3.2.1.<br />
<br />
MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN<br />
Trang<br />
Trang phụ bìa<br />
Lời cam đoan<br />
Mục lục<br />
Danh mục các từ viết tắt<br />
Danh mục các sơ đồ<br />
Danh mục các biểu đồ<br />
<br />
3.2.3.<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
<br />
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LỖI VÔ Ý TRONG<br />
<br />
1<br />
6<br />
<br />
LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM<br />
<br />
1.1.<br />
1.1.1.<br />
1.1.2.<br />
1.1.3.<br />
1.2.<br />
1.2.1.<br />
1.2.2.<br />
1.3.<br />
1.3.1.<br />
1.3.2.<br />
<br />
3.2.2.<br />
<br />
Khái niệm, bản chất, điều kiện và các dạng lỗi vô ý<br />
Khái niệm và bản chất của lỗi vô ý<br />
Các điều kiện của lỗi vô ý<br />
Các dạng của lỗi vô ý<br />
Phân biệt lỗi vô ý với lỗi cố ý và sự kiện bất ngờ<br />
Phân biệt lỗi vô ý với lỗi cố ý<br />
Phân biệt lỗi vô ý với sự kiện bất ngờ<br />
Vai trò của lỗi vô ý trong vấn đề tội phạm và hình phạt<br />
Vai trò của lỗi vô ý trong vấn đề tội phạm<br />
Vai trò của lỗi vô ý với vấn đề hình phạt<br />
Chương 2: CÁC QUY ĐỊNH VỀ LỖI VÔ Ý TRONG PHÁP<br />
<br />
6<br />
6<br />
11<br />
13<br />
20<br />
20<br />
21<br />
23<br />
23<br />
26<br />
30<br />
<br />
3.2.4.<br />
<br />
3.2.5.<br />
<br />
3.2.6.<br />
<br />
3.2.7.<br />
3.3.<br />
<br />
LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM<br />
<br />
2.1.<br />
2.1.1.<br />
2.1.2.<br />
2.1.3.<br />
2.2.<br />
2.2.1.<br />
2.2.2.<br />
2.3.<br />
<br />
Lỗi vô ý trong quá trình phát triển của luật hình sự Việt Nam<br />
Các quy định về lỗi vô ý trong pháp luật hình sự Việt Nam thời<br />
kỳ Nhà nước phong kiến (trước Cách mạng tháng Tám năm 1945)<br />
Các quy định về lỗi vô ý trong pháp luật hình sự Việt Nam thời kỳ<br />
sau Cách mạng tháng Tám năm 1945 đến trước năm 1985<br />
Các quy định về lỗi vô ý trong pháp luật hình sự Việt Nam kể<br />
từ khi ban hành Bộ luật hình sự năm 1985 đến trước khi ban<br />
hành Bộ luật hình sự năm 1999<br />
Các quy định về lỗi vô ý trong Bộ luật hình sự hiện hành<br />
Trong Phần chung của Bộ luật hình sự hiện hành<br />
Trong Phần các tội phạm của Bộ luật hình sự hiện hành<br />
Những tồn tại, hạn chế trong các quy định của Bộ luật hình sự<br />
hiện hành về lỗi vô ý<br />
Chương 3: THỰC TIỄN ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA BỘ<br />
<br />
30<br />
30<br />
32<br />
<br />
3.1.<br />
3.2.<br />
<br />
Khái quát chung về thực tiễn áp dụng các quy định của Bộ luật<br />
hình sự hiện hành về lỗi vô ý từ năm 2005 đến 2010<br />
Thực tiễn áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự hiện hành<br />
về lỗi vô ý đối với các loại tội phạm cụ thể<br />
<br />
1<br />
<br />
4.1.<br />
4.1.1.<br />
4.1.2.<br />
4.2.<br />
4.2.1.<br />
4.2.2.<br />
<br />
56<br />
<br />
LUẬT HÌNH SỰ HIỆN HÀNH VỀ LỖI VÔ Ý<br />
<br />
4.2.3.<br />
56<br />
58<br />
<br />
58<br />
64<br />
<br />
66<br />
75<br />
<br />
76<br />
<br />
78<br />
<br />
80<br />
81<br />
84<br />
<br />
ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT HÌNH SỰ HIỆN HÀNH VỀ<br />
LỖI VÔ Ý VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ ÁP DỤNG<br />
<br />
35<br />
38<br />
39<br />
