ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
KHOA LUẬT<br />
<br />
ĐỖ THỊ THÚY NGA<br />
<br />
Công trình được hoàn thành<br />
tại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội<br />
<br />
Người hướng dẫn khoa học: TS. Bùi Xuân Nhự<br />
<br />
CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT<br />
VIỆT NAM VỀ DỊCH VỤ INTERNET TRONG<br />
THỜI KỲ HỘI NHẬP QUỐC TẾ<br />
Chuyên ngành : Luật quốc tế<br />
Mã số<br />
<br />
Phản biện 1:<br />
<br />
Phản biện 2:<br />
<br />
: 60 38 60<br />
<br />
Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, họp tại<br />
Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.<br />
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC<br />
<br />
Vào hồi ..... giờ ....., ngày ..... tháng ..... năm 2012.<br />
<br />
HÀ NỘI - 2012<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
2.2.<br />
<br />
MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN<br />
Trang<br />
Trang phụ bìa<br />
Lời cam đoan<br />
Mục lục<br />
Danh mục các từ viết tắt<br />
Danh mục các bảng<br />
<br />
3.1.<br />
<br />
Chương 1: GIỚI THIỆU VỀ INTERNET SỰ CẦN THIẾT ĐỔI<br />
<br />
1<br />
8<br />
<br />
MỚI CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LUẬT DỊCH VỤ<br />
INTERNET<br />
<br />
1.1.3.<br />
1.2.<br />
1.2.1.<br />
1.2.2.<br />
1.2.3.<br />
1.2.4.<br />
1.3.<br />
1.3.1.<br />
1.3.2.<br />
<br />
2.1.<br />
2.1.1.<br />
2.1.2.<br />
2.1.3.<br />
<br />
40<br />
40<br />
41<br />
43<br />
45<br />
51<br />
<br />
PHÁP LUẬT VỀ INTERNET THEO XU HƯỚNG<br />
HỘI NHẬP QUỐC TẾ<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
<br />
1.1 .<br />
1.1.1.<br />
1.1.1.1.<br />
1.1.1.2.<br />
1.1.1.3.<br />
1.1.2.<br />
1.1.2.1.<br />
1.1.2.2.<br />
1.1.2.3.<br />
<br />
2.2.1.<br />
2.2.2.<br />
2.2.3.<br />
2.2.4.<br />
<br />
Đánh giá chung hệ thống văn bản pháp luật về Internet của<br />
Việt Nam<br />
Đối với nhu cầu khách quan<br />
Đối với yêu cầu quản lý kinh tế và xã hội<br />
Đối với sự phát triển của cộng đồng mạng toàn cầu<br />
Đối với yêu cầu của các nước trong cộng đồng quốc tế<br />
Chương 3: THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG HOÀN THIỆN<br />
<br />
Tổng quan chung về Internet<br />
Khái quát chung về Internet<br />
Khái niệm Internet<br />
Phân loại các nhóm dịch vụ Internet<br />
Các chủ thể tham gia cung cấp dịch vụ Internet<br />
Đặc điểm của dịch vụ Internet<br />
Lợi ích và hạn chế đối với Internet<br />
Những yêu cầu đặt ra đối với dịch vụ Internet<br />
Một số chỉ tiêu liên quan khi đánh giá, thống kê mức độ phát<br />
triển Internet<br />
Lịch sử hình thành và phát triển Internet ở Việt Nam<br />
Những nhân tố ảnh hưởng đến chính sách và pháp luật dịch<br />
vụ Internet<br />
Nhân tố thuộc môi trường quốc tế<br />
Nhân tố thuộc môi trường trong nước<br />
Nhân tố thuộc môi trường doanh nghiệp<br />
