ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
KHOA LUẬT<br />
<br />
NGUYỄN THỊ LAN ANH<br />
<br />
PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ, ĐIỀU HÀNH<br />
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN<br />
Ở VIỆT NAM<br />
<br />
Chuyên ngành : Luật kinh tế<br />
Mã số<br />
<br />
: 60 38 50<br />
<br />
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC<br />
<br />
Hà Nội – 2015<br />
<br />
Công trình này được hoàn thành<br />
tại Khoa Luật – Đại học Quốc Gia Hà Nội<br />
<br />
Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Lê Thị Thu Thủy<br />
<br />
Phản biện 1: …………………………………………………….<br />
……………………………………………………………………<br />
……………………………………………………………………<br />
……………………………………………………………………<br />
……………………………………………………………………<br />
…………………………………………………………………….<br />
Phản biện 2: …………………………………………………….<br />
……………………………………………………………………<br />
……………………………………………………………………<br />
……………………………………………………………………<br />
……………………………………………………………………<br />
……………………………………………………………………..<br />
<br />
Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, họp tại Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội.<br />
Vào hồi ……giờ …. Ngày ….. tháng …. năm ……..<br />
<br />
Có thể tìm hiểu luận văn tại:<br />
- Trung tâm tư liệu Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội<br />
- Trung tâm Thông tin – Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
Lời cam đoan<br />
Mục lục<br />
Danh mục chữ viết tắt<br />
LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1<br />
Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN TRỊ, ĐIỀU HÀNH<br />
NHTMCP .................................................................................................................. 7<br />
1.1. Khái niệm, đặc điểm về quản trị, điều hành NHTMCP ................................. 7<br />
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm NHTMCP .............................................................. 7<br />
1.1.2. Khái niệm, đặc điểm của quản trị, điều hành NHTMCP ...................... 10<br />
1.2. Các mô hình quản trị, điều hành NHTMCP................................................. 16<br />
1.3. Các cơ quan quản trị, điều hành trong NHTMCP ........................................ 18<br />
1.4. Các nguyên tắc quản trị, điều hành NHTMCP ............................................ 19<br />
1.4.1. Các nguyên tắc của OECD .................................................................... 19<br />
1.4.2. Các nguyên tắc Basel về quản trị công ty ............................................. 24<br />
Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ QUẢN TRỊ, ĐIỀU HÀNH<br />
NHTMCP Ở VIỆT NAM ........................................................................................ 29<br />
2.1. Sơ lược pháp luật về quản trị, điều hành NHTMCP ở Việt Nam ................ 29<br />
2.2. Cơ quan quản trị, điều hành NHTMCP theo quy định pháp luật Việt Nam<br />
hiện hành ............................................................................................................. 35<br />
2.2.1. ĐHĐCĐ ................................................................................................. 35<br />
2.2.2. Hội đồng quản trị................................................................................... 43<br />
2.2.3. Ban kiểm soát ........................................................................................ 50<br />
2.2.4. Tổng giám đốc (Giám đốc) ................................................................... 57<br />
2.2.5. Mối quan hệ giữa các cơ quan trong tổ chức bộ máy quản trị, điều hành<br />
NHTMCP ........................................................................................................ 60<br />
2.3. Những vấn đề đặt ra từ thực trạng pháp luật về quản trị, điều hành<br />
NHTMCP ở Việt Nam ........................................................................................ 60<br />
2.3.1. Vấn đề tách bạch giữa sở hữu và điều hành .......................................... 60<br />
2.3.2. Vấn đề bảo vệ quyền lợi của cổ đông thiểu số ...................................... 62<br />
2.3.3. Thẩm quyền của các cơ quan quản trị, điều hành NHTMCP ............... 65<br />
1<br />
<br />
2.3.4. Về thành viên HĐQT độc lập................................................................ 72<br />
Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT<br />
VỀ QUẢN TRỊ, ĐIỀU HÀNH NHTMCP Ở VIỆT NAM ..................................... 75<br />
3.1. Những định hướng cho việc hoàn thiện pháp luật về quản trị, điều hành<br />
NHTMCP ở Việt Nam ........................................................................................ 75<br />
3.1.1. Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về xây dựng, phát triển<br />
thị trường tài chính, tiền tệ .............................................................................. 75<br />
3.1.2. Nâng cao năng lực quản trị, điều hành, tăng tính tự chủ cho các<br />
NHTMCP đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế ..................................... 78<br />
3.1.3. Khắc phục những bất cập của pháp luật về quản trị, điều hành<br />
NHTMCP ở Việt Nam .................................................................................... 81<br />
3.2. Các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về quản trị, điều hành NHTMCP ở<br />
Việt Nam ............................................................................................................. 84<br />
3.2.1. Bổ sung những quy định về điều kiện, tiêu chuẩn cho các chức danh<br />
quản trị, điều hành ........................................................................................... 84<br />
3.2.2. Điều chỉnh những quy định về tăng cường quyền lực cho cổ đông<br />
nhỏ ................................................................................................................... 86<br />
3.2.3. Bổ sung những quy định pháp luật về chế độ công khai hóa, mức độ<br />
minh bạch thông tin trong quản trị, điều hành NHTMCP .............................. 86<br />
3.2.4. Bổ sung, hoàn thiện quy định pháp luật nhằm ngăn ngừa sự lạm dụng<br />
của những cổ đông lớn, của HĐQT và người quản lý trong quản trị, điều hành<br />
NHTMCP ........................................................................................................ 88<br />
KẾT LUẬN ............................................................................................................. 90<br />
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................ 92<br />
<br />
2<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu<br />
Vấn đề quản trị, điều hành ngân hàng hiện nay đang được điều chỉnh bằng<br />
Luật các tổ chức tín dụng năm 2010 có hiệu lực từ ngày 01/01/2011, Luật Doanh<br />
nghiệp năm 2005, Nghị định số 59/2009/NĐ-CP ngày 16/07/2009 về tổ chức và<br />
hoạt động của NHTM, Thông tư số 06/2010/TT-NHNN ngày 26/02/2010 hướng<br />
dẫn về tổ chức, quản trị, điều hành, vốn điều lệ, chuyển nhượng cổ phần, bổ sung,<br />
sửa đổi giấy phép, điều lệ của NHTM. Trong đó, sự ra đời của Luật các tổ chức tín<br />
dụng năm 2010 đã khắc phục được một số quy định tồn tại về quản trị, điều hành<br />
NHTM như: nhiệm vụ, quyền hạn của HĐQT và Tổng giám đốc chưa được phân<br />
định rõ ràng và hợp lý dẫn đến tình trạng có những ngân hàng, HĐQT can thiệp<br />
quá sâu vào việc điều hành hoặc ngược lại, có những ngân hàng Ban điều hành lấn<br />
át HĐQT..., hay chưa có chế độ báo cáo và công bố thông tin rõ ràng, minh bạch<br />
dẫn đến tình trạng thông tin bất cân xứng. Tuy nhiên, hệ thống văn bản điều chỉnh<br />
vấn đề quản trị, điều hành ngân hàng hiện nay thực sự vẫn chưa tương đồng, chưa<br />
nghiên cứu áp dụng triệt để các nguyên tắc chung về quản trị của thế giới (các<br />
nguyên tắc quản trị ngân hàng lành mạnh của Ủy ban Basel; các nguyên tắc của<br />
OECD) và còn nhiều bất cập như quy định về thành viên HĐQT độc lập, về số vốn<br />
tối thiểu của Chủ tịch HĐQT,…làm hạn chế hiệu quả quản trị, điều hành ngân hàng.<br />
Từ năm 2011 và nhất là từ đầu năm 2012 đến nay, vấn đề chất lượng hoạt<br />
động của các ngân hàng đang bộc lộ nhiều vấn đề đáng báo động, vấn đề thanh<br />
khoản và nợ xấu tăng lên không ngừng. Ngoài những nguyên nhân khách quan do<br />
điều kiện, hoàn cảnh của nền kinh tế tác động thì hạn chế về quản trị, điều hành<br />
ngân hàng cũng là một yếu tố gây ảnh hưởng không nhỏ. Trong đề án cơ cấu lại hệ<br />
thống các tổ chức tín dụng giai đoạn 2011-2015 của Thủ tướng Chính phủ, một<br />
định hướng quan trọng được đề ra là cơ cấu lại hệ thống quản trị. Đặc biệt, ngày 26<br />
tháng 11 năm 2014, tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIII đã thông qua Luật<br />
Doanh nghiệp năm 2014, hiệu lực thi hành từ ngày 01/7/2015 với những thay đổi<br />
trong quy định về cơ cấu tổ chức quản trị, điều hành một CTCP sẽ trở thành cơ sở<br />
pháp lý quan trọng cho các hoạt động tổ chức quản trị, điều hành các CTCP nói<br />
chung và ngân hàng thương mại cổ phần nói riêng.<br />
Từ năm 2011, các ngân hàng nước ngoài với tiềm lực tài chính mạnh, có<br />
kinh nghiệm quốc tế đã được quyền bình đẳng trên mọi lĩnh vực với các ngân hàng<br />
trong nước. Số lượng ngân hàng nước ngoài tại thị trường Việt Nam tăng lên<br />
nhanh chóng. Đến thời điểm hiện nay, trên thị trường Việt Nam đã có 5 ngân hàng<br />
100% vốn đầu tư nước ngoài, 49 văn phòng đại diện của ngân hàng nước ngoài, 50<br />
3<br />
<br />