43<br />
49<br />
<br />
Thực tiễn áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự hiện hành<br />
về các tội vô ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm,<br />
danh dự của con người (Chương XII Bộ luật hình sự)<br />
Thực tiễn áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự hiện hành<br />
về các tội phạm vô ý xâm phạm sở hữu (Chương XIV Bộ luật<br />
hình sự)<br />
Thực tiễn áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự hiện hành<br />
về các tội phạm vô ý xâm phạm an toàn công cộng, trật tự công<br />
cộng (Chương XIX Bộ luật hình sự)<br />
Thực tiễn áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự hiện hành<br />
về các tội phạm vô ý xâm phạm trật tự quản lý hành chính<br />
(Chương XX Bộ luật hình sự)<br />
Thực tiễn áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự hiện hành<br />
về các tội phạm về chức vụ được thực hiện do lỗi vô ý<br />
(Chương XXI Bộ luật hình sự)<br />
Thực tiễn áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự hiện hành<br />
về các tội phạm vô ý xâm phạm hoạt động tư pháp (Chương<br />
XXII Bộ luật hình sự)<br />
Thực tiễn áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự hiện hành<br />
về các tội do lỗi vô ý xâm phạm nghĩa vụ, trách nhiệm của<br />
quân nhân (Chương XXIII Bộ luật hình sự)<br />
Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế trong thực tiễn áp<br />
dụng các quy định về tội vô ý theo Bộ luật hình sự hiện hành<br />
Chương 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÁC QUY<br />
Các giải pháp hoàn thiện một số quy định của Bộ luật hình sự<br />
hiện hành về lỗi vô ý<br />
Sự cần thiết và những yêu cầu của việc hoàn thiện những quy<br />
định của Bộ luật hình sự hiện hành về lỗi vô ý<br />
Giải pháp tiếp tục hoàn thiện các quy định của Bộ luật hình sự<br />
hiện hành về lỗi vô ý<br />
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định của<br />
Bộ luật hình sự hiện hành về lỗi vô ý<br />
T¨ng c-êng c«ng t¸c gi¶i thÝch, h-íng dÉn ¸p dông ph¸p luËt<br />
N©ng cao n¨ng lùc, tr×nh ®é chuyªn m«n nghiÖp vô, ý thøc<br />
ph¸p luËt vµ tr¸ch nhiÖm nghÒ nghiÖp cña ®éi ngò ThÈm ph¸n<br />
Tßa ¸n c¸c cÊp, nhÊt lµ ®éi ngò ThÈm ph¸n Tßa ¸n cÊp huyÖn<br />
T¨ng c-êng sù hîp t¸c vµ trao ®æi kinh nghiÖm lËp ph¸p h×nh<br />
sù víi n-íc ngoµi<br />
<br />
84<br />
<br />
KẾT LUẬN<br />
DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
PHỤ LỤC<br />
<br />
101<br />
103<br />
109<br />
<br />
2<br />
<br />
84<br />
89<br />
93<br />
93<br />
94<br />
<br />
98<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu<br />
Tội phạm là một thể thống nhất của mặt khách quan và mặt chủ<br />
quan. Mặt khách quan là những biểu hiện bên ngoài của tội phạm, mặt<br />
chủ quan là hoạt động tâm lý bên trong của người phạm tội. Những biểu<br />
hiện đó cùng với khách thể và chủ thể của tội phạm là những yếu tố cấu<br />
thành tội phạm (CTTP) - cơ sở pháp lý để truy cứu trách nhiệm hình sự<br />
(TNHS) đối với người phạm tội. Theo khoa học luật hình sự Việt Nam,<br />
bất cứ hành vi phạm tội nào, dù ít nghiêm trọng, nghiêm trọng, rất<br />
nghiêm trọng hay đặc biệt nghiêm trọng thì giữa những biểu hiện bên<br />
ngoài và những quan hệ tâm lý bên trong, đều là hoạt động của con người<br />
cụ thể, xâm hại hoặc nhằm xâm hại những quan hệ xã hội nhất định.<br />
Trong mặt chủ quan của tội phạm, lỗi là dấu hiệu bắt buộc của mọi<br />
tội phạm được quy định trong luật hình sự, không có lỗi sẽ không có tội<br />
phạm. Việc thừa nhận lỗi như là một căn cứ để truy cứu TNHS là một<br />
nguyên tắc cơ bản, tiến bộ trong pháp luật hình sự Việt Nam.<br />
Mặc dù lỗi có vai trò quan trọng như vậy, nhưng trong thực tiễn<br />
pháp luật việc quy định các dấu hiệu thuộc về mặt chủ quan của tội phạm<br />
nói chung và dấu hiệu lỗi nói riêng trong một số CTTP vẫn còn có những<br />
bất cập, hạn chế nhất định, như không quy định hoặc quy định về lỗi, các<br />
hình thức lỗi, trong đó có lỗi vô ý chưa rõ ràng, mâu thuẫn, thiếu thống<br />
nhất dẫn đến tình trạng người tiến hành tố tụng hiểu sai, áp dụng sai<br />
trong định tội danh và quyết định hình phạt. Từ đó, làm cho hiệu quả,<br />
chất lượng giải quyết vụ án hình sự hạn chế, tình trạng xét xử oan, sai đối<br />
với người thực hiện hành vi hay bỏ lọt tội phạm vẫn tiếp diễn; nhiều vụ<br />
án hình sự không được giải quyết theo trình tự luật định, tình trạng tồn<br />
đọng án đang có dấu hiệu gia tăng, v.v...<br />
<br />
2. Tình hình nghiên cứu<br />
Trong khoa học luật hình sự Việt Nam, dưới những góc độ khác<br />
nhau, đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu về vấn đề lỗi nói<br />
chung và lỗi vô ý nói riêng, điển hình như: Lê Văn Cảm (2005), Sách<br />
chuyên khảo sau đại học: Những vấn đề cơ bản trong khoa học Luật hình<br />
sự (Phần chung), NXB Đại học Quốc gia Hà Nội; NguyÔn Ngäc Hßa<br />
(2008), Téi ph¹m vµ cÊu thµnh téi ph¹m, NXB C«ng an nh©n d©n, Hµ<br />
Néi; Nguyễn Ngọc Hòa (2004), Cấu thành tội phạm: Lý luận và thực<br />
tiễn, NXB Tư pháp, Hà Nội; §µo TrÝ óc (2000), LuËt h×nh sù ViÖt Nam,<br />
QuyÓn I: "Nh÷ng vÊn ®Ò chung", NXB Khoa häc x· héi, Hµ Néi; Vâ<br />
Kh¸nh Vinh (1994), Nguyªn t¾c c«ng b»ng trong luËt h×nh sù ViÖt Nam,<br />
NXB C«ng an nh©n d©n, Hµ Néi; ViÖn Nghiªn cøu Nhµ n-íc vµ Ph¸p luËt<br />
(1993), M« h×nh lý luËn vÒ Bé luËt h×nh sù ViÖt Nam (PhÇn chung), NXB<br />
Khoa häc x· héi, Hµ Néi; Dương Tuyết Miên (2007), Định tội danh và<br />
quyết định hình phạt, NXB Lao động - xã hội; Cao Thị Oanh, Vấn đề mặt<br />
chủ quan của đồng phạm, Tạp chí Luật học 2/2002; Trần Quang Tiệp,<br />
Một số vấn đề lỗi trong luật hình sự, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số<br />
11/1999; Lê Thị Thu Thủy (2003), Nguyên tắc trách nhiệm trên cơ sở lỗi<br />
trong luật hình sự Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học, Trường Đại học<br />
Luật Hà Nội, Hà Nội, v.v..<br />
<br />
Trước tình hình trên, tác giả nhận thấy việc nghiên cứu "Những vấn<br />
đề lý luận và thực tiễn về lỗi vô ý trong luật hình sự Việt Nam" là cần<br />
thiết, khách quan, đáp ứng yêu cầu của công cuộc cải cách tư pháp hiện<br />
nay ở Việt Nam.<br />
<br />
Tuy nhiªn, qua nghiªn cøu, kh¶o s¸t néi dung c¸c s¸ch chuyªn kh¶o,<br />
c¸c luËn ¸n, luËn v¨n vµ c¸c bµi b¸o khoa häc vÒ chế định lỗi vô ý cña<br />
c¸c nhµ khoa häc luật hình sự ë n-íc ta, cho thÊy hÇu hÕt ®ã lµ c¸c c«ng<br />
tr×nh nghiªn cøu c¬ b¶n về các vấn đề chung của luật hình sự, cßn ®èi víi<br />
chế định lỗi vô ý, nh×n mét c¸ch tæng quan, ch-a ®-îc quan t©m mét<br />
c¸ch ®óng møc. Nh÷ng nghiªn cøu vÒ lỗi vô ý míi chØ dõng l¹i ë c¸c<br />
c«ng tr×nh nghiªn cøu ®¬n lÎ, hoÆc lµ ®Ò cËp ®Õn các yếu tố CTTP, hoặc<br />
là về mặt chủ quan của tội phạm, hoÆc lµ ®-îc thÓ hiÖn mét phÇn trong<br />
kÕt qu¶ cña c¸c c«ng tr×nh nghiªn cøu kh¸c vÒ phần chung của luật hình<br />
sự. Có thể nói hiện nay ở Việt nam vẫn ch-a triÓn khai nghiªn cøu cã hÖ<br />
thèng, toµn diÖn vµ s©u s¾c vÒ lỗi vô ý d-íi gãc ®é lý luËn và thực tiễn áp<br />
dụng. Do đó, nguyªn nh©n cña những tån t¹i, bÊt cËp trong thùc tiÔn ¸p<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
dông những quy định về lỗi vô ý ch-a ®-îc ph©n tÝch cã hÖ thèng ®Ó ®-a<br />
ra nh÷ng kiÕn nghÞ, gi¶i ph¸p ®ång bé.<br />
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu<br />
3.1. Mục đích nghiên cứu<br />
Tác giả nghiên cứu đề tài với những mục đích sau:<br />
- Làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về lỗi vô ý trong luật hình sự<br />
Việt Nam;<br />
- Nghiên cứu, phân tích thực tiễn pháp luật Việt nam quy định về lỗi<br />
vô ý và thực tiễn áp dụng trong hoạt động xét xử của Tòa án các cấp, rút<br />
ra được những tồn tại, hạn chế của việc quy định và áp dụng các quy<br />
định về lỗi vô ý và những nguyên nhân của nó;<br />
- Đề xuất các giải pháp hoàn thiện luật thực định và nâng cao hiệu<br />
quả áp dụng các quy định của luật hình sự về lỗi vô ý.<br />
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu<br />
Để có thể đạt được mục đích đó, trong phạm vi đề tài, tác giả tập<br />
trung vào những nhiệm vụ sau:<br />
- Nghiên cứu những vấn đề chung về lỗi, lỗi vô ý, các hình thức và<br />
vai trò của lỗi vô ý, phân biệt lỗi vô ý với lỗi cố ý và với sự kiện bất ngờ;<br />
Lỗi vô ý trong quá trình phát triển của luật hình sự Việt Nam;<br />
<br />
tưởng Hồ Chí Minh và các quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về<br />
pháp luật, đấu tranh chống và phòng ngừa tội phạm.<br />
Đồng thời được tiến hành bằng những phương pháp nghiên cứu khoa<br />
học cơ bản như: phân tích, tổng hợp, so sánh, hệ thống, logic, đối chiếu<br />
thực tiễn, thống kê, v.v... Nhờ vậy, những vấn đề có liên quan tới lỗi vô ý<br />
được xem xét, đánh giá từ nhiều góc độ khác nhau, bảo đảm tính đầy đủ,<br />
toàn diện, có hệ thống và xác thực.<br />
5. Ý nghĩa của luận văn<br />
Kết quả nghiên cứu và những đề xuất được nêu trong luận văn, có ý<br />
nghĩa lý luận và thực tiễn trong việc đấu tranh phòng, chống tội phạm.<br />
Thông qua công trình nghiên cứu này, tác giả mong muốn đóng góp vào<br />
việc hoàn thiện pháp luật nói chung và vào công cuộc đấu tranh phòng,<br />
chống tội phạm nói riêng.<br />
Luận văn có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho cán bộ làm<br />
công tác nghiên cứu, giảng dạy về khoa học pháp lý nói chung, khoa học<br />
luật hình sự, tội phạm học và các cán bộ thực tiễn đang công tác tại các<br />
cơ quan bảo vệ pháp luật,…<br />
6. Những điểm mới của luận văn<br />
<br />
- Nghiên cứu, phân tích làm sáng tỏ thực tiễn pháp luật hình sự quy<br />
định về lỗi vô ý;<br />
<br />
Đây là công trình chuyên khảo đầu tiên ở cấp luận văn thạc sĩ luật<br />
