứ vào các gi i đoạn c thể c quá trình gi o kết và thực hiện hợp đồng, có thể chi biện pháp phòng tránh r i ro thành: Biện pháp phòng tránh r i ro trong gi o kết hợp đồng thƣơng mại; Biện pháp phòng tránh r i ro trong quá trình thực hiện hợp đồng thƣơng mại. Thứ hai, căn cứ vào nguyên dân dẫn đến r i ro trong gi o kết và thực hiện hợp đồng, có thể phân loại thành: Biện pháp phòng tránh r i ro ch qu n; Biện pháp phòng tránh r i ro khách qu n. Thứ hai, căn cứ vào bản chất c biện pháp phòng tránh r i ro, có thể phân thành: Phòng tránh r i ro trong gi o kết và thực hiện hợp đồng bằng các biện pháp pháp lý; Phòng tránh r i ro trong gi o kết và thực hiện hợp đồng bằng các biện pháp kinh tế; kho học công nghệ,v.v. Xuất phát từ m c tiêu và phạm vi v nội dung nghiên cứu, trong Luận văn này tác giả tiến hành phân loại các biện pháp phòng tránh r i ro trong gi o kết và thực hiện hợp đồng dự vào bản chất c biện pháp. 1.1.3. Ý n ĩa, va trò b ện p áp p òn trán rủ ro tron ao kết, t ực ện p đồn t ơn m Đối với n n kinh tế xã hội. Có thể nói, những r i ro pháp lý trong việc giao kết và thực hiện hợp đồng thƣơng mại đã có ảnh hƣởng không nhỏ tới kinh tế xã hội c đất nƣớc. Đối với các bên trong qu n hệ hợp đồng thƣơng mại. Những r i ro pháp lý xảy r trong quá trình giao kết và thực hiện thƣơng mại dẫn đến hậu quả: Gây khó khăn cho các bên trong qu n hệ hợp đồng nhƣ gây cản trở hoạt động sản xuất kinh do nh, bị phạt vi phạm hợp đồng hoặc phải bồi thƣờng thiệt hại do ảnh hƣởng đến đối tác làm ăn. 1.2. Khái quát pháp luật về biện pháp phòng tránh rủi ro trong giao kết, thực hiện hợp ồng thƣơng mại 1.2.1. K á n ệm p áp luật về các b ện p áp p òn trán rủ ro tron ao kết, t ực ện p đồn t ơn m 8
- Pháp luật v các biện pháp phòng tránh r i ro trong gi o kết và thực hiện hợp đồng thƣơng mại ch nh là“tổng hợp các quy phạm pháp luật nhằm giúp chủ thể phòng tránh những rủi ro trong quá trình giao kết và thực hiện các quyền và nghĩa vụ thỏa thuận với nhau”. 1.2.2 K un p áp luật đ ều c ỉn về b ện p áp p òn trán rủ ro tron ao kết, t ực ện p đồn t ơn m hung pháp luật đi u chỉnh hoạt động gi o kết, thực hiện hợp đồng thƣơng mại gồm: BLDS 2015; LTM 2005; trong các lĩnh vực đặc th có các văn bản c thể nhƣ: Luật Hàng không dân d ng 2006 s đổi 2014 đi u chỉnh; lĩnh vực t n d ng có Luật các tổ chức t n d ng 2010 đi u chỉnh; lĩnh vực kinh do nh bảo hiểm có Luật inh do nh bảo hiểm 2000 s đổi 2012 đi u chỉnh; Lĩnh vực kinh do nh bất động sản có Luật inh do nh Bất động sản 2014 đi u chỉnh,v.v. 1.2.3 Nộ dun cơ bản của p áp luật về các b ện p áp p òn trán rủ ro tron ao kết, t ực ện p đồn t ơn m Thứ nhất, các quy định c pháp luật để làm r bản chất pháp lý c hợp đồng thƣơng mại. Thứ hai, quy định v hợp đồng vô hiệu và x lý hợp đồng vô hiệu. Đây là chế định đặc biệt qu n trọng để đi u chỉnh nội dung hợp đồng nói chung và hợp đồng trong thƣơng mại nói riêng. Thứ ba, các quy định c pháp luật v các chế tài do vi phạm nghĩ v hợp đồng trong thƣơng mại. Thứ tư, quy định v các trƣờng hợp miễn trách nhiệm do vi phạm hợp đồng. 1.2.4 Các yếu t tác độn đến p áp luật về các b ện p áp p òn trán rủ ro tron ao kết, t ực ện p đồn t ơn m Thứ nhất, sự th y đổi ch nh sách pháp luật v hợp đồng. Thứ hai, sự biến đổi giá cả thị trƣờng hoặc th y đổi khi Việt N m th m gi vào các Đi u ƣớc quốc tế mà ở đó có sự bất tƣơng thích hay chƣ ph hợp với pháp luật nội đị . Thứ ba, kinh nghiệm quốc tế tác động đến sự phát triển c pháp luật v các biện pháp phòng tránh r i ro trong gi o kết và thực hiện hợp đồng. 9
- KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 Chƣơng 1 đã tập trung phân t ch những nội dung cơ bản v lý luận cũng nhƣ pháp luật v các biện pháp phòng tránh r i ro trong gi o kết, thực hiện hợp đồng thƣơng mại và đạt đƣợc các kết quả s u: Đã làm r khái niệm và giúp nhận diện đƣợc những r i ro nói chung và các r i ro pháp lý trong gi o kết và thực hiện hợp đồng thƣơng mại. Làm r đƣợc khái niệm và phân loại các biện pháp nhằm giúp phòng tránh r i ro trong gi o kết và thực hiện hợp đồng thƣơng mại. Đặc biệt, Chƣơng một đã làm r khái niệm cũng nhƣ nội dung quy định c pháp luật v các biện pháp phòng tránh r i ro trong gi o kết và thực hiện hợp đồng thƣơng mại. Những kết quả đạt đƣợc ở Chƣơng 1 trên đây làm cơ sở giúp ngƣời nghiên cứu tiếp t c phân t ch để luận giải thực trạng cũng nhƣ thực tiễn áp d ng các quy định liên qu n đến các biện pháp phòng tránh r i ro trong gi o kết và thực hiện hợp đồng thƣơng mại ở Chƣơng 2 tiếp theo. Chƣơng 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ CÁC BIỆN PHÁP PHÒNG TRÁNH RỦI RO TRONG GIAO KẾT, THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG THƢƠNG MẠI 2 1 Thực trạng pháp luật về biện pháp phòng tránh rủi ro trong giao kết, thực hiện hợp ồng thƣơng mại Quy địn của p áp luật về các b ện p áp p òn trán rủ ro tron ao kết, t ực ện p đồn t ơn m 2.1.1.1. Quy định pháp luật về bản chất pháp lý của hợp đồng thương mại. Bao gồm về chủ thể giao kết hợp đồng; mục đích giao kết hợp đồng thương mại; hình thức của hợp đồng thương mại1. 2.1.1.2. Quy định của pháp luật về các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ hợp đồng thương mại. Bao gồm đặt cọc tài sản; thế chấp tài sản; biện pháp bảo lãnh; cầm cố tài sản; biện pháp ký cược,v.v2. 2.1.1.3. Quy định của pháp luật về các chế tài do vi phạm nghĩa vụ hợp đồng trong thương mại. 1 Xem tại Đi u 2, Đi u 3, Đi u 24 LT năm 2005 2 Xem từ Đi u 317 đến 346 BLDS năm 2015; 10
- Các chế tài c thể đƣợc LT 2005 ghi nhận tại các đi u từ Đi u 292 đến Đi u 316, b o gồm: Buộc thực hiện đúng hợp đồng; Phạt vi phạm nghĩ v hợp đồng; Buộc bồi thƣờng thiệt hại; H y bỏ thực hiện hợp đồng; Tạm ngừng thực hiện hợp đồng; Đình chỉ thực hiện hợp đồng; và các chế tài khác do các bên quy định. án á p áp luật về b ện p áp p òn trán rủ ro tron ao kết, t ực ện p đồn t ơn m Khung pháp luật đi u chỉnh quá trình gi o kết và thực hiện hợp đồng thƣơng mại hiện hành đã giúp: BLDS 2015 đã có những quy định thống nhất giúp nhận diện bản chất pháp lý c hợp đồng, không còn phân biệt hợp đồng dân sự h y hợp đồng thƣơng mại; Các văn bản hiện hành đã quy định khá đầy đ và chi tiết các biện pháp bảo đảm nhằm phòng tránh các r i ro trong gi o kết và thực hiện hợp đồng nhƣ biện pháp thế chấp, cầm cố, đặt cọc.v,v. Đặc biệt, pháp luật hiện hành đã có những quy đinh khá tiến bộ v các chế tài thƣơng mại, tạo đi u kiện để buộc ch thể không thực hiện hoặc thực hiện không đúng, không đầy đ nghĩ v hợp đồng phải chịu trách nhiệm, nhằm giúp giảm, tránh r i ro hiệu quả trong quá trình giao kết và thực hiện hợp đồng. Tuy nhiên, còn có những bất cập, c thể: 2.1.2.1. Bản chất pháp lý của hợp đồng thương mại Những quy định hiện hành còn những bất cấp s u: Một là, chọn LTM thế nào để áp d ng cho hợp đồng c mình? Hai là, chọn