Nhân tố quản lý nhà nước<br />
Sự cần thiết phải đổi mới chính sách và pháp luật về dịch<br />
vụ Internet<br />
Mối quan hệ giữa pháp luật và Internet<br />
Sự cần thiết phải xây dựng, đổi mới chính sách và pháp luật<br />
về dịch vụ Internet<br />
Chương 2: HỆ THỐNG CÁC QUI ĐỊNH VỀ DỊCH VỤ INTERNET<br />
Hệ thống qui phạm về Internet<br />
Đặc điểm sự hình thành và phát triển hệ thống qui phạm quản<br />
lý, điều tiết lĩnh vực Internet<br />
Hệ thống văn bản pháp qui quốc tế điều chỉnh lĩnh vực Internet<br />
Hệ thống văn bản pháp qui Việt Nam điều chỉnh lĩnh vực Internet<br />
<br />
3<br />
<br />
8<br />
8<br />
8<br />
10<br />
11<br />
14<br />
14<br />
16<br />
18<br />
20<br />
22<br />
23<br />
23<br />
24<br />
26<br />
28<br />
28<br />
29<br />
32<br />
32<br />
32<br />
34<br />
36<br />
<br />
3.1.1.<br />
3.1.1.1.<br />
3.1.1.2.<br />
3.1.1.3.<br />
3.1.1.4.<br />
3.1.2.<br />
3.1.3.<br />
3.2.<br />
3.2.1.<br />
3.2.2.<br />
3.3.<br />
3.3.1.<br />
3.3.1.1.<br />
3.3.1.2.<br />
3.3.1.3.<br />
3.3.2.<br />
3.3.2.1.<br />
3.3.2.2.<br />
3.3.2.3.<br />
3.3.3.<br />
3.3.3.1.<br />
3.3.3.2.<br />
3.3.3.3.<br />
3.3.3.4.<br />
3.3.3.5.<br />
3.3.4.<br />
<br />
Thực trạng pháp luật đang điều chỉnh dịch vụ Internet của<br />
Việt Nam<br />
Những mặt tích cực<br />
Những nhân tố cho sự ra đời Nghị định 97/2008/NĐ-CP<br />
Nguyên tắc xây dựng Nghị định<br />
Những nội dung, sửa đổi quan trọng của Nghị định 97<br />
Những nội dung cơ bản của Nghị định 97/2008/CP<br />
Những mặt còn hạn chế<br />
Một số giải pháp của Việt Nam<br />
Qui định quản lý internet của một số nước trên thế giới và học<br />
hỏi kinh nghiệm của Việt Nam<br />
Trung Quốc<br />
Hoa Kỳ (USA)<br />
Định hướng hoàn thiện Internet Việt Nam theo xu hướng hội<br />
nhập quốc tế<br />
Chính sách của nhà nước<br />
Mục tiêu giai đoạn 2001 - 2005<br />
Mục tiêu giai đoạn 2006-2010<br />
Mục tiêu giai đoạn 2010-2015 và định hướng đến 2020<br />
Thuận lợi, khó khăn và thách thức<br />
Thuận lợi<br />
Thách thức<br />
Khó khăn<br />
Định hướng và giải pháp để phát triển Internet Việt Nam theo<br />
xu hướng hội nhập quốc tế<br />
Về công nghệ, dịch vụ<br />
Về tài nguyên Internet<br />
Về ứng dụng và nội dung thông tin<br />
Về an toàn, an ninh<br />
Về tổ chức và công tác thực thi<br />
Hội nhập quốc tế về Internet<br />
<br />
4<br />
<br />
51<br />
51<br />
51<br />
53<br />
53<br />
58<br />
69<br />
79<br />
82<br />
83<br />
85<br />
87<br />
89<br />
89<br />
89<br />
91<br />
94<br />
94<br />
95<br />
96<br />
97<br />
97<br />
97<br />
97<br />
98<br />
99<br />
102<br />
<br />
KẾT LUẬN<br />
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
5<br />
<br />
106<br />
109<br />
<br />
6<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài<br />
Như ta đã biết xã hội ngày nay là kết quả của một quá trình phát triển đi<br />