học, nghiên cứu hệ thống, toàn diện, đầy đủ về vấn đề về lỗi vô ý trong<br />
luật hình sự Việt Nam. Những điểm mới của luận văn là:<br />
<br />
- Nghiên cứu, phân tích thực trạng áp dụng các quy định về lỗi vô ý<br />
trong hoạt động xét xử của các Tòa các cấp từ năm 2005 đến 2010;<br />
<br />
- Làm sáng tỏ hệ thống những vấn đề lý luận về lỗi vô ý trong luật<br />
hình sự Việt Nam;<br />
<br />
- Phân tích rút ra những tồn tại và hạn chế của các quy định về lỗi vô<br />
ý trong BLHS hiện hành và thực tiễn áp dụng;<br />
<br />
- Phân tích một cách sâu sắc và đánh giá toàn diện về sự thể hiện của<br />
lỗi vô ý trong Bộ luật hình sự (BLHS) hiện hành;<br />
<br />
- Trên cơ sở phân tích sự cần thiết, những yêu cầu của việc hoàn<br />
thiện pháp luật quy định về lỗi vô ý, luận văn đề xuất các kiến nghị, giải<br />
pháp hoàn thiện và nâng cao hiệu quả áp dụng các quy định về lỗi vô ý.<br />
Cơ sở phương pháp luận của việc nghiên cứu là chủ nghĩa duy vật<br />
biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử, học thuyết Mác - Lênin, tư<br />
<br />
- Phân tích, đánh giá một cách toàn diện thực trạng áp dụng pháp<br />
luật về lỗi vô ý; nêu ra những hạn chế, bất cập về mặt lập pháp, những<br />
tồn tại trong trong thực tiễn áp dụng pháp luật cũng như nguyên nhân của<br />
những hạn chế, bất cập đó. Và trên cơ sở đó luận văn đề xuất các giải<br />
pháp khả thi để hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao hiệu của áp dụng<br />
pháp luật về lỗi vô ý.<br />
<br />
5<br />
<br />
6<br />
<br />
4. Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
7. Kết cấu của luận văn<br />
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ<br />
lục, nội dung của luận văn gồm 4 chương:<br />
Chương 1: Một số vấn đề chung về lỗi vô ý trong luật hình sự Việt<br />
Nam.<br />
Chương 2: Các quy định về lỗi vô ý trong pháp luật hình sự Việt<br />
Nam.<br />
Chương 3: Thực tiễn áp dụng các quy định của Bộ luật hình sự hiện<br />
hành về lỗi vô ý.<br />
Chương 4: Một số giải pháp hoàn thiện các quy định Bộ luật hình sự<br />
hiện hành về lỗi vô ý và nâng cao hiệu quả áp dụng.<br />
Chương 1<br />
NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ LỖI VÔ Ý<br />
TRONG LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM<br />
1.1. Khái niệm, bản chất, điều kiện và các dạng lỗi vô ý<br />
1.1.1. Khái niệm và bản chất của lỗi vô ý<br />
Mặc dù còn tồn tại sự khác nhau nhất định về cách tiếp cận, tên gọi<br />
của vấn đề, nhưng về cơ bản các các nhà khoa học đều thống nhất lỗi là<br />
một yếu tố thuộc mặt chủ quan của tội phạm, đó là sự kết hợp giữa yếu tố<br />
lý trí và ý chí, trong đó, lý trí thể hiện khả năng nhận thức hoặc không<br />
nhận thức được tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi, còn ý chí thể<br />
hiện năng lực điều khiển hành vi hoặc kìm chế việc thực hiện hành vi đó<br />
để thực hiện một xử sự khác không trái với lợi ích của xã hội.<br />
Lỗi là thái độ tâm lý của chủ thể (cá nhân) có năng lực trách nhiệm<br />
hình sự, thể hiện dưới hình thức cố ý hoặc vô ý đối với hành vi nguy hiểm<br />
cho xã hội bị luật hình sự cấm và hậu quả do hành vi đó gây ra trong khi<br />
