intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về các tội phạm về môi trường theo luật hình sự Việt Nam

Chia sẻ: Truong Tien | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

95
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn trình bày khái quát thực trạng môi trường, tình hình tội phạm môi trường, những bất cập, vướng mắc trong thực tiễn xử lý các tội phạm về môi trường để tìm ra nguyên nhân, điều kiện làm phát sinh, phát triển tội phạm về môi trường. Dự báo tình hình, đề xuất các giải pháp nhằm góp phần đấu tranh phòng, chống có hiệu quả các tội phạm về môi trường.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về các tội phạm về môi trường theo luật hình sự Việt Nam

Những vấn đề lý luận và thực tiễn về các tội<br /> phạm về môi trường theo luật hình sự<br /> Việt Nam<br /> Nguyễn Trí Chinh<br /> Khoa Luật<br /> Luận văn ThS. ngành: Luâ ̣t hiǹ h sự; Mã số: 60 38 40<br /> Người hướng dẫn: TS. Phạm Văn Lợi<br /> Năm bảo vệ: 2010<br /> Abstract. Giải quyết một số vấn đề lý luận chung đối với tội phạm về môi trường.<br /> Phân tích cấu thành tội phạm của các tội phạm về môi trường theo luâ ̣t hiǹ h sự Viê ̣t<br /> Nam. Khái quát thực trạng môi trường, tình hình tội phạm môi trường, những bất<br /> cập, vướng mắc trong thực tiễn xử lý các tội phạm về môi trường để tìm ra nguyên<br /> nhân, điều kiện làm phát sinh, phát triển tội phạm về môi trường. Dự báo tình hình,<br /> đề xuất các giải pháp nhằm góp phần đấu tranh phòng, chống có hiệu quả các tội<br /> phạm về môi trường.<br /> Keywords. Luật hình sự; Tội phạm; Pháp luật Việt Nam; Môi trường<br /> <br /> Content<br /> MỞ ĐẦU<br /> 1 Tính cấp thiết của đề tài<br /> Trong những năm gần đây cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới, đường<br /> lối đổi mới do Đảng cộng sản Việt Nam khởi xướng từ Đại hội VI (năm 1986) đã thu được nhiều<br /> thành tựu. Sau hơn hai mươi năm đổi mới, đất nước ta đã có những thay đổi lớn trên tất cả các<br /> mặt của đời sống xã hội. Đời sống nhân dân ngày ngày càng được nâng cao, tình hình an ninh<br /> chính trị được giũ vững, trật tự, an toàn xã hội được bảo đảm. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển<br /> tích cực của nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường, trong xã hội cũng xuất hiện nhiều yếu tố<br /> tiêu cực mặt trái của nền kinh tế thị trường. Tình hình vi phạm pháp luật nói chung và tình hình<br /> tội phạm nói riêng có chiều hướng ngày càng gia tăng. Các hành vi phạm tội cũng ngày càng đa<br /> dạng và phức tạp, tinh vi và khó lường hơn. Điều này được thể hiện không chỉ ở việc các lần<br /> pháp điển hoá luật hình sự mà ngày càng có nhiều hành vi mới mang tính phổ biến và nguy hiểm<br /> cho xã hội bị coi là tội phạm đặc biệt là các tội phạm về môi trường. Hiện nay, môi trường đang<br /> là vấn đề nóng của mọi quốc gia, dù đó là quốc gia phát triển hay quốc gia đang phát triển. Sự ô<br /> nhiễm, suy thoái và những sự cố môi trường diễn ra ngày càng ở mức độ cao đang đặt con người<br /> những thảm hoạ của thiên nhiên có thể xảy ra như sự nóng nên của trái đất, lỗ hổng tầng ôzôn,<br /> tình trạng ngập lụt... Vỡ vậy, vấn đề bảo vệ môi trường đó trở nờn vụ cựng cấp thiết được các<br /> quốc gia và cộng đồng quốc tế đặc biệt quan tâm. Một thực tế không thể phủ nhận là môi trường<br /> nước ta hiện nay cũng đang bị ô nhiễm và suy thoái nặng nề. Đứng trước thực tế đó, nếu chúng ta<br /> không có những biện pháp hữu hiệu nhất thì chúng ta sẽ phải trả giá cho cho những tổn thất mà<br /> <br /> các thế hệ người Việt Nam sẽ phải gánh chịu bây giờ và trong tương lai. Đặc biệt trong thời gian<br /> gần đây các phương tiện truyền thông đã nêu tên nhiều doanh nghiệp đã vi phạm nghiêm trọng<br /> pháp luật về môi trường như: Công ty VEĐAN, MIWON... Nhận thức đầy đủ ý nghĩa, tầm quan<br /> trọng của việc bảo vệ môi trường, Đảng, Nhà nước và Quốc hội đã đề ra nhiều giải pháp vừa<br /> mang tính chiến lược vừa mang tính cấp bách để bảo vệ môi trường.<br /> Trong số các biện pháp pháp lý được sử dụng để bảo vệ môi trường cú biện phỏp hỡnh<br /> sự. Bộ luật Hỡnh sự 1999, đó cú riờng Chương XVII quy định Các tội phạm về môi trường.<br /> Việc tội phạm hoá những hành vi nguy hiểm cho xó hội xõm phạm tới mụi trường quy định<br /> trong Bộ luật này đó tạo ra cơ sở pháp lý cần thiết cho công tác đấu tranh phũng, chống cỏc<br /> hành vi xõm hại đến lĩnh vực môi trường.<br /> Xuất phỏt từ tỡnh hỡnh nờu trờn, việc nghiờn cứu lý luận và tổng kết thực tiễn hoạt động<br /> điều tra, xử lý các vụ phạm tội về môi trường; từ đó đề xuất các giải pháp nhằm góp phần<br /> nâng cao hiệu quả đấu tranh phũng, chống cỏc tội phạm về mụi trường là vấn đề cấp thiết<br /> trong tình hình hiện nay. Do đó, học viên đó chọn đề tài: "Những vấn đề lý luận và thực tiễn<br /> về các tội phạm về môi trường theo luật hỡnh sự Việt Nam".<br /> 2. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu đề tài<br /> Tội phạm về môi trường đó cú nhiều bài viết và đề tài nghiên cứu của các nhà khoa học,<br /> như: "Lực lượng Công an nhân dân nâng cao trách nhiệm và hiệu quả trong công tác bảo vệ<br /> môi trường" của Trung tướng Đặng Văn Hiếu, Ủy viên Trung ương Đảng, Thứ trưởng Bộ Công<br /> an (6/2007); "Cụng tỏc phũng, chống tội phạm về mụi trường trong thời kỳ hội nhập kinh tế<br /> quốc tế" của TS. Đại tá, Nguyễn Xuân Lý, Cục trưởng Cục Cảnh sát môi trường (7/2007); Đề<br /> tài khoa học cấp Nhà nước "Những vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường và giải pháp<br /> phũng, chống" do Thiếu tướng, GS.TS. Nguyễn Duy Hùng, Giám đốc Học viện Cảnh sát<br /> nhân dân (2006) làm chủ nhiệm; Đề tài Khoa học "Tội phạm về môi trường - một số vấn đề lý<br /> luận và thực tiễn" do TS. Phạm Văn Lợi, phó Viện trưởng Viện Khoa học phỏp lý - Bộ Tư<br /> pháp (2003) làm chủ nhiệm; Giáo trình luật hình sự Việt Nam (Phần các tội phạm) của Khoa<br /> luật, Đại học Quốc gia Hà Nội, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 1997; Tác giả Đinh<br /> Văn Quế, Bình luận khoa học Bộ luật hình sự, Phần các tội phạm, Tập 2, NXB Thành phố<br /> Hồ Chi Minh, 2002. Do nhiều nguyên nhân khác nhau nên các đề tài này mới chỉ đề cập<br /> nghiên cứu ở những góc độ khác nhau về tội phạm môi trường mà chưa nghiên cứu một cách<br /> tổng thể. Hơn nữa, vấn đề về tổ chức, cán bộ theo dừi, phỏt hiện, đấu tranh và xử lý tội phạm<br /> về mụi trường cũng như lý luận các tội phạm về môi trường cũn nhiều bất cập; việc phối kết<br /> hợp của cỏc cơ quan bảo vệ pháp luật trong lĩnh vực môi trường cũn chưa chặt chẽ..., trong<br /> khi đó, tội phạm môi trường diễn biến dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau, với những phương<br /> thức, thủ đoạn ngày càng tinh vi và phức tạp.<br /> 3. Mục đích, nhiệm vụ, phạm vi và đối tượng nghiên cứu đề tài<br /> 3.1. Mục đích của luận văn trên cơ sở nghiên cứu một số vấn đề lý luận và thực tiễn cỏc<br /> tội phạm về môi trường trong luật Hỡnh sự Việt Nam là nhằm hoàn thiện các quy định của<br /> Bộ luật hình sự đối với nhóm tội về môi trường; từ đó đề xuất các giải pháp góp phần nâng<br /> cao hiệu quả của công tác đấu tranh phũng, chống cỏc tội phạm về mụi trường.<br /> 3.2. Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các qui định về tội phạm môi trường trong<br /> chương XVII "Các tội phạm về môi trường" của Bộ luật hình sự năm 1999; Luật sửa đổi, bổ sung<br /> một số điều của Bộ luật hình sự (Luật số 37/2009/QH12 ngày 19 tháng 6 năm 2009) trong đó<br /> có sửa đổi, bổ sung một số điều trong Chương XVII (Các tội phạm về môi trường) của Bộ<br /> luật hình sự năm 1999.<br /> 3.3. Phạm vi nghiên cứu của luận văn là các qui định của pháp luật hình sự đối với nhóm<br /> tội về môi trường và thực tiễn điều tra, truy tố, xét xử các tội phạm về môi trường của các cơ<br /> quan bảo vệ pháp luật. Số liệu thống kê phục vụ cho việc nghiên cứu, so sánh, đối chiếu trong<br /> đề tài được viện dẫn từ các báo cáo tổng kết của Bộ Tài nguyên và Môi trường; báo cáo công<br /> tác của Cục Cảnh sát phòng chống tội phạm môi trường, Bộ Công an; báo cáo của Viện Kiểm<br /> <br /> sát nhân dân tối cao; báo cáo của Toà án nhân dân tối cao và một số báo cáo chuyên đề về<br /> môi trường.<br /> 4. Phương pháp nghiên cứu<br /> Luận văn được thực hiện dựa trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư<br /> tưởng Hồ Chí Minh, và các quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về xây dựng Nhà nước pháp<br /> quyền xã hội chủ nghĩa, về cải cách tư pháp, về tội phạm, về đấu tranh phũng, chống cỏc tội<br /> phạm nói chung và các tội phạm về môi trường nói riêng. Đồng thời, dựa trên cơ sở các bài<br /> viết, các đề tài khoa học của các nhà nghiên cứu lý luận về cỏc tội phạm về mụi trường; các<br /> phương pháp mà luận văn đó vận dụng như: phân tích, tổng hợp, đối chiếu, so sánh; chuyên<br /> gia; thống kờ hỡnh sự...<br /> 5. Điểm mới của luận văn<br /> Đề tài khoa học làm rõ những vấn đề lý luận và thực tiễn về các tội phạm môi trường<br /> trong luật hình sự Việt Nam. Điểm mới của luận văn gồm:<br /> - Làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về các tội phạm môi trường trong luật hình sự Việt<br /> Nam;<br /> - Chỉ ra được những vướng mắc, bất cập của các quy định hiện hành liên quan đến nhóm<br /> các tội phạm về môi trường trong luật hình sự Việt Nam;<br /> - Đưa ra được hệ thống các kiến nghị, nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định của Bộ<br /> luật hình sự năm 1999 về các tội phạm môi trường;<br /> - Ngoài ra, luận văn còn là tài liệu tham khảo cho những người nghiên cứu, học tập,<br /> những người làm công tác thực tiễn liên quan đến lĩnh vực này cũng như các độc giả khác có<br /> quan tâm.<br /> 7. Kết cấu của luận văn<br /> Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham, nội dung của luận văn gồm 3<br /> chương:<br /> Chương 1: Những vấn đề lý luận về các tội phạm về môi trường theo luật hình sự Việt<br /> Nam.