intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Người giúp sức trong đồng phạm theo luật hình sự Việt Nam (Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội)

Chia sẻ: Nghiệt đồng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

60
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn nghiên cứu một cách tương đối có hệ thống về những vấn đề pháp lý cơ bản của người giúp sức trong đồng phạm như: Khái niệm; các dấu hiệu pháp lý; trách nhiệm hình sự đối với người phạm tội; phân biệt người giúp sức với các hình thức đồng phạm khác.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Người giúp sức trong đồng phạm theo luật hình sự Việt Nam (Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội)

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> KHOA LUẬT<br /> <br /> LÊ THỊ LOAN<br /> <br /> NG¦êI GIóP SøC<br /> TRONG §åNG PH¹M THEO LUËT H×NH Sù VIÖT NAM<br /> (Trªn c¬ së nghiªn cøu thùc tiÔn ®Þa bµn Thµnh phè Hµ Néi)<br /> <br /> Chuyên ngành: Luật hình sự<br /> Mã số: 60 38 40<br /> <br /> TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC<br /> <br /> HÀ NỘI - 2014<br /> <br /> Công trình được hoàn thành tại<br /> Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội<br /> <br /> Cán bộ hướng dẫn khoa học: GS. TSKH. LÊ VĂN CẢM<br /> <br /> Phản biện 1: ........................................................................<br /> Phản biện 2: ........................................................................<br /> <br /> Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, họp tại<br /> Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.<br /> Vào hồi ..... giờ ....., ngày ..... tháng ..... năm 2014<br /> <br /> Có thể tìm hiểu luận văn tại<br /> Trung tâm tư liệu Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội<br /> Trung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội<br /> <br /> MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN<br /> Trang<br /> Trang phụ bìa<br /> Lời cam đoan<br /> Mục lục<br /> Danh mục chữ viết tắt<br /> Danh mục bảng<br /> MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 1<br /> Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ NGƯỜI GIÚP SỨC<br /> TRONG ĐỒNG PHẠM THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM ...... 9<br /> 1.1. Khái niệm đồng phạm và các hình thức đồng phạm................... 9<br /> 1.1.1. Khái niệm đồng phạm ....................................................................... 9<br /> 1.1.2. Các hình thức đồng phạm ............................................................... 12<br /> 1.2. Khái niệm người giúp sức trong đồng phạm và ý nghĩa của<br /> việc xác định đúng vai trò người giúp sức trong đồng phạm ... 18<br /> 1.2.1. Khái niệm người giúp sức trong đồng phạm trong Luật hình sự<br /> Việt Nam ......................................................................................... 18<br /> 1.2.2. Ý nghĩa của việc xác định đúng vai trò của người giúp sức<br /> trong đồng phạm ............................................................................. 20<br /> 1.2.3. Phân biệt người giúp sức với những đồng phạm khác ................... 22<br /> 1.3. Người giúp sức theo quy định trong Bộ luật hình sự một số<br /> nước trên thế giới .......................................................................... 27<br /> Chương 2: NGƯỜI GIÚP SỨC THEO CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ<br /> LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 1999 VÀ THỰC TIỄN<br /> XÉT XỬ CÁC VỤ ÁN ĐỒNG PHẠM CÓ LIÊN QUAN ĐẾN<br /> NGƯỜI GIÚP SỨC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI..... 29<br /> 2.1. Người giúp sức theo các quy định của Bộ luật hình sự Việt<br /> Nam năm 1999 ............................................................................... 29<br /> 2.1.1. Các dấu hiệu pháp lý hình sự .......................................................... 29<br /> 2.1.2. Trách nhiệm hình sự đối với người giúp sức trong đồng phạm ..... 47<br /> 2.2. Thực tiễn áp dụng các quy định về người giúp sức trong<br /> đồng phạm trên địa bàn thành phố Hà Nội ............................... 55<br /> 2.2.1. Một số đặc điểm về tình hình chính trị - quốc phòng, kinh tế xã hội, văn hóa... của địa bàn thành phố Hà Nội ............................ 55<br /> 1<br /> <br /> 2.2.2. Tình hình xét xử người giúp sức trong đồng phạm trên địa bàn<br /> thành phố Hà Nội và những tồn tại, hạn chế .................................. 56<br /> 2.2.3. Nguyên nhân cơ bản của những tồn tại, hạn chế trong thực tiễn<br /> xét xử người giúp sức trong đồng phạm ......................................... 