họ có đủ điền kiện để lựa chọn, thực hiện hành vi khác phù hợp với đòi<br />
hỏi của xã hội.<br />
7<br />
<br />
Căn cứ vào đặc điểm cấu trúc tâm lý các yếu tố lý trí và ý chí của<br />
con người, khoa học luật hình sự đã chia lỗi thành hai loại: lỗi cố ý và<br />
lỗi vô ý.<br />
Lỗi cố ý được hiểu là thái độ tâm lý của người phạm tội đối với hành<br />
vi và khả năng gây ra hậu quả của hành vi, họ nhận thức rõ hành vi của<br />
mình có tính chất nguy hiểm cho xã hội; thấy trước hậu quả của hành vi<br />
đó và mong muốn hoặc có ý thức để mặc cho hậu quả đó xảy ra.<br />
Còn đối với lỗi vô ý để có thể đưa ra một nhận định, một cách hiểu<br />
đúng về nó, cần phải làm rõ các yếu tố cấu thành nên lỗi vô ý:<br />
- Yếu tố lý trí: là khi chủ thể không nhận thức được hoặc nhận thức<br />
không đầy đủ đặc điểm thể hiện tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành<br />
vi khi quyết định thực hiện hành vi, họ không thấy được khả năng xảy ra<br />
hậu quả nguy hiểm cho xã hội.<br />
- Yếu tố ý chí: chủ thể có điều kiện lựa chọn, thực hiện hành vi phù<br />
hợp với quy định của pháp luật hình sự, nhưng chủ thể đã tự mình tước<br />
bỏ điều kiện này và lựa chọn, thực hiện một hành vi khác – hành vi trái<br />
pháp luật hình sự.<br />
Từ những nhận định và phân tích trên đây, có thể đưa ra quan niệm<br />
về lỗi vô ý như sau: Lỗi vô ý được hiểu là thái độ tâm lý của người phạm<br />
tội khi lựa chọn và thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội do không<br />
nhận thức đầy đủ tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi trong khi<br />
có đủ điều kiện để nhận thức được.<br />
1.1.2. Các điều kiện của lỗi vô ý<br />
Các điều kiện để một người bị coi là có lỗi:<br />
Thứ nhất, chủ thể phải có năng lực tự do – năng lực nhận thức được<br />
đòi hỏi của xã hội và năng lực điều khiển được hành vi phù hợp với đòi<br />
hỏi của xã hội. Đây chính là vấn đề năng lực trách nhiệm hình sự. Chỉ<br />
những chủ thể có năng lực tự do thì mới có thể có lỗi.<br />
Thứ hai, chủ thể có năng lực tự do chỉ có thể có lỗi trong trường hợp<br />
cụ thể khi có điều kiện phát huy năng lực đó – điều kiện cho phép chủ thể<br />
trong trường hợp cụ thể biến năng lực tự do thành sự tự do thực sự.<br />
8<br />
<br />
Thứ ba, chủ thể không sử dụng năng lực tự do và điều kiện cho phép<br />
trong trường hợp cụ thể để lựa chọn hành vi tự do mà đã lựa chọn hành<br />
vi nguy hiểm cho xã hội – hành vi mất tự do.<br />
Các điều kiện của lỗi vô ý:<br />
Thứ nhất, chủ thể không nhận thức được đầy đủ các đặc điểm thể<br />
hiện tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi.<br />
Thứ hai, chủ thể phải có sự tin tưởng quá mức cần thiết hoặc sự cẩu<br />
thả, thiếu thận trọng trong việc đánh giá hành vi.<br />
1.1.3. Các dạng của lỗi vô ý<br />
1.1.3.1. Lỗi vô ý vì quá tự tin<br />
Lỗi vô ý vì quá tự tin là trường hợp người phạm tội tuy thấy trước<br />
hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy hiểm cho xã hội, nhưng cho<br />
rằng hậu quả đó sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn ngừa được.<br />
- Về lý trí: người phạm tội do vô ý vì quá tự tin trước khi lựa chọn,<br />
thực hiện hành vi đã nhận thức được tính chất nguy hiểm cho xã hội của<br />
