ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
KHOA LUẬT<br />
-------------------<br />
<br />
ĐỀ CƢƠNG<br />
<br />
LUẬN VĂN CAO HỌC<br />
ĐỀ TÀI:<br />
ĐẤU TRANH PHÒNG CHỐNG TỘI PHẠM TRỐN THUẾ<br />
CHUYÊN NGÀNH : LUẬT HÌNH SỰ - LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ<br />
MÃ SỐ 5.05.14<br />
<br />
Người hướng dẫn khoa học: TS Phạm Văn Lợi<br />
Học viên: Nguyễn Thị Hương Lan<br />
<br />
HÀ NỘI 2005<br />
<br />
1<br />
<br />
PHẦN MỞ ĐẦU<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài:<br />
Những năm qua, thực hiện đƣờng lối phát triển nhiều thành phần, nền<br />
kinh tế nƣớc ta có điều kiện phát triển khá thuận lợi, số lƣợng ngành nghề,<br />
hình thức, quy mô, vốn, lao động, phạm vi kinh doanh rất đa dạng và phong<br />
phú. Số thuế thu đƣợc từ các nguồn đều tăng, tạo điều kiện cho việc cân đối<br />
thu chi ngân sách, là động lực tái đầu tƣ phát triển kinh tế. Tuy nhiên do ý<br />
thức chấp hành nghĩa vụ thuế của hầu hết các đối tƣợng nộp thuế chƣa cao,<br />
chƣa tự giác nên tình trạng trốn thuế diễn ra phổ biến, đáng báo động. Theo<br />
tính toán trong nhiều ngành, số thuế thu đƣợc chỉ bằng 22-25% số thuế phải<br />
nộp. Một số dạng trốn lậu thuế đƣợc sử dụng phổ biến nhƣ: trốn thuế giá trị<br />
gia tăng thông qua việc bán hàng không xuất hoá đơn giá trị gia tăng, sử dụng<br />
hoá đơn khống, thông qua đao giá bán hàng, trốn thuế nhập khẩu thông qua<br />
khai man giá mua vào, trốn thuế thu nhập doanh nghiệp thông qua việc tăng<br />
khống chi phí...phổ biến ở các Công ty và doanh nghiệp tƣ nhân. Tỷ lệ các hộ<br />
kinh doanh cá thể, nhất là các hộ sản xuất tiểu thủ công nghiệp, vận tải tƣ<br />
nhân, cho thuê nhà, xây dựng nhà tƣ nhân hầu hết chƣa kê khai nộp thuế, số<br />
lƣợng thuế thu nhập cao thu đƣợc cũng rất nhỏ so với thực tế.<br />
Luật Doanh nghiệp ra đời đã tạo ra cơ chế mở hết sức thuận lợi cho việc<br />
thành lập và giải thể doanh nghiệp, nhƣng lại thiếu hệ thống cơ chế kiểm soát<br />
đối với doanh nghiệp. Hệ thống quản lý thuế hiện nay hết sức yếu kém, thiếu<br />
các phƣơng tiện hỗ trợ thu nộp và thanh tra thuế. Đội ngũ cán bộ quản lý thuế<br />
yếu về chuyên môn nghiệp vụ, quá tải về khối lƣợng doanh nghiệp phải quản<br />
lý, trung bình một cán bộ tại các chi cục thuế nội thành Hà Nội phải quản lý<br />
khoảng 200 doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau. Đối tƣợng<br />
nộp thuế lợi dụng các điều kiện trên để thực hiện mọi thủ đoạn gian lận trốn<br />
lậu thuế.<br />
<br />
2<br />
<br />
Trên thực tế, hiện tƣợng trốn thuế diễn ra phổ biến, phức tạp, thủ đoạn đa<br />
dạng, tinh vi. Số hành vi đủ dấu hiệu cấu thành tội phạm khá nhiều, tuy nhiên<br />
số đối tƣợng bị phát hiện và truy cứu trách nhiệm hình sự còn rất hạn chế.<br />
Thực trạng trên cho thấy thuế là một trong những lĩnh vực có tỷ lệ tội phạm<br />
ẩn cao nhất hiện nay. Mặc dù Nhà nƣớc liên tục đƣa ra các biện pháp đấu<br />
tranh phòng chống hành vi trốn thuế, nhƣng hiệu quả đạt đƣợc chƣa cao. Số<br />
lƣợng hành vi vi phạm dẫn đến thất thu thuế hàng năm vẫn lên đến hàng ngàn<br />
tỷ đồng.<br />
Thuế là nguồn thu chủ yếu của Ngân sách nhà nƣớc, đồng thời là công cụ<br />
quan trọng trong điều tiết nền kinh tế đất nƣớc, vì vậy để ổn định phát triển<br />
đất nƣớc, đấu tranh phòng chống tội phạm trốn thuế là nhiệm vụ vô cùng quan<br />
trọng. Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, tác giả nhận thức đƣợc rằng: việc<br />
nghiên cứu một cách nghiêm túc tình hình tội phạm trốn thuế và các biện<br />
pháp đấu tranh phòng chống tội phạm này là hết sức cần thiết, cả về lý luận<br />
lẫn thực tiễn, đáp ứng đƣợc yêu cầu của quản lý nhà nƣớc về thuế hiện nay.<br />
2. Tình hình nghiên cứu:<br />
Thực tế cho thấy chƣa có công trình khoa học nào nghiên cứu chuyên biệt<br />
vấn đề đấu tranh phòng chống tội phạm trốn thuế. Hiện nay, Tổng Cục thuế<br />
đang tổ chức nghiên cứu đề tài: “Hỗ trợ cho cải cách quản lý hành chính về<br />
thuế” và đề tài :”Mở rộng cơ chế áp dụng tự khai tự nộp thuế” do JICA(tổ<br />
chức hợp tác quốc tế Nhật Bản) và IMF (tổ chức tiền tệ quốc tế) hỗ trợ. Tuy<br />
nhiên vấn đề đấu tranh phòng chống hành vi trốn thuế đƣợc để cập ở đây là<br />
một khía cạnh của một công trình nghiên cứu về quản lý hành chính nhà<br />
nƣớc. Các bài nghiên cứu riêng lẻ cũng chủ yếu nêu hiện tƣợng trốn thuế và<br />
đƣa ra một số biện pháp đấu tranh phòng chống dƣới giác độ quản lý hành<br />
chính.<br />
Vì vậy nghiên cứu vấn đề đấu tranh phòng chống tội phạm trốn thuế một<br />
cách cơ bản, tƣơng đối có hệ thống và tƣơng đối toàn diện từ góc độ lý luận<br />
và thực tiễn là hƣớng nghiên cứu thiết thực trong giai đoạn hiện nay.<br />
3<br />
<br />
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:<br />
a. Mục đích:<br />
Việc nghiên của vấn đề đấu tranh phòng chống tội phạm trốn thuế trong<br />
luận văn này nhằm đạt đƣợc những mục đích sau:<br />
- Làm sáng tỏ về mặt lý luận tội phạm trốn thuế theo pháp luật hình sự Việt<br />
Nam và lý luận về vấn đề đấu tranh phòng chống tội phạm trốn thuế.<br />
- Tổng kết tình trạng tội phạm trốn thuế trong thời gian 5 năm vừa qua<br />
(2001 - 2005), phân tích rõ cơ cấu, diễn biến, động thái, và đánh giá một<br />
cách khoa học về nguyên nhân, điều kiện của tội phạm trốn thuế hiện nay,<br />
đồng thời đƣa ra những dự báo cơ bản về tình hình tội phạm này trong giai<br />
đoạn tới.<br />
- Phân tích thực trạng công tác đấu tranh phòng chống tội phạm trốn thuế<br />
của Nhà nƣớc ta thời gian qua (2001 – 2005), đánh giá những mặt đạt<br />
đƣợc và những mặt còn hạn chế, đồng thời chỉ ra nguyên nhân của hiện<br />
tƣợng này.<br />
- Trên cơ sở lý luận khoa học, thực tiễn ở nƣơc ta và kinh nghiệm của một<br />
số nƣớc trên thế giới đối với vấn đề đấu tranh phòng chống tội phạm trốn<br />
thuế, đề xuất các biện pháp đấu tranh phòng chống tội phạm trốn thuế có<br />
hiệu quả.<br />
b. Nhiệm vụ:<br />
Để thực hiện đƣợc mục đích nghiên cứu nói trên, luận văn tập trung giải<br />
quyết các vấn đề cụ thể sau:<br />
- Khái quát một số vấn đề lý luận chung về tội phạm trốn thuế và đấu tranh<br />
phòng chống tội phạm trốn thuế.<br />
- Phân tích thực trạng tội phạm trốn thuế và công tác đấu tranh phòng chống<br />
tội phạm trốn thuế trong giai đoạn 5 năm (từ năm 2000 đến năm 2004)<br />
<br />
4<br />
<br />
- Nghiên cứu và kiến nghị các biện pháp đấu tranh phòng chống tội phạm<br />
trốn thuế, để hoạt động này thực hiện có hiệu quả trong thời gian tới.<br />
4. Đối tượng nghiên cứu:<br />
Những đối tƣợng đƣợc nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ vấn đề đấu tranh<br />
phòng chống tội phạm trốn thuế trong của luận văn này là:<br />
a. Các loại tội phạm trốn thuế ở nƣớc ta trong những năm 2001 –<br />
2005, các vụ án về trốn thuế điển hình;<br />
b. Hoạt động đấu tranh phòng chống tội phạm trốn thuế của Nhà<br />
nƣớc ta trong thời gian qua.<br />
5. Cơ sở khoa học:<br />
a. Cơ sở lý luận:<br />
Cơ sở lý luận của luận văn này là các thành tựu của các ngành khoa học: Tội<br />
phạm học, Khoa học luật hình sự, Tâm lý xã hội, Xã hội học, Triết học, Kinh<br />
tế học; hệ thống các quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc ta về xây dựng Nhà<br />
nƣớc pháp quyền, và các luận điểm khoa học trong các công trình nghiên cứu<br />
về lĩnh vực có liên quan đến nội dung nghiên cứu của đề tài.<br />
b. Cơ sở thực tiễn:<br />
Cơ sở thực tiễn của luận văn là các kết quả thống kê của Cục thống kê tội<br />
phạm - Viện kiểm sát nhân dân tối cao, các bản án, quyết định hình sự của<br />
Toà án nhân dân các cấp về tội phạm trốn thuế. Các thống kê của Tổng Cục<br />
thuế, Cục thuế, Chi Cục thuế các địa phƣơng về tình trạng trốn thuế. Các bài<br />
báo phản ánh tình hình tội phạm trốn thuế, hành vi trốn thuế diễn ra trong cả<br />
nƣớc.<br />
6. Phương pháp luận của việc nghiên cứu:<br />
Các phƣơng pháp luận của việc nghiên cứu trong luận văn chủ yếu là: chủ<br />
nghĩa duy vật biện chứng, chủ nghĩa duy vật lịch sử, phƣơng pháp đặc trƣng<br />
của khoa học luật hình sự nhƣ: phân tích, so sánh, tổng hợp, lôgíc, thống kê,<br />
5<br />
<br />