<br /> Chương 2: Các qui định tội phạm về môi trường trong Bộ luật Hình sự Việt Nam và thực<br /> tiễn áp dụng.<br /> Chương 3: Nâng cao hiệu quả việc áp dụng những quy định của Bộ luật Hình sự đối với<br /> các tội phạm về môi trường.<br /> Chương 1<br /> NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CÁC TỘI PHẠM VỀ MÔI TRƯỜNG THEO LUẬT<br /> HÌNH SỰ VIỆT NAM<br /> Trong chương này, tác giả tập trung nghiên cứu làm rõ khái niệm môi trường, khái niệm<br /> tội phạm môi trường, Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc qui định các tội phạm môi trường,<br /> quá trình hình thành các qui định về tội phạm môi trường trong luật hình sự Việt Nam, nghiên<br /> cứu các quy định về tội tội phạm môi trường trong pháp luật hình sự của một số nước trên thế<br /> giới.<br /> 1.1. Khái niệm về môi trường<br /> Môi trường là một khái niệm có nội hàm rất rộng và được sử dụng trong nhiều lĩnh vực<br /> khác nhau. Môi trường của một vật thể hoặc của một sự kiện là tổng hợp các yếu tố, điều kiện<br /> bên ngoài có ảnh hưởng đến các vật thể, sự kiện đó. Bất cứ một vật thể, sự kiện nào cũng tồn<br /> tại trong một môi trường. Khái niệm môi trường được cụ thể hoá đối với từng đối tượng và<br /> mục đích nghiên cứu.<br /> Theo Tuyên ngôn của UNESCO (1981) thì môi trường được định nghĩa như sau: Môi trường<br /> la toàn bộ hệ thống tự nhiên và các hệ thống do con người sáng tạo ra xung quanh mình, trong đó<br /> <br /> con người sinh sống bằng lao động của mình đã khai thác tài nguyên thiên nhiên hoặc nhân tạo<br /> nhằm thoả mãn các nhu cầu của mình.<br /> Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia thì: Môi trường là tập hợp tất cả các yếu tố tự<br /> nhiên và xó hội bao quanh con người, ảnh hưởng tới con người và tác động đến các hoạt<br /> động sống của con người như: không khí, nước, độ ẩm, sinh vật, xó hội loài người và các thể<br /> chế. môi trường có thể định nghĩa như là tổ hợp của các yếu tố khí hậu, sinh thái học, xó hội<br /> và thổ nhưỡng tác động lên cơ thể sống và xác định các hỡnh thức sinh tồn của chỳng. Vỡ<br /> thế, mụi trường bao gồm tất cả mọi thứ mà có thể có ảnh hưởng trực tiếp đến sự trao đổi<br /> chất hay các hành vi của các cơ thể sống hay các loài, bao gồm ánh sáng, không khí, nước,<br /> đất và các cơ thể sống khác.<br /> Theo khoản 1, Điều 3 Luật Bảo vệ môi trường 2005 thỡ khỏi niệm mụi trường được hiểu<br /> như sau: Môi trường "bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh con người,<br /> có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người và sinh vật".<br /> 1.2. Khái niệm tội phạm về môi trường<br /> Bộ luật hình sự không đưa ra khái niệm chung của tội phạm về môi trường. Phân tích<br /> khoa học khái niệm này là khởi điểm cho việc giải quyết về bản chất tất cả các vấn đề của<br /> trách nhiệm hỡnh sự trong lĩnh vực bảo vệ mụi trường. Việc hiểu đúng đắn tội phạm về môi<br /> trường là cơ sở phương pháp luận cho quá trỡnh lập phỏp đối với loại tội phạm này. Trong<br /> trường hợp không có sự nhận thức đúng đắn về những tội phạm này sẽ không thể xây dựng<br /> được các hỡnh thức chế tài, phạm vi và nhiệm vụ của hoạt động phũng ngừa.<br /> Một số tác giả cho rằng: "Tội phạm về môi trường là hành vi nguy hiểm cho xó hội, do<br /> những người có năng lực trỏch nhiệm hỡnh sự thực hiện, xõm hại đến sự bền vững và ổn định<br /> của môi trường; xâm hại đến các quan hệ xó hội phỏt sinh trong lĩnh vực quản lý và bảo vệ mụi<br /> trường, gây ra những hậu quả xấu đối với môi trường sinh thái". Trong khái niệm này có hai<br /> điểm chưa được rừ ràng:<br /> Thứ nhất, khái niệm trên chưa chỉ ra đặc trưng hết sức quan trọng của tội phạm nói<br /> chung, tội phạm về môi trường nói riêng, mà được tất cả các nhà luật học công nhận: "tội<br /> phạm là hành vi vi phạm phỏp luật hỡnh sự". Cũng chớnh vỡ lý do này nờn khỏi niệm trên<br /> chưa hoàn toàn chính xác. Không ai nghi ngờ "Hành vi nguy hiểm cho xó hội" là đặc trưng<br /> chung của các hành vi vi phạm pháp luật như: vi phạm hành chính, tội phạm, vi phạm kỷ luật<br /> v.v..., vậy khái niệm nêu trên có thể bao gồm cả những hành vi vi phạm pháp luật hành chính<br /> trong lĩnh vực môi trường.<br /> Thứ hai, khái niệm trên có thể gây sự hiểu nhầm giữa đối tượng và khách thể của tội<br /> phạm. Khách thể của tội phạm là những quan hệ xó hội và lợi ớch xó hội bị xõm hại và được<br /> chỉ ra rất rừ ràng trong Điều 1 Bộ luật Hỡnh sự 1999:<br /> Khái niệm tội phạm về môi trường cũng đó được đưa vào giáo trỡnh giảng dạy. Giỏo<br /> trỡnh của Trường Đại học Luật Hà Nội cho rằng: "Các tội phạm về môi trường là các hành vi<br /> nguy hiểm cho xó hội vi phạm cỏc quy định của Nhà nước về bảo vệ môi trường, qua đó gây<br /> thiệt hại cho môi trường". Khái niệm này có ưu điểm là rất ngắn gọn, tuy nhiên cũng cũn cú<br /> vài điểm cần bàn thêm:<br /> - Cũng giống như ở khái niệm trước, khái niệm tội phạm về môi trường trong giáo trỡnh<br /> Luật Hỡnh sự của Trường Đại học Luật Hà Nội chưa tạo ra được sự khác biệt giữa tội phạm<br /> về môi trường và hành vi vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường.<br /> - Việc đưa "thiệt hại cho môi trường" vào trong khái niệm tội phạm về môi trường có thể<br /> dẫn tới sự hiểu lầm. Yếu tố "thiệt hại" trong cấu thành tội phạm chỉ bắt buộc đối với những<br /> cấu thành tội phạm vật chất. Những cấu thành hỡnh thức khẳng định việc tội phạm đó được<br /> thực hiện (hoàn thành) ngay khi đó thực hiện hành vi, bất kể hành vi đó đó gõy ra thiệt hại<br /> hay chưa. Như vậy, sử dụng cấu trúc "gây thiệt hại cho môi trường" trong khái niệm có thể<br /> dẫn tới sự hiểu nhầm rằng: "tất cả tội phạm về môi trường có cấu thành vật chất".<br /> <br /> - Ngoài ra, khái niệm kể trên chưa chỉ rừ khỏch thể bị xõm hại. Cú thể núi rằng, một<br /> trong những đặc trưng cơ bản nhất của tội phạm cụ thể chính là khách thể giúp phân biệt với<br /> các tội phạm khác.<br /> Trên cơ sở phân tích ở trên, chúng tôi cũng mạnh dạn đưa quan điểm đối với khái niệm<br /> tội phạm về môi trường như sau: "Tội phạm về môi trường là những hành vi nguy hiểm cho<br /> xó hội được quy định trong Bộ luật Hỡnh sự Việt Nam, xõm hại tới cỏc quan hệ xó hội về<br /> bảo vệ môi trường".<br /> 1.3. Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc qui định các tội phạm môi trường trong luật<br /> hình sự<br /> Thứ nhất. Đảng, Nhà nước và nhân dân ta đó ý thức ý nghĩa, tầm quan trọng đặc biệt của<br /> việc bảo vệ môi trường và do vậy đó ghi nhận điều đó ở Hiến pháp năm 1992 của nước ta<br /> (Điều 29) đó quy định rừ: "Cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang, tổ chức kinh tế, tổ chức xó<br /> hội, mọi cỏ nhõn phải thực hiện các quy định của Nhà nước về sử dụng hợp lý tài nguyờn<br /> thiờn nhiờn và bảo vệ mụi trường.