hành vi của mình và nhận thức được khả năng có thể xảy ra hậu quả nguy<br />
hiểm cho xã hội.<br />
- Về ý chí: Người phạm tội do vô ý vì quá tự tin không mong muốn<br />
hành vi của mình gây ra hậu quả nguy hiểm cho xã hội. Đây là dấu hiệu<br />
cơ bản để phân biệt giữa lỗi cố ý gián tiếp với lỗi vô ý vì quá tự tin.<br />
1.1.3.2. Lỗi vô ý do cẩu thả<br />
Lỗi vô ý do cẩu thả là trường hợp người phạm tội không thấy trước<br />
hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội, mặc dù phải<br />
thấy trước và có thể thấy trước hậu quả đó.<br />
<br />
1.2. Phân biệt lỗi vô ý với lỗi cố ý và sự kiện bất ngờ<br />
1.2.1. Phân biệt lỗi vô ý với lỗi cố ý<br />
Lỗi cố ý là hình thức lỗi, trong đó chủ thể lựa chọn và thực hiện<br />
hành vi nguy hiểm cho xã hội mặc dù đã ý thức (nhận thức) được các đặc<br />
điểm thể hiện tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi đó. Ở lỗi vô ý,<br />
người phạm tội không nhận thức được hoặc nhận thức không đầy đủ đặc<br />
điểm thể hiện tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi khi quyết định<br />
thực hiện hành vi, không thấy được khả năng xảy ra hậu quả nguy hiểm<br />
cho xã hội. Đây là sự khác nhau cơ bản giữa lỗi vô ý với lỗi cố ý, đối với<br />
lỗi cố ý về mặt ý chí chủ thể nhận thức rõ được các đặc điểm thể hiện<br />
tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội.<br />
Về mặt lý trí của lỗi vô ý vì quá tự tin và lỗi cố ý gián tiếp nói riêng<br />
và lỗi cố ý nói chung có sự giống nhau đó là đều thấy trước được hậu quả<br />
nguy hiểm cho xã hội của hành vi. Tuy nhiên, ở lỗi cỗ ý gián tiếp, khi lựa<br />
chọn thực hiện hành vi phạm tội chủ thể thấy trước được hậu quả nguy<br />
hiểm và đã chấp nhận khả năng hậu quả nguy hiểm sẽ xảy ra còn ở lỗi vô<br />
ý vì quá tự tin, chủ thể cũng thấy trước được hậu quả nguy hiểm cho xã<br />
hội của hành vi nhưng đã loại trừ khả năng đó, cho rằng khả năng đó<br />
không xảy ra hoặc sẽ ngăn ngừa được.<br />
1.2.2. Phân biệt lỗi vô ý với sự kiện bất ngờ<br />
Sự khác nhau trực diện cơ bản giữa lỗi vô ý và sự kiện bất ngờ đó là<br />
sự khác nhau giữa việc gây hậu quả nguy hiểm trong trường hợp có lỗi<br />
(lỗi vô ý) và gây hậu quả nguy hiểm trong trường hợp không có lỗi (sự<br />
kiện bất ngờ).<br />
<br />
- Dấu hiệu thứ hai: Người phạm tội có nghĩa vụ phải thấy trước và<br />
có thể thấy trước hậu quả nguy hiểm cho xã hội có thể xảy ra. Nhưng<br />
người phạm tội đã không thấy vì cẩu thả, thiếu thận trọng trong khi lựa<br />
chọn, thực hiện hành vi.<br />
<br />
Xét về bản chất của các hình thức lỗi vô ý trong đó có lỗi vô ý do<br />
cẩu thả và sự kiện bất ngờ, bên cạnh những điểm giống nhau, giữa<br />
chúng còn tồn tại những điểm khác nhau cơ bản. Lỗi vô ý do cẩu thả<br />
giống với sự kiện bất ngờ ở chỗ: chủ thể thực hiện hành vi đều không<br />
thể thấy trước được hậu quả nguy hiểm cho xã hội do hành vi của mình<br />
gây ra. Nhưng trong trường hợp vô ý do cẩu thả thì chủ thể không thấy<br />
trước hậu quả nguy hiểm là do cẩu thả, còn trong sự kiện bất ngờ, chủ<br />
<br />
9<br />
<br />
10<br />
<br />
- Dấu hiệu thứ nhất: Người phạm tội không thấy trước được hậu quả<br />
nguy hiểm cho xã hội do hành vi của mình gây ra.<br />
<br />