intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Quyền của người bị hại và người làm chứng trong luật nhân quyền quốc tế và luật hình sự Việt Nam

Chia sẻ: Cẩn Ngữ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

26
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích của nghiên cứu này là làm rõ các cơ sở lý luận, thực trạng các quy định về quyền của người làm chứng và người bị hại trong luật nhân quyền quốc tế và luật hình sự Việt Nam về nội dung các quy phạm pháp luật và các thủ tục tố tụng, từ đó đề xuất sửa đổi, bổ sung hệ thống pháp luật liên quan đến bảo vệ quyền của người bị hại và người làm chứng trong các vụ án hình sự ở nước ta.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Quyền của người bị hại và người làm chứng trong luật nhân quyền quốc tế và luật hình sự Việt Nam

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỖ THỊ KIM OANH QUYÒN CñA NG¦êI BÞ H¹I Vµ NG¦êI LµM CHøNG TRONG LUËT NH¢N QUYÒN QUèC TÕ Vµ LUËT H×NH Sù VIÖT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015
  2. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT ĐỖ THỊ KIM OANH QUYÒN CñA NG¦êI BÞ H¹I Vµ NG¦êI LµM CHøNG TRONG LUËT NH¢N QUYÒN QUèC TÕ Vµ LUËT H×NH Sù VIÖT NAM Chuyên ngành: Pháp luật về quyền con ngƣời Mã số: Chuyên ngành đào tạo thí điểm LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ CÔNG GIAO HÀ NỘI - 2015
  3. MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các chữ viết tắt MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN CỦA NGƢỜI BỊ HẠI VÀ NGƢỜI LÀM CHỨNG TRONG VỤ ÁN HÌNH SỰError! Bookmark not de 1.1. Khái niệm ngƣời bị hại .................... Error! Bookmark not defined. 1.1.1. Khái niệm người bị hại nói chung ...... Error! Bookmark not defined. 1.1.2. Người bị hại trong vụ án hình sự ....... Error! Bookmark not defined. 1.2. Khái niệm ngƣời làm chứng ............ Error! Bookmark not defined. 1.3. Nội dung của quyền của ngƣời bị hại và ngƣời làm chứng trong vụ án hình sự .......................... Error! Bookmark not defined. 1.3.1. Nội dung quyền của người bị hại trong vụ án hình sựError! Bookmark not defi 1.3.2. Nội dung quyền của người làm chứng trong vụ án hình sựError! Bookmark not 1.4. Đặc điểm các quyền của ngƣời bị hại, ngƣời làm chứngError! Bookmark no 1.5. Các điều kiện bảo đảm thực hiện quyền của ngƣời bị hại, ngƣời làm chứng ............................... Error! Bookmark not defined. 1.5.1. Bảo đảm về chính trị .......................... Error! Bookmark not defined. 1.5.2. Bảo đảm về pháp lý ............................ Error! Bookmark not defined. 1.5.3. Bảo đảm về văn hóa ........................... Error! Bookmark not defined. 1.5.4. Bảo đảm về kinh tế ............................. Error! Bookmark not defined. Kết luận Chƣơng 1 ........................................ Error! Bookmark not defined. Chƣơng 2: QUY ĐỊNH VỀ QUYỀN CỦA NGƢỜI BỊ HẠI VÀ NGƢỜI LÀM CHỨNG TRONG PHÁP LUẬT QUỐC TẾ VÀ PHÁP LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAMError! Bookmark not defined. 2.1. Quyền của ngƣời bị hại và ngƣời làm chứng trong pháp luật quốc tế................................................ Error! Bookmark not defined.
  4. 2.1.1. Quyền của người bị hại trong pháp luật quốc tếError! Bookmark not defined. 2.1.2. Quyền của người làm chứng trong pháp luật quốc tếError! Bookmark not defin 2.2. Quyền của ngƣời bị hại và ngƣời làm chứng trong pháp luật hình sự Việt Nam .............................. Error! Bookmark not defined. 2.2.1. Quyền của người bị hại trong pháp luật hình sự Việt NamError! Bookmark not 2.2.2. Quyền của người làm chứng trong pháp luật hình sự Việt NamError! Bookmark Kết luận Chƣơng 2 ........................................ Error! Bookmark not defined. Chƣơng 3: QUAN ĐIỂM, GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƢỜI BỊ HẠI VÀ NGƢỜI LÀM CHỨNG TRONG VỤ ÁN HÌNH SỰ Ở NƢỚC TA HIỆN NAYError! Bookmark not defined. 3.1. Các quan điểm về việc thúc đẩy bảo vệ quyền của ngƣời bị hại và ngƣời làm chứng trong vụ án hình sự ở nƣớc ta hiện nayError! Bookmark 3.1.1. Thúc đẩy quyền của người bị hại và người làm chứng cần dựa trên phương pháp tiếp cận dựa trên quyền con ngườiError! Bookmark not defin 3.1.2. Thúc đẩy quyền của người bị hại và người làm chứng cần dựa trên các tiêu chuẩn quốc tế có liên quanError! Bookmark not defined. 3.1.3. Cần hoàn thiện pháp luật về quyền của người bị hại và người làm chứng, bảo đảm tính toàn diện, thống nhất của hệ thống pháp luậtError! Bookm 3.1.4. Cần xác định rõ bảo vