ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
KHOA LUẬT<br />
<br />
PHAN BÁ BẢY<br />
<br />
NGUYÊN TẮC THẨM PHÁN VÀ HỘI THẨM XÉT<br />
XỬ ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT<br />
THEO LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM<br />
(TRÊN CƠ SỞ SỐ LIỆU THỰC TIỄN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK)<br />
<br />
Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự<br />
Mã số: 60 38 01 04<br />
<br />
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC<br />
<br />
HÀ NỘI - 2015<br />
<br />
Công trình được hoàn thành tại<br />
Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội<br />
<br />
Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN VĂN TUÂN<br />
<br />
Phản biện 1: ........................................................................<br />
Phản biện 2: ........................................................................<br />
<br />
Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, họp tại<br />
Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.<br />
Vào hồi ..... giờ ....., ngày ..... tháng ..... năm 2015<br />
<br />
Có thể tìm hiểu luận văn tại<br />
Trung tâm tư liệu Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội<br />
Trung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
Trang<br />
Trang phụ bìa<br />
Lời cam đoan<br />
Mục lục<br />
Danh mục các chữ viết tắt<br />
MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 1<br />
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NGUYÊN TẮC<br />
THẨM PHÁN VÀ HỘI THẨM XÉT XỬ ĐỘC LẬP VÀ<br />
CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT THEO LUẬT TỐ<br />
TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM .................................................... 8<br />
1.1 Khái niệm nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm xét xử độc lập<br />
và chỉ tuân theo pháp luật .................................................................. 8<br />
1.2 Nội dung nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm xét xử độc lập và<br />
chỉ tuân theo pháp luật ..................................................................... 14<br />
1.2.1 Thẩm phán và Hội thẩm xét xử độc lập .......................................... 15<br />
1.2.2 Thẩm phán và Hội thẩm khi xét xử chỉ tuân theo pháp luật ........... 22<br />
1.2.3 Mối quan hệ giữa độc lập và chỉ tuân theo pháp luật trong hoạt<br />
động xét xử của Thẩm phán và Hội thẩm ....................................... 26<br />
1.3 Ý nghĩa của nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm xét xử độc lập<br />
và chỉ tuân theo pháp luật ................................................................ 29<br />
1.4 Nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân<br />
theo pháp luật trong mối liên hệ với các nguyên tắc khác trong<br />
luật tố tụng hình sự .......................................................................... 32<br />
1.4.1 Nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân<br />
theo pháp luật trong mối liên hệ với nguyên tắc bảo đảm sự vô<br />
tư của những người tiến hành hoặc người tham gia tố tụng ........... 32<br />
1.4.2 Nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân<br />
theo pháp luật trong mối liên hệ với nguyên tắc suy đoán vô tội ... 34<br />
1.4.3 Nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo<br />
pháp luật trong mối liên hệ với nguyên tắc xác định sự thật của vụ án... 35<br />
1.4.4 Nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân<br />
theo pháp luật trong mối liên hệ với nguyên tắc bảo đảm quyền<br />
bình đẳng trước Toà án ..................................................................... 35<br />
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ........................................................................... 37<br />
Chương 2: NGUYÊN TẮC THẨM PHÁN VÀ HỘI THẨM XÉT<br />
XỬ ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUÂN THEO PHÁP LUẬT THEO<br />
QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN ÁP<br />
DỤNG TẠI ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK .................................... 38<br />
1<br />
<br />
Nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân<br />
theo pháp luật theo quy định pháp luật............................................ 38<br />
2.2 Thực tiễn áp dụng nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm xét xử<br />
độc lập và chỉ tuân theo pháp luật trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk ......... 49<br />
2.2.1 Tình hình xét xử trong những năm gần đây (2009 – 2014) ............ 49<br />
2.2.2 Những hạn chế trong việc tuân thủ nguyên tắc Thẩm phán và<br />
Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật tại Đắk Lắk .... 52<br />
2.2.3 Nguyên nhân của những hạn chế trong việc tuân thủ nguyên tắc<br />
Thẩm phán và Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật<br />
tại Đắk Lắk ....................................................................................... 66<br />
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ........................................................................... 79<br />
Chương 3: NHỮNG YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO<br />
HIỆU QUẢ ÁP DỤNG NGUYÊN TẮC THẨM PHÁN VÀ<br />
HỘI THẨM XÉT XỬ ĐỘC LẬP VÀ CHỈ TUÂN THEO<br />
PHÁP LUẬT .................................................................................. 80<br />
3.1 Những yêu cầu cải cách tư pháp về nguyên tắc Thẩm phán, Hội<br />
thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật ............................... 80<br />
3.2 Những giải pháp để nâng cao hiệu quả áp dụng nguyên tắc<br />
Thẩm phán và Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp<br />
luật.................................................................................................... 88<br />
3.2.1 Triển khai thực hiện Hiến pháp năm 2013 và Luật tổ chức Tòa<br />
án nhân dân năm 2014 ..................................................................... 88<br />
3.2.2 Hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự về đảm bảo hiệu quả áp<br />
dụng nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ<br />
tuân theo pháp luật ........................................................................... 94<br />
3.2.3 Nâng cao trình độ chuyên môn của Thẩm phán, Hội thẩm nhân<br />
dân để đảm bảo hiệu quả nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm<br />
xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật ........................................ 99<br />
3.2.4 Giải pháp trau dồi đạo đức nghề nghiệp của Thẩm phán và Hội<br />
thẩm................................................................................................ 102<br />
3.2.5 Tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân .................................. 104<br />
3.2.6 Các giải pháp khác ......................................................................... 106<br />
3.2.7 Một số giải pháp riêng để nâng cao hiệu quả nguyên tắc Thẩm<br />
phán và Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật trên<br />
địa bàn tỉnh Đắk Lắk ..................................................................... 108<br />
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ......................................................................... 111<br />
KẾT LUẬN ............................................................................................. 112<br />
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................. 114<br />
2.1<br />
<br />
2<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài.<br />
Nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo<br />
pháp luật là một trong những nguyên tắc cơ bản để Tòa án thực hiện nhiệm<br />
vụ xét xử, Thẩm phán và Hội thẩm có quyền đưa ra phán quyết dựa trên cơ<br />
sở quy định của pháp luật để giải quyết vụ án một cách khách quan mà<br />
không phải phụ thuộc vào bất cứ một tác động nào khác. Thẩm phán và<br />
Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật là một nguyên tắc hiến<br />
định, có lịch sử hình thành và phát triển từ lâu. Mặc dầu đã được quy định<br />
trong Hiến pháp và nhiều văn bản pháp luật khác nhưng trên thực tế việc<br />
áp dụng nguyên tắc này vẫn còn nhiều bất cập, chưa thực sự đem lại hiệu<br />
quả thiết thực trong quá trình Tòa án xét xử các vụ án hình sự. Để đáp ứng<br />
yêu cầu đổi mới trong hoạt động xét xử, Đảng và Nhà nước ta đã ban hành<br />
nhiều chính sách, pháp luật, đề ra phương hướng, mục tiêu và quy định cụ<br />
thể về hoạt động xét xử của Tòa án.<br />
Trước yêu cầu của Đảng, Nhà nước và thực tiễn trong việc xét xử của<br />
Tòa án đảm bảo tính khách quan, độc lập, đúng pháp luật, việc cần phải<br />
nghiên cứu một cách toàn diện, có hệ thống những vấn đề về lý luận và<br />
thực tiễn áp dụng nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm xét xử độc lập và<br />
chỉ tuân theo pháp luật là cần thiết. Vì vậy, tác giả luận văn chọn đề tài:<br />
Nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp<br />
luật theo luật TTHS Việt Nam (Trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn tỉnh<br />
Đắk Lắk) làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ của mình.<br />
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài<br />
2.1. Mục đích nghiên cứu:<br />
Đề tài luận văn có mục đích phân tích làm sáng tỏ về mặt lý luận đối<br />
với nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo<br />
pháp luật theo luật TTHS Việt Nam và việc áp dụng nguyên tắc này vào<br />
thực tiễn trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, từ đó đưa ra những yêu cầu, giải pháp<br />
nhằm hoàn thiện nguyên tắc Thẩm phán và Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ<br />
tuân theo pháp luật.<br />
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:<br />
3<br />
<br />