lên được hỗ trợ bởi những thành tựu của Khoa học kỹ thuật. Kết quả đó có<br />
thể nhìn thấy rõ ở ngành công nghệ thông tin mà mạng Internet là điển hình.<br />
Tuy nhiên, theo qui luật mọi sự vật hiện tượng đều có mặt trái của nó. Vì vậy<br />
Internet cũng cần có sự điều tiết, quản lý của nhà nước. Đây là quyền và là<br />
trách nhiệm của chính phủ của mỗi quốc gia trong thế giới hiện đại, vì cuộc<br />
sống văn minh, lành mạnh không chỉ của công dân nước mình, mà còn vì sự<br />
an toàn của công dân toàn cầu.<br />
Việt Nam quản lý công cụ thông tin hiện đại này bằng hệ thống chính<br />
sách quản lý Internet, được thể hiện bằng các qui định tại hệ thống các văn<br />
bản pháp qui. Nhà nước sử dụng công cụ này với mục tiêu là vừa đáp ứng<br />
yêu cầu thúc đẩy phát triển cơ sở hạ tầng viễn thông Internet, vừa đáp ứng<br />
nhu cầu quản lý nội dung thông tin trên Internet phòng chống những thông<br />
tin độc hại, ảnh hưởng xấu đến đời sống tinh thần, thuần phong và mỹ tục,<br />
trật tự, an toàn xã hội.<br />
Cho đến nay Việt Nam đã xây dựng được hệ thống văn bản pháp luật tương<br />
đối đầy đủ để quản lý hoạt động Internet. Song hệ thống văn bản này đã phản<br />
ánh đúng, phù hợp với thực tế khách quan hay đã tích hợp được các giải<br />
pháp quản lý vừa mang tính lâu dài, vừa mang tính tình thế để đi vào thực thi<br />
và trở thành một công cụ quản lý hữu hiệu cho hoạt động Internet trong xã<br />
hội và nền kinh tế "mở" như hiện nay thì còn phải nghiên cứu và xem xét.<br />
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài<br />
Trong phương diện luật học, một số góc cạnh của lĩnh vực này được đề cập<br />
đến, phản ánh thông qua các bài viết tại các chương VI, X, XI, XII về giao<br />
dịch thương mại quốc tế, mua bán công nghệ, bản quyền.... sách Luật thương<br />
mại quốc tế thuộc bộ môn Luật Quốc tế. Tuy nhiên, các công trình, bài viết<br />
trên các tác giả chỉ mới đề cập một cách khái quát, chung chung có động chạm<br />
đến một vài khía cạnh, vấn đề đơn lẻ về Internet, chưa có một công trình, bài<br />
viết nào nghiên cứu một cách hệ thống và toàn diện về lĩnh vực này.<br />
<br />
3. Mục đích, nhiệm vụ và phạm vi nghiên cứu<br />
Mục đích:<br />
Luận giải để chứng minh những điểm hoàn thiện và chưa hoàn thiện của<br />
quy định về dịch vụ Internet.<br />
Vấn đề áp dụng qui định trong thực tiễn: những vướng mắc, khó khăn,...<br />
Đúc rút kinh nghiệm và đưa ra được các giải pháp, khuyến nghị nhằm<br />
nâng cao hiệu quả việc áp dụng những qui định của pháp luật cũng như xây<br />
dựng hệ thống pháp luật cho lĩnh vực này tại Việt Nam.<br />
Nhiệm vụ:<br />
Luận văn có nhiệm vụ phân tích những quy định phù hợp, chưa phù hợp<br />
hoặc chưa đồng bộ của các quy định về lĩnh vực Interrnet; thống kê và qua<br />
đó đưa ra được những giải pháp hoàn thiện<br />
Phạm vi nghiên cứu:<br />
Nghiên cứu quy định pháp luật Việt Nam về dịch vụ Internet và thực<br />
tiễn áp dụng pháp luật về quản lý dịch vụ Internet ở Việt Nam trong xu thể<br />
hội nhập quốc tế<br />
4. Phương pháp tiếp cận vấn đề<br />
Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, luận văn tổng<br />
hợp các phương pháp nghiên cứu của khoa học liên ngành và chuyên ngành;<br />
coi trọng phương pháp kết hợp lôgic với lịch sử, tổng hợp, so sánh, phương<br />
pháp chuyên gia; tổng kết thực tiễn,...<br />
5. Những điểm mới của luận văn<br />
Trên cơ sở phân tích ưu nhược điểm những quy định hiện hành về dịch<br />
vụ Internet, luận văn đề cập đến thực trạng áp dụng, qua đó đề xuất hướng<br />
hoàn thiện. Luận văn sẽ bám sát thực tế áp dụng luật - cụ thể là việc áp dụng<br />
Nghị định 97/2008/NĐ-CP về quản lý, cung cấp, sử dụng dịch vụ Internet và<br />
thông tin điện tử trên Internet để đưa ra nhận xét cụ thể về tình hình thực<br />
hiện pháp luật dịch vụ Internet, góp phần hoàn thiện chế định này.<br />
6. Kết cấu của luận văn<br />
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung<br />
của luận văn gồm 3 chương:<br />
Chương 1: Giới thiệu về Internet và sự cần thiết đổi mới chính sách và<br />
pháp luật về dịch vụ Internet.<br />
<br />
7<br />
<br />
8<br />
<br />
Chương 2: Hệ thống các qui định về dịch vụ Internet.<br />
Chương 3: Thực trạng và định hướng Internet Việt Nam theo xu hướng<br />
hội nhập quốc tế.<br />
<br />
1.1. Tổng quan chung về Internet<br />
1.1.1. Khái quát chung về Internet<br />
1.1.1.1. Khái niệm Internet<br />
Theo định nghĩa của nhà luật học Việt Nam: "Internet là hệ thống thông<br />
tin toàn cầu sử dụng giao thức Internet và tài nguyên Internet để cung cấp<br />
các dịch vụ và ứng dụng khác nhau cho người sử dụng dịch vụ viễn thông"<br />
(Khoản 14, Điều 3, Luật viễn thông); "Internet là hệ thống thông tin toàn<br />
cầu sử dụng giao thức Internet (Internet Protocol - IP) và tài nguyên<br />
Internet để cung cấp các dịch vụ và ứng dụng khác nhau cho người sử dụng"<br />
(Khoản 1, Điều 3, Nghị định 97/2008/NĐ-CP về quản lý, cung cấp, sử dụng<br />
dịch vụ Internet và thông tin điện tử trên Internet)<br />
1.1.1.2. Phân loại các nhóm dịch vụ Internet<br />
a. Dịch vụ kết nối Internet: Là dịch vụ cung cấp cho các cơ quan, tổ<br />
chức, doanh nghiệp khả năng kết nối với nhau để truyền tải lưu lượng<br />
Internet trong nước giữa các tổ chức, doanh nghiệp đó.<br />
b. Dịch vụ truy nhập Internet: Là dịch vụ cung cấp cho mọi người sử<br />
dụng khả năng truy nhập Internet. Dịch vụ này cung cấp các đường truy<br />
nhập Internet trực tiếp và gián tiếp cho khách hàng.<br />
c. Dịch vụ ứng dụng Internet: Là dịch vụ viễn thông giá trị gia tăng<br />
được cung cấp cho người sử dụng thông qua mạng lưới thiết bị Internet.<br />
Dịch vụ này có 2 nhóm là dịch vụ cơ bản và dịch vụ giá trị gia tăng<br />
1.1.1.3. Các chủ thể tham gia cung cấp dịch vụ Internet:<br />
a. Nhà cung cấp dịch vụ kết nối Internet là đơn vị cung cấp dịch vụ kết<br />
nối Internet, cung cấp cổng kết nối Internet ra quốc tế (còn gọi là IXP): IXP<br />
là một đơn vị có trách nhiệm đảm bảo thông suốt cho tất cả mọi truy cập,<br />
<br />
mọi giao dịch với Internet từ tất cả những người sử dụng đến từ các nhà<br />
cung cấp dịch vụ.<br />
b. Nhà cung cấp dịch vụ truy nhập Internet là đơn vị cung cấp dịch vụ<br />
truy nhập Internet, cung cấp đường truy nhập Internet trực tiếp và gián tiếp<br />
(còn gọi là ISP): ISP là những người trung gian giữa người sử dụng và<br />
Internet. Các ISP thuê các dịch vụ kết nối Internet và đường trục tốc độ cao<br />
nối đến cổng của IXP. ISP thực hiện các dịch vụ cho khách hàng.<br />
c. Nhà cung cấp dịch vụ ứng dụng trên mạng Internet là đơn vị cung<br />
cấp các dịch vụ ứng dụng Internet như là điện thoại trên Internet, thương<br />
mại điện tử, thư điện tử (còn gọi là OSP)<br />
d. Nhà cung cấp dịch vụ thông tin trên mạng Internet là đơn vị cung cấp<br />
dịch vụ thông tin trên Internet bao gồm: báo chí (báo nói, báo hình, báo điện<br />
tử), phát hành, sản xuất sản phẩm trên internet và dịch vụ cung cấp các loại<br />
hình tin tức điện tử khác trên Internet (còn gọi là ICP)<br />
e. Nhà cung cấp tích hợp tất cả các dịch vụ trên: Một doanh nghiệp có thể<br />
tham gia cung cấp dịch vụ Internet với tất cả các vai trò trên vừa là IXP, ISP, OSP,<br />
ICP. Nhưng cũng có thể chỉ là một nhà cung cấp dịch vụ Internet riêng biệt.<br />
1.1.2. Đặc điểm của dịch vụ Internet<br />
1.1.2.1. Lợi ích và hạn chế đối với Internet<br />
Internet phát triển nhanh là lý do tiện ích trong sử dụng, Interent có lợi ích<br />
sau: a. Nắm bắt được thông tin phong phú; b. Giảm chi phí sản xuất; c. Giảm<br />
chi phí giao dịch; d. Giúp thiết lập và củng cố quan hệ đối tác; e. Tiếp cận<br />
nền kinh tế số hóa.<br />
Bên cạnh các lợi ích nêu trên, Internet cũng có những hạn chế nhất định.<br />
Đó là những khó khăn, những rào cản trong quá trình phát triển Internet như nhận<br />
thức của người sử dụng, nhu cầu của người tiêu dùng, khả năng thanh toán... là<br />
những cản trở Internet tại Việt Nam. Bên cạnh đó hàng loạt các vấn đề như<br />
lợi dụng Internet để đưa tin xuyên tạc, cung cấp thông tin kích động, hình ảnh<br />
kiêu dâm, hay vấn đề bảo mật thông tin, quyền sở hữu trí tuệ, hệ lụy của những<br />
trò chơi trực tuyến đối với xã hội...là những hạn chế của dịch vụ Internet.<br />
1.1.2.2. Những yêu cầu đặt ra đối với dịch vụ Internet<br />
Để cung cấp dịch vụ Internet (không phân biệt loại hình dịch dụ Internet<br />
gián tiếp hay trực tiếp) cần phải giải quyết tổng thể hàng chục vấn đề phức<br />
<br />
9<br />
<br />
10<br />
<br />
Chương 1<br />
GIỚI THIỆU VỀ INTERNET SỰ CẦN THIẾT ĐỔI MỚI<br />
CHÍNH SÁCH VÀ PHÁP LUẬT DỊCH VỤ INTERNET<br />
<br />