59<br /> Chương 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ NHỮNG GIẢI<br /> PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG CÁC QUY<br /> ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM NĂM 1999<br /> VỀ NGƯỜI GIÚP SỨC TRONG ĐỒNG PHẠM ..................... 62<br /> 3.1. Sự cần thiết, ý nghĩa và cơ sở của việc hoàn thiện các quy<br /> định của Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 về người giúp<br /> sức trong đồng phạm .................................................................... 62<br /> 3.1.1. Sự cần thiết của việc hoàn thiện các quy định của Bộ luật hình<br /> sự Việt Nam năm 1999 về người giúp sức trong đồng phạm ........ 62<br /> 3.1.2. Ý nghĩa của việc hoàn thiện các quy định của Bộ luật hình sự<br /> Việt Nam năm 1999 về người giúp sức trong đồng phạm ............. 63<br /> 3.1.3. Cơ sở của việc hoàn thiện các quy định của Bộ luật hình sự<br /> Việt Nam năm 1999 về người giúp sức trong đồng phạm ............. 63<br /> 3.2. Nội dung hoàn thiện các quy định của Bộ luật hình sự việt<br /> Nam năm 1999 về người giúp sức trong đồng phạm................. 64<br /> 3.2.1. Nhận xét chung ............................................................................... 64<br /> 3.2.2. Nội dung sửa đổi, bổ sung .............................................................. 66<br /> 3.3. Những giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định<br /> của Bộ luật hình sự Việt Nam năm 1999 về người giúp sức<br /> trong đồng phạm ........................................................................... 70<br /> 3.3.1. Về mặt lập pháp .............................................................................. 70<br /> 3.3.2. Tăng cường giải thích pháp luật, hướng dẫn áp dụng pháp luật .... 71<br /> 3.3.3. Nâng cao năng lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ, ý thức<br /> pháp luật và trách nhiệm nghề nghiệp của đội ngũ thẩm phán<br /> Tòa án các cấp ................................................................................. 72<br /> 3.3.4. Tăng cường kiểm sát việc áp dụng pháp luật hình sự liên quan<br /> đến những loại người đồng phạm của Viện kiểm sát nhân dân ..... 73<br /> KẾT LUẬN ............................................................................................... 74<br /> DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................ 76<br /> <br /> 2<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu<br /> Tội phạm có tổ chức ngày càng phát triển và trở lên nguy hiểm,<br /> mang yếu tố quốc tế, có tổ chức, xuyên quốc gia và sử dụng công nghệ<br /> cao. Thủ đoạn hoạt động tinh vi, phương thức hoạt động xảo quyệt, manh<br /> động, liều lĩnh. Tội phạm hình sự có tổ chức, băng nhóm “xã hội đen” gây<br /> án nghiêm trọng, băng nhóm tội phạm ma túy có vũ trang ở khu vực biên<br /> giới, tội phạm tham nhũng và tội phạm kinh tế trong lĩnh vực tài chính ngân hàng, đầu tư, quản lý, sử dụng đất đai và thương mại, tội phạm và vi<br /> phạm pháp luật về bảo vệ môi trường vẫn hết sức nhức nhối. Xu hướng tội<br /> phạm cấu kết với nhau hình thành các tập đoàn tội phạm lớn hoạt động đa<br /> lĩnh vực, liên tỉnh, xuyên quốc gia, nếu không được đấu tranh ngăn chặn,<br /> có thể trở thành hiện thực. Tội phạm do suy thoái đạo đức xã hội, đạo đức<br /> gia đình có xu hướng gia tăng, trực tiếp đe dọa phá vỡ nền tảng đạo đức,<br /> văn hóa của xã hội.<br /> Trong đề tài này, tác giả đi sâu nghiên cứu"người giúp sức trong đồng<br /> phạm".Tác giả phân tích, khái quát lịch sự hình thành và phát triển của luật<br /> hình sự Việt Nam từ năm 1945 đến nay và thực tiễn xét xử các vụ án có<br /> đồng phạm ở thành phố Hà Nội trong giai đoạn (2009 - 2013) để trên cơ sở<br /> đó, tìm giải pháp hoàn thiện hệ thống pháp luật hình sự và giải pháp về mặt<br /> thực tiễn nhằm góp phần phòng, chống các tội phạm có đồng phạm, bảo<br /> đảm an ninh trật tự, an toàn xã hội. Đây cũng là lý do để học viên quyết<br /> định lựa chọn đề tài: "Người giúp sức trong đồng phạm theo luật hình sự<br /> Việt Nam (Trên cơ sở nghiên cứu thực tiễn địa bàn thành phố Hà Nội)"<br /> làm đề tài luận văn của mình.<br /> 2. Tình hình nghiên cứu<br /> Dưới góc độ khoa học pháp lý, trong thời gian qua việc nghiên cứu<br /> về đồng phạm đã thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà nghiên cứu lý<br /> luận, luật gia hình sự và cán bộ thực tiễn. Đến nay, đã có nhiều công trình<br /> nghiên cứu được công bố dưới các góc độ và mức độ khác nhau như:<br /> * Dưới góc độ luận án tiễn sĩ, luận văn thạc sĩ luật học, có các công<br /> trình sau: “Đồng phạm trong Luật hình sự Việt Nam” của tác giả Trần<br /> 3<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2