intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật lao động và bảo hiểm xã hội dưới góc độ bảo vệ quyền làm mẹ của lao động

Chia sẻ: Sen Sen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:134

62
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn nghiên cứu thực trạng bảo vệ quyền làm mẹ của lao động nữ để có thể đánh giá được mức độ bảo vệ của các quy đánh pháp luật trong thực tế. Đồng thời dựa vào thực trạng đó, luận văn phân tích về nguyên nhân của thực trạng trên từ đó đưa ra những giải pháp để tháo gỡ vướng mắc còn tồn tại.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật lao động và bảo hiểm xã hội dưới góc độ bảo vệ quyền làm mẹ của lao động

ĐẠI HỌC HUẾ<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC LUẬT<br /> <br /> NGUYỄN TRUNG HIẾU<br /> <br /> PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI<br /> DƢỚI GÓC ĐỘ BẢO VỆ QUYỀN LÀM MẸ<br /> CỦA LAO ĐỘNG N<br /> <br /> TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC<br /> Chuyên ngành: Luật Kinh tế<br /> Mã số: 60.38.01.07<br /> <br /> NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br /> PGS.TS HÀ THỊ MAI HIÊN<br /> <br /> Thừa Thiên Huế, năm 2016<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> <br /> LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................. 1<br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài và tình hình nghiên cứu. ................................... 1<br /> 2. Tình hình nghiên cứu ............................................................................... 3<br /> 3. Phương pháp nghiên cứu .......................................................................... 4<br /> 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ............................................................ 5<br /> 5. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ........................................................... 6<br /> 5.1. Mục đích nghiên cứu ............................................................................. 6<br /> 5.2. Nhiệm vụ nghiên cứu ............................................................................ 6<br /> 6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn.................................................................. 7<br /> 7. Cơ cấu luận văn ........................................................................................ 7<br /> Chƣơng 1. NH NG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA PHÁP LUẬT VỀ BẢO<br /> VỆ QUYỀN LÀM MẸ CỦA LAO ĐỘNG N ....................................... 8<br /> 1.1 Khái quát về bảo vệ quyền làm mẹ của lao động nữ ............................. 8<br /> 1.1.1. Khái niệm quyền làm mẹ ................................................................... 8<br /> 1.1.2. Khái niệm lao động nữ ....................................................................... 8<br /> 1.1.3. Khái niệm bảo vệ quyền làm mẹ của lao động nữ ............................. 8<br /> 1.2 Sự cần thiết bảo vệ quyền làm mẹ của lao động nữ .............................. 9<br /> 1.3 Điều chỉnh pháp luật về lao động và bảo hiểm xã hội dưới góc độ bảo<br /> vệ quyền làm mẹ của lao động nữ .............................................................. 10<br /> Chƣơng 2. TH C TRẠNG PHÁP LUẬT VÀ TH C TIỄN THI<br /> HÀNH QUY ĐỊNH VỀ BẢO VỆ QUYỀN LÀM MẸ CỦA LAO<br /> ĐỘNG N ................................................................................................. 12<br /> 2.1. Thực trạng quy đ nh pháp luật về bảo vệ quyền làm mẹ của lao động<br /> nữ ................................................................................................................ 12<br /> 2.1.1. Bảo vệ quyền làm mẹ của lao động nữ trong pháp luật lao động ... 12<br /> 2.1.2. Bảo vệ quyền làm mẹ trong pháp luật bảo hiểm xã hội .................. 12<br /> 2.1.2.1. Bảo vệ quyền làm mẹ của lao động nữ bằng quy đ nh về chế độ<br /> nghỉ để chăm sóc con ốm ........................................................................... 