LT năm 2005 trƣớc h y trong h y s u khi các bên gi o kết hợp đồng? Luật không quy định. Ba là, áp d ng luật nào để giải quyết khi có quy phạm xung đột? R ràng, xung đột pháp luật hoàn toàn xảy r khi một thƣơng nhân nƣớc ngoài ký kết hợp đồng với một ngƣời tiêu d ng Việt N m khi ngƣời này chọn Luật Thƣơng mại Việt N m để áp d ng cho hợp đồng c mình. Trong tình huống này, vấn đ đặt r là liệu ngƣời tiêu d ng Việt N m có đƣợc giải quyết tr nh chấp theo luật Việt N m không h y luật c thƣơng nhân nƣớc ngoài sẽ đƣợc viện dẫn để giải quyết. Nếu luật c thƣơng nhân nƣớc ngoài đƣợc viện dẫn để giải quyết thì r i ro hoàn toàn sẽ thuộc v ngƣời tiêu d ng Việt N m. 2.1.2.2. Biện pháp thế chấp tài sản thực hiện nghĩa vụ hợp đồng thương mại 11
- Lƣớt qu thì thấy quy định hoàn toàn hợp lý khi nhà làm luật xác định tài sản gắn li n với bất động sản cũng thuộc tài sản thế chấp nhƣng, x t thực tiễn xảy r thì quy định này thực sự chƣ ổn. Bởi lẽ, giả s trong hợp đồng mu bán hàng hó giữ bên A và bên B, để thực hiện nghĩ v hợp đồng đã gi o kết, bên A đã thế chấp một mảnh đất trên đó có nhà và cây cối cho B. Trong khi đó, A còn v y ti n c C. Qú trình thực hiện hợp đồng, do A không thực hiện đƣợc nghĩ v theo hợp đồng nên B đã x lý mảnh đất để thực hiện nghĩ v theo thỏ thuận. Vậy, câu hỏi đặt r , nếu C yêu cầu A thực hiện nghĩ v vì đã v y c mình số ti n, liệu quy n hợp pháp c C có đƣợc đảm bảo khi tài sản là đất và tài sản trên đất đƣợc xem là tài sản thế chấp nên B đã th nh lý để thực hiện nghĩ v hợp đồng trƣớc đó. Qu tình huống này, tác giả thiết nghĩ quy định: “Trường hợp thế chấp quyền sử dụng đất mà tài sản gắn liền với đất thuộc quyền sở hữu của bên thế chấp thì tài sản gắn liền với đất cũng thuộc tài sản thế chấp” là chƣ thực sự ph hợp để đảm bảo những r i ro cho các bên trong quá trình gi o kết hợp đồng thƣơng mại. 2.1.2.3. Các chế tài do vi phạm nghĩa vụ hợp đồng thương mại Một là, bất cập từ mức phạt áp d ng đối với hành vi vi phạm nghĩ v hợp đồng thƣơng mại. Đi u 301 LT năm 2005 quy định, “Mức phạt đối với vi phạm nghĩa vụ hợp đồng hoặc tổng mức phạt đối với nhiều vi phạm do các bên thoả thuận trong hợp đồng, nhưng không quá 8% giá trị phần nghĩa vụ hợp đồng bị vi phạm”. Quy định v mức phạt 8% này chƣ thực sự hợp lý. Rất nhi u lý do biện hộ cho quy định này, v d : Giám đốc Công ty A ký hợp đồng có giá trị 1 tỷ với B, theo đó, thỏ thuận mức phạt là 100% giá trị hợp đồng. hi thực hiện hợp đồng, Giám đốc Công ty A sẽ có những chỉ đạo nhằm không thực hiện đúng hợp đồng, thông qu đó làm phát sinh nghĩ v phải trả ti n phạt hợp đồng cho B 100% giá trị hợp đồng , s u đó, Giám đốc Công ty A và B sẽ chi nh u khoản lợi đƣợc hƣởng từ khoản ti n phạt mà Công ty A phải trả cho B . Tuy nhiên, theo tác giả, sự “lo ngại” c nhà làm luật là không cần thiết, bởi lẽ: LT năm 2005 không nên “làm nhiệm v ” c các luật chuyên ngành. Việc tr c lợi h y không c các ch thể th m gi hợp đồng thƣơng mại, th m gi thỏ thuận mức phạt trƣớc hết xuất phát từ trách nhiệm c ngƣời đại diện theo pháp luật. 12
- Cần thiết phải bỏ quy định v mức trần phạt vi phạm hợp đồng nhƣ hiện n y. Bởi lẽ, nó sẽ làm hạn chế quy n tự do định đoạt, tự do thỏ thuận c các thƣơng nhân trong hoạt động thƣơng mại. Hai là, bất cập từ quy định v chế tài tạm ngừng thực hiện hợp đồng. Quy định hiện hành chƣ làm r : S u khi áp d ng biện pháp này, thời điểm nào sẽ đƣợc coi là chấm dứt việc tạm ngừng thực hiện hợp đồng? Căn cứ nào để một bên yêu cầu tiếp t c thực hiện hợp đồng đã bị tạm ngừng thực hiện? Việc tiếp t c thực hiện hợp đồng bị tạm ngừng thực hiện do bên tạm ngừng tự động thực hiện h y theo yêu cầu c bên có hành vi vi phạm hợp đồng? Tất cả những yếu tố này hiện n y đ u chƣ đƣợc t nh đến trong LT , gây khó khăn cho các bên trong quá trình thực hiện hợp đồng. , Ba là, bất cập từ quy định v hậu quả pháp lý c hình thức huỷ bỏ hợp đồng đã làm r trong Luận văn . 2 2 Thực tiễn thực hiện pháp luật về biện pháp phòng tránh rủi ro trong giao kết, thực hiện hợp ồng thƣơng mại 2.2.1. Tìn ìn t ực ện p áp luật về b ện p áp p òn trán rủ ro tron ao kết, t ực ện p đồn t ơn m Trong bối cảnh c hội nhập kinh tế toàn cầu, các gi o dịch thƣơng mại ngày đ dạng, phức tạp theo thống kê c VIAC3 năm 2016 có 155 c tr nh chấp, trong dó 34% tr nh chấp trong lĩnh vực mu , bán, xuất nhập khẩu; 15% tr nh chấp trong lĩnh vực xây dựng; 11% tr nh chấp trong lĩnh vực tài ch nh, ngân hàng,v.v4. Các tr nh chấp này ch yếu xuất phát từ các ly do: Rất nhi u thƣơng nhân Việt N m thƣờng mắc các s i lầm nhƣ không r khả năng, yêu cầu c chính doanh nghiệp mình cũng nhƣ khả năng, yêu cầu c đối tác. Các ch thể trong hợp đồng chƣ thực sự chú ý và chƣ thực sự tìm hiểu các quy định c pháp luật. Sự mở c n n kinh tế là cơ hội để các do nh nghiệp nƣớc ngoài vào Việt N m ký hợp đồng làm ăn, đặc biệt thời gian qua các doanh nghiệp c Trung Quốc, Hồng ông, Nhật Bản đã th m gi rất nhi u vào các hợp đồng ở Việt N m. Tuy vậy, sự thiếu m hiểu, và không tìm 3 VIAC là c m từ viết tắt c Trung tâm Trọng tài quốc tế Việt N m; 4 Xem tại: VIAC, thống kê tình hình tr nh chấp t i VIAC năm 2016, http://viac.vn/thong-ke/thong-ke-tinh-hinh- giai-quyet-tranh-chap-tai-viac-nam-2016-a749.html; 13
- hiểu v các biện pháp phòng chống r i ro, dẫn đến một thực tế, các do nh nghiệp Việt N m thƣờng để các đối các đối tác nƣớc ngoài soạn thảo rất dài và nhi u khi không r ràng v cách viết dẫn tới rất nhi u r i ro ti m ẩn và rất nhi u tr nh chấp đã xảy r đối với do nh nghiệp Việt Nam. 2.2.2. T ực t ễn t ực ện p áp luật về b ện p áp p òn trán rủ ro tron ao kết, t ực ện p đồn t ơn m 2.2.2.1. Thiếu am hiểu về pháp luật và đối tác tác giao kết, thực hiện hợp đồng thương mại. Cụ thể: Sự thiếu hiểu biết v thẩm quy n gi o kết hợp đồng c đối phƣơng, dẫn đến hợp đồng bị vô hiệu. Minh chứng bởi v việc trong Bản án số 04/2014/KDTM-PT ngày 17/3/2014 c Tò án nhân dân tỉnh Thừ Thiên Huế5. Sự k m hiểu biết v kiến thức pháp luật dẫn tới hợp đồng thƣơng mại bị vô hiệu. Đƣợc minh chứng bằng v việc Bản án số 64/2006/KDTM-ST ngày 17/8/2006 c Tò àn Hà Nội.6. 2.2.2.2. Thiếu kỹ năng soạn thảo hợp đồng nhằm phòng tránh rủi ro. Cụ thể: hông thỏ thuận v các căn cứ ký kết hợp đồng. hông ghi đầy đ thông tin v ch thể th m gi gi o kết hợp đồng. Sự không m hiểu v thỏ thuận đi u khoản giải quyết tr nh chấp cho hợp đồng, làm các bên mất thời gi n, chi ph trong việc khởi kiện. Ngoài r , sự không m hiểu dẫn tới thỏ thuận những đi u khoản trong hợp đồng không đúng, hoặc không thỏ thuận làm ti m ẩn những r i ro cho các bên, nhƣ quy định v số bản hợp đồng,v.v. 2.2.2.3. Thiếu kiến thức về trách nhiệm do vi phạm hợp đồng trong thương mại. Được minh chứng bởi Bản án Kinh doanh Thương mại sơ thẩm số 01/2007/KDTM ngày 19/3/2007 của Tòa án nhân dân tỉnh Hà Nam7. 2.2.2.4. Thiếu kiến thức về quy định miễn trách nhiệm do vi phạm nghĩa vụ hợp đồng thương mại. Được chứng minh bằng bản án số 110/2006/KDTM ngày 5/5/2006 của tòa án tỉnh Trà Vinh8. 5 Lấy từ Bản án số 04/2014/ DT -PT ngày 17/3/2014 c Tò án nhân dân tỉnh Thừ Thiên Huế. 6 Tình huống s d ng để minh chứng cho vấn đ này đƣợc tr ch dẫn từ Bản án số 64/2006/ DT -ST ngày 17/8/2006 c Tò àn Hà Nội. 7 Tình huống này là Bản án inh do nh Thƣơng mại sơ thẩm số 01/2007/ DT ngày 19/3/2007 c Tò án nhân dân tỉnh Hà N m, đƣợc tr ch dẫn từ nguồn: http://caselaw.vn; 8 V d này đƣợc tr ch từ một số nội dung cốt l i c bản án số 110/2006/ DT ngày 5/5/2006 c tò án tỉnh Trà Vinh; 14
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Ảnh hưởng của văn học dân gian đối với thơ Tản Đà, Trần Tuấn Khải
26 p | 789 | 100
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh: Hoạch định chiến lược kinh doanh dịch vụ khách sạn tại công ty cổ phần du lịch - dịch vụ Hội An
26 p | 422 | 83
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Hoàn thiện công tác thẩm định giá bất động sản tại Công ty TNHH Thẩm định giá và Dịch vụ tài chính Đà Nẵng
26 p | 504 | 76
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Nghiên cứu thành phần hóa học của lá cây sống đời ở Quãng Ngãi
12 p | 544 | 61
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
26 p | 527 | 47
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Cải cách thủ tục hành chính ở ủy ban nhân dân xã, thị trấn tại huyện Quảng Xương, Thanh Hóa
26 p | 343 | 41
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu khí Toàn Cầu
26 p | 308 | 39
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng chương trình tích hợp xử lý chữ viết tắt, gõ tắt
26 p | 331 | 35
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Xây dựng ý thức pháp luật của cán bộ, chiến sĩ lực lượng công an nhân dân Việt Nam
15 p | 350 | 27
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật Việt Nam về hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán trong mối quan hệ với vấn đề bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư
32 p | 247 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị vốn luân chuyển đến tỷ suất lợi nhuận của các Công ty cổ phần ngành vận tải niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam
26 p | 287 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Phân tích và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác lập dự án đầu tư ở Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Petrolimex
1 p | 116 | 10
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Tăng cường trách nhiệm công tố trong hoạt động điều tra ở Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang
26 p | 228 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Lý thuyết độ đo và ứng dụng trong toán sơ cấp
21 p | 220 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển thương hiệu Trần của Công ty TNHH MTV Ẩm thực Trần
26 p | 100 | 8
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật về quản lý và sử dụng vốn ODA và thực tiễn tại Thanh tra Chính phủ
13 p | 265 | 7
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Các cấu trúc đại số của tập thô và ngữ nghĩa của tập mờ trong lý thuyết tập thô
26 p | 233 | 3
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tính chất hấp phụ một số hợp chất hữu cơ trên vật liệu MCM-41
13 p | 202 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn