intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Mô hình tố tụng hình sự Việt Nam và vấn đề áp dụng tố tụng tranh tụng

Chia sẻ: Truong Tien | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

72
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn có kết cấu gồm 4 chương. Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu của đề tài. Chương 2: Những cơ sở lý luận về mô hình tố tụng hình sự. Chương 3: Cơ sở pháp lý và thực tiễn của mô hình tố tụng hình sự Việt Nam hiện hành. Chương 4: Định hướng và nội dung áp dụng tố tụng tranh tụng trong quá trình đổi mới mô hình tố tụng hình sự Việt Nam.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Mô hình tố tụng hình sự Việt Nam và vấn đề áp dụng tố tụng tranh tụng

Mô hình tố tụng hình sự Việt Nam và vấn đề<br /> áp dụng tố tụng tranh tụng<br /> Nguyễn Thị Thủy<br /> Khoa luật<br /> Luận án TS. Luật hình sự; Mã số: 62 38 40<br /> Người hướng dẫn: GS. TS. Đào Trí Úc<br /> Năm bảo vệ: 2014<br /> Abstract. Luận án là công trình đầu tiên nêu lên yêu cầu đổi mới toàn diện mô hình tố<br /> tụng hình sự Việt Nam theo hướng áp dụng các yếu tố của tố tụng tranh tụng một cách<br /> thích hợp. Nhằm mục đích đó, Luận án đã nghiên cứu một cách có hệ thống và tương đối<br /> toàn diện về mô hình tố tụng hình sự nói chung và mô hình tố tụng hình sự Việt Nam,<br /> được thể hiện ở những nội dung cụ thể sau:<br /> - Dựa trên phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch<br /> sử, kết hợp với các phương pháp thống kê, tổng hợp, phân tích, so sánh, Luận án đã phân<br /> tích một cách có hệ thống các vấn đề lý luận về mô hình tố tụng hình sự, đưa ra khái<br /> niệm mô hình tố tụng hình sự, phân tích một cách có hệ thống và nêu bật những đặc<br /> trưng chủ đạo nhất của từng mô hình tố tụng hình sự đã hình thành và phát triển trong<br /> lịch sử, những bài học kinh nghiệm của các cuộc cải cách tố tụng hình sự của một số<br /> quốc gia.<br /> - Kết hợp với nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau, Luận án đã làm rõ những đặc<br /> điểm của mô hình tố tụng hình sự Việt Nam và nhận định mô hình tố tụng hình sự nước<br /> ta thuộc mô hình tố tụng hình sự pha trộn thiên về thẩm vấn; đánh giá những ưu điểm,<br /> hạn chế, tồn tại của quá trình vận hành mô hình tố tụng hình sự này thời gian qua.<br /> - Luận án đã hệ thống một cách đầy đủ các chủ trương, định hướng của Đảng và Nhà<br /> nước ta về cải cách tư pháp nói chung và cải cách mô hình tố tụng hình sự nói riêng; phân<br /> tích, làm rõ những tiền đề cũng như thách thức đối với việc áp dụng tố tụng tranh tụng ở<br /> nước ta. Trên cơ sở đó, Luận án đã đề xuất các nội dung, mức độ tiếp thu những hạt nhân<br /> hợp lý của tố tụng tranh tụng vào mô hình tố tụng hình sự nước ta, đồng thời, đề xuất các<br /> biện pháp bảo đảm thể chế và áp dụng thành công những nội dung đổi mới trong mô hình<br /> tố tụng hình sự Việt Nam.<br /> <br /> Keywords. Tố tụng hình sự; Tố tụng tranh tụng; Luật hình sự; Pháp luật Việt Nam<br /> Content.<br /> Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu của đề tài.<br /> Chương 2: Những cơ sở lý luận về mô hình tố tụng hình sự.<br /> Chương 3: Cơ sở pháp lý và thực tiễn của mô hình tố tụng hình sự Việt Nam hiện hành.<br /> Chương 4: Định hướng và nội dung áp dụng tố tụng tranh tụng trong quá trình đổi mới mô hình<br /> tố tụng hình sự Việt Nam.<br /> <br /> References.<br /> 1. Nguyễn Thị Thủy (2011), "Một số yêu cầu đặt ra đối với công cuộc cải cách tư pháp hình sự<br /> ở nước ta", Nhà nước và pháp luật, (7), tr. 48-53.<br /> 2. Nguyễn Thị Thủy (2011), "Các mô hình tố tụng hình sự điển hình trên thế giới và xu hướng<br /> hoàn thiện mô hình tố tụng hình sự ở nước ta hiện nay", Kiểm sát, (9), tr. 41-46 và 48.<br /> 3. Nguyễn Thị Thủy (2011), "Các mô hình tố tụng hình sự điển hình trên thế giới và xu hướng<br /> hoàn thiện mô hình tố tụng hình sự ở nước ta hiện nay", Kiểm sát, (10), tr. 41-47.<br /> 4. Nguyễn Thị Thủy (2011), "Một số quan điểm trong quá trình nghiên cứu Đề án đổi mới<br /> Viện kiểm sát theo yêu cầu cải cách tư pháp", Kiểm sát, (11), tr. 11-15.<br /> 5. Nguyễn Thị Thủy (2012), "Mô hình tố tụng hình sự và vấn đề xác định quyền và nghĩa vụ của các<br /> chủ thể trong tố tụng hình sự", Kiểm sát, (9), tr. 46-51, 55.<br /> 6. Nguyễn Thị Thủy (2012), "Sửa đổi, bổ sung Bộ luật tố tụng hình sự thực hiện chủ trương<br /> của Đảng tăng cường trách nhiệm công tố trong hoạt động điều tra, thực hiện cơ chế công tố<br /> gắn với điều tra", Kiểm sát, (21), tr. 16-22.<br /> 7. Nguyễn Thị Thủy (2013), "Những tiền đề và thách thức đối với việc áp dụng tố tụng tranh<br /> tụng ở nước ta", Kiểm sát, (15), tr. 30-36.<br /> <br /> DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> <br /> TIẾNG VIỆT<br /> 1.<br /> <br /> Ban Cán sự đảng - Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2012), Đề án Mô hình tố tụng hình sự<br /> Việt Nam, Hà Nội.<br /> <br /> 2.<br /> <br /> Ban Cán sự đảng - Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2012), Báo cáo số 48-BC/BCSĐ ngày<br /> 6/7 về nhu cầu và kế hoạch tuyển dụng cán bộ từ nay đến năm 2020, Hà Nội.<br /> <br /> 3.<br /> <br /> Ban soạn thảo Bộ luật tố tụng hình sự (2013), Dự thảo Bộ luật tố tụng hình sự thảo luận tại<br /> phiên họp lần thứ năm, Hà Nội.<br /> <br /> 4.<br /> <br /> Bộ Công an - Bộ Quốc phòng - Bộ Tài chính - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2013), Thông tư liên tịch số 06/TTLT-BCA-BQP-BTCBNN&PTNT-VKSNDTC ngày 02/8 hướng dẫn thi hành quy định của Bộ luật tố tụng hình sự<br /> về tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố, Hà Nội.<br /> <br /> 5.<br /> <br /> Bộ Tư pháp (2008), Báo cáo số 104/BC-BTP ngày 10/7 về tổng kết thực tiễn thi hành pháp<br /> luật về bồi thường thiệt hại do cán bộ, công chức nhà nước gây ra, Hà Nội.<br /> <br /> 6.<br /> <br /> Bộ Tư pháp (2012), Báo cáo số 46/BC-BTP ngày 6/3 về tổng kết thực tiễn 5 năm thi hành<br /> Luật Luật sư, Hà Nội.<br /> <br /> 7.<br /> <br /> Byung-Sun Cho (2012), "Mô hình tố tụng hình sự Nhật Bản", Kỷ yếu: Đề án Mô hình tố<br /> tụng hình sự Việt Nam, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội.<br /> <br /> 8.<br /> <br /> Lê Văn Cảm (2005), Hệ thống tư pháp hình sự trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp<br /> quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.<br /> <br /> 9.<br /> <br /> Lê Văn Cảm (2011), "Hoàn thiện nguyên tắc tranh tụng trong pháp luật tố tụng hình sự<br /> Việt Nam theo tinh thần cải cách tư pháp", Kiểm sát, (6), tr. 28-38.<br /> <br /> 10.<br /> <br /> Lê Văn Cảm (2011), Cải cách hệ thống tư pháp hình sự nhằm bảo vệ các quyền con người,<br /> Đề tài nghiên cứu nhóm B của Đại học Quốc gia Hà Nội trong Dự án của Đan Mạch, Hà<br /> Nội.<br /> <br /> 11.<br /> <br /> Lê Văn Cảm và Nguyễn Ngọc Chí (2004), Cải cách tư pháp ở Việt Nam trong giai đoạn<br /> xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.<br /> <br /> 12.<br /> <br /> Lê Tiến Châu (2008), Chức năng xét xử trong tố tụng hình sự Việt Nam, Luận án tiến sĩ<br /> Luật học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam, Hà Nội.<br /> <br /> 13.<br /> <br /> Nguyễn Ngọc Chí (2011), "Những đặc điểm của mô hình tố tụng hình sự tranh tụng và<br /> phương hướng hoàn thiện tố tụng hình sự Việt Nam", Kỷ yếu đề tài: Xây dựng Bộ luật tố<br /> tụng hình sự, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội.<br /> <br /> 14.<br /> <br /> Nguyễn Ngọc Chí (năm 2004), "Tố tụng tranh tụng và vấn đề cải cách tư pháp ở Việt Nam<br /> theo kiểu tranh tụng", Trong sách: Cải cách tư pháp ở Việt Nam trong giai đoạn xây dựng<br /> Nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.<br /> <br /> 15.<br /> <br /> Chính phủ (2011), Quyết định số 1072/QĐ-TTg ngày 05/7 của Thủ tướng Chính phủ phê<br /> duyệt chiến lược phát triển nghề luật sư đến năm 2020, Hà Nội.<br /> <br /> 16.<br /> <br /> Cơ quan Cảnh sát điều tra - Bộ Công an (2007), Văn bản số 752/C16 ngày 18/7 hướng dẫn<br /> về vấn đề sự có mặt của người bào chữa trong hoạt động hỏi cung bị can, Hà Nội.<br /> <br /> 17.<br /> <br /> Đảng Cộng sản Việt Nam (2000), Chỉ thị số 53-CT/TW ngày 26/3 của Bộ Chính trị về một<br /> số công việc cấp bách các cơ quan tư pháp cần thực hiện trong năm 2000, Hà Nội.<br /> <br /> 18.<br /> <br /> Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb<br /> Chính trị quốc gia, Hà Nội.<br /> <br /> 19.<br /> <br /> Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01 của Bộ Chính trị<br /> về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới, Hà Nội.<br /> <br /> 20.<br /> <br /> Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5 của Bộ Chính trị về<br /> chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng<br /> đến năm 2020, Hà Nội.<br /> <br /> 21.<br /> <br /> Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6 của Bộ Chính trị về<br /> chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội.<br /> <br /> 22.<br /> <br /> Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb<br /> Chính trị quốc gia, Hà Nội.<br /> <br /> 23.<br /> <br /> Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ<br /> <br /> nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội.<br /> 24.<br /> <br /> Trần Văn Độ (1999), "Một số vấn đề về quyền công tố", Kỷ yếu Đề tài khoa học cấp Bộ:<br /> Những vấn đề lý luận về quyền công tố và thực tiễn hoạt động công tố ở Việt Nam từ năm<br /> 1945 đến nay, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội.<br /> <br /> 25.<br /> <br /> Trần Văn Độ (2010), "Cơ sở lý luận về việc phân định các giai đoạn tố tụng hình sự - Một<br /> số vấn đề lý luận và thực tiễn", Kỷ yếu đề tài cấp Bộ: Các giai đoạn của tố tụng hình sự<br /> Việt Nam - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội.<br /> <br /> 26.<br /> <br /> Trần Văn Độ (2010), "Hoàn thiện quyền và nghĩa vụ của người bị tạm giữ, bị can, bị cáo<br /> đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp", Kỷ yếu Hội thảo: Bảo vệ quyền con người trong tố tụng<br /> hình sự đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội.<br /> <br /> 27.<br /> <br /> Trần Văn Độ (2011), "Cơ sở lý luận về việc phân định các giai đoạn tố tụng hình sự - một<br /> số đề xuất, kiến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam", Kỷ yếu đề tài khoa học: Các giai<br /> đoạn tố tụng hình sự đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà<br /> Nội.<br /> <br /> 28.<br /> <br /> Elisabeth Pelsez (2002), "Tố tụng tranh tụng và tố tụng thẩm vấn", Kỷ yếu Hội thảo: Một<br /> số nội dung về nguyên tắc tố tụng xét hỏi và tranh tụng - kinh nghiệm của Pháp trong việc<br /> tuyển chọn, bồi dưỡng, bổ nhiệm, quản lý thẩm phán, Nhà Pháp luật Việt - Pháp, Hà Nội.<br /> <br /> 29.<br /> <br /> Fabi Marco (2012), "Mô hình tố tụng hình sự Italia", Kỷ yếu: Đề án Mô hình tố tụng hình<br /> sự, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội.<br /> <br /> 30.<br /> <br /> Tô Văn Hòa (2006), Tính độc lập của Tòa án: Nghiên cứu pháp lý về các khía cạnh lý luận<br /> thực tiễn ở Đức, Mỹ, Pháp, Việt Nam và án kiến nghị đối với Việt Nam, Nxb Lao động, Hà<br /> Nội.<br /> <br /> 31.<br /> <br /> Tô Văn Hòa (2009), "Những đặc điểm của mô hình tố tụng hình sự tranh tụng và phương<br /> hướng hoàn thiện mô hình tố tụng hình sự Việt Nam", Kỷ yếu hội thảo: Mô hình tố tụng<br /> hình sự, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội.<br /> <br /> 32.<br /> <br /> Phan Trung Hoài (1998), Bàn về mối quan hệ giữa chức năng buộc tội, bào chữa, xét xử<br /> trong xét xử hình sự, Đề tài khoa học cấp Bộ, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Hà Nội.<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2