12<br /> <br /> 2.1.2.2. Bảo vệ quyền làm mẹ của lao động nữ bằng quy đ nh về chế độ<br /> bảo hiểm thai sản ........................................................................................ 12<br /> 2.2. Thực trạng thực hiện pháp luật lao động và BHXH về bảo vệ quyền<br /> làm mẹ của lao động nữ ............................................................................. 12<br /> 2.2.1. Các thành c ng đạt được .................................................................. 12<br /> 2.2.2. Một số vi phạm g y ảnh hư ng đến quyền làm mẹ của lao động nữ ...13<br /> 2.2.2.1. Thực trạng tìm kiếm việc làm của lao động nữ g y ảnh hư ng đến<br /> quyền làm mẹ ............................................................................................. 13<br /> 2.2.2.2. Thực trạng vi phạm pháp luật lao động và pháp luật bảo hiểm xã<br /> hội về bảo vệ quyền làm mẹ của lao động nữ ............................................ 14<br /> Chƣơng 3. NGUYÊN NHÂN VÀ MỘT SỐ PHƢƠNG HƢỚNG GÓP<br /> PHẦN HOÀN THIỆN VÀ BẢO ĐẢM TH C HIỆN QUYỀN LÀM MẸ<br /> CỦA LAO ĐỘNG N ............................................................................... 16<br /> 3.1. Nguyên nh n của những tồn tại ........................................................... 16<br /> 3.2. Những kiến ngh nhằm hoàn thiện và đảm bảo thi hành quy đ nh pháp<br /> luật lao động và bảo hiểm xã hội về bảo vệ quyền làm mẹ ....................... 16<br /> 3.2.1. Hoàn thiện quy đ nh pháp luật lao độngvà bảo hiểm xã hội về bảo vệ<br /> quyền làm mẹ ............................................................................................. 16<br /> 3.2.2. N ng cao hiệu quả đảm bảo thi hành luật lao động và bảo hiểm xã<br /> hội về bảo vệ quyền làm mẹ ....................................................................... 18<br /> KẾT LUẬN ............................................................................................... 19<br /> <br /> LỜI MỞ ĐẦU<br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài và tình hình nghiên cứu.<br /> Tuyên ng n nh n quyền do Đại hội đồng Liên hợp quốc th ng qua<br /> ngày 10/12/1948, trong bản Tuyên ng n có viết: “Tất cả mọi người với tư<br /> cách là thành viên của xã hội có quyền hư ng an sinh xã hội. Quyền đó đặt<br /> trên cơ s thỏa mãn có quyền về kinh tế, xã hội và văn hóa cần cho nh n<br /> cách và sự tự do phát triển con người..”. Lao động nữ là đối tượng thuộc<br /> nhóm lao động đặc thù. Do đó, pháp luật lao động có những quy đ nh riêng<br /> nhằm đảm bảo sự c ng bằng, bình đẳng cho lao động nữ trên cơ s có tính<br /> đến những yếu tố khác biệt về sức khoẻ, trách nhiệm xã hội cũng như thiên<br /> chức riêng của lao động nữ. Bảo vệ quyền làm mẹ của phụ nữ trong đời<br /> sống hiện đại lu n gắn với m i trường lao động để người phụ nữ có được<br /> những điều kiện cần thiết trong việc thực hiện vai trò của mình. Pháp luật<br /> lao động đã đặc biệt chú trọng, quan t m đến quyền thiêng liêng đó của<br /> người phụ nữ bằng việc dành riêng một chương quy đ nh về lao động nữ<br /> nhằm hướng tới việc đảm bảo điều kiện, m i trường làm việc cho lao động<br /> nữ gắn với quyền làm mẹ th ng qua việc xác đ nh chính sách của Nhà<br /> nước, trách nhiệm, nghĩa vụ của người sử dụng lao động và các quyền của<br /> lao động nữ khi mang thai, sinh con.<br /> Lao động nữ ngoài việc thực hiện nghĩa vụ lao động như nam giới, họ<br /> còn phải đảm nhận chức năng làm mẹ và chăm sóc gia đình. Đó là những<br /> vấn đề mang tính tự nhiên (lao động nữ có thời kỳ mang thai, sinh đẻ, nu i<br /> con, kinh nguyệt hàng tháng, chăm sóc khi con nhỏ ốm đau…) hay mang<br /> tính xã hội (tư tư ng trọng nam khinh nữ đã ăn s u vào tiềm thức con người<br /> từ hàng ngàn đời nay. Đặc biệt đối với các nước Á Đ ng…). Điều này g y ra<br /> 1<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2