<br /> Nghiêm cấm mọi hành động làm suy kiệt tài nguyên và huỷ hoại môi trường".<br /> Trên cơ sở quy định hiến định đó, Nhà nước ta đó ban hành nhiều loại văn bản quy phạm<br /> pháp luật khác nhau để ngăn chặn, phũng chống, xử lý triệt để các hành vi xâm hại đến môi<br /> trường. Trong số các biện pháp pháp lý được sử dụng để bảo vệ môi trường có biện pháp<br /> pháp lý hỡnh sự.<br /> Thứ hai, việc bảo vệ môi trường bằng các biện pháp pháp lý hỡnh sự chính là việc tội<br /> phạm hoỏ cỏc hành vi nguy hiểm cho xó hội xõm phạm mụi trường. Phạm vi của việc bảo vệ<br /> môi trường bằng các biện pháp pháp lý hỡnh sự và hiệu quả của việc bảo vệ đó ở một mức độ<br /> rất lớn tuỳ thuộc vào việc tội phạm hoá các hành vi nguy hiểm xâm phạm lĩnh vực nói trên.<br /> Do vậy, cần phải xem xét một cách kỹ lưỡng, đầy đủ các nhân tố quyết định mức độ, tính<br /> chất và các phương thức của việc tội phạm hoá các hành vi nguy hiểm cho xó hội xâm phạm<br /> môi trường.<br /> Thứ ba, việc tội phạm hoá các hành vi nguy hiểm cho xó hội xõm phạm mụi trường được<br /> xác định bởi cả những nhân tố đũi hỏi chớnh trị thuộc cả chớnh sỏch đối nội lẫn chính sách<br /> đối ngoại của Nhà nước ta.<br /> Thứ tư, việc tội phạm hoỏ cỏc hành vi nguy hiểm cho xó hội xõm phạm mụi trường đó<br /> ghi nhận trong Bộ luật hỡnh sự ở một chừng mực rất lớn được quyết định bởi trạng thái và sự<br /> phát triển của các ngành pháp luật khác, trước hết là luật hiến pháp và luật môi trường.<br /> Thứ năm, khi tội phạm hoỏ cỏc hành vi nguy hiểm cho xó hội xõm phạm mụi trường, nhà<br /> làm luật nước ta đó cân nhắc cả các nhân tố tội phạm học như; thực trạng, cơ cấu và diễn biến<br /> của các hành vi xâm hại trong lĩnh vực đó. Việc nghiên cứu thực tiễn cho thấy rằng các hành<br /> vi xâm hại môi trường là một trong những loại hành vi xảy ra phổ biến nhất ở nước ta hiện<br /> nay và các thiệt hại do các hành vi đó gây ra có chiều hướng ngày càng trở nên nghiêm trọng.<br /> Thứ sáu, hiệu quả của việc tội phạm hoỏ cỏc hành vi nguy hiểm cho xó hội xâm hại cho<br /> môi trường tuỳ thuộc không nhỏ vào trạng thái ý thức pháp luật về lĩnh vực đó. Việc toàn dân<br /> thảo luận Hiến pháp năm 1992 trước đây và thảo luận việc sửa đổi một số điều của Hiến pháp<br /> năm 1992 vừa qua, cũng như thảo luận Luật Bảo vệ Môi trường năm 2005 và các văn bản quy<br /> phạm pháp luật khác liên quan đến việc bảo vệ môi trường và Bộ luật Hỡnh sự năm 1999<br /> trong thời gian qua cho thấy phần lớn nhân dân ta đều đỏi hỏi phải tăng cường việc bảo vệ<br /> môi trường, trong đó có việc tăng cường bảo vệ môi trường bằng các biện pháp pháp lý hỡnh<br /> sự.<br /> Thứ bảy, việc tội phạm hoỏ cỏc hành vi nguy hiểm cho xó hội xõm phạm mụi trường<br /> được nhà làm luật nước ta thực hiện đó cõn nhắc cả cỏc quy luật sinh thỏi chẳng hạn quy<br /> luật: mụi trường là một hệ thống thống nhất, tất cả các yếu tố của môi trường có mối liên hệ<br /> chặt chẽ với nhau. Việc xâm phạm đến một trong những yếu tố của môi trường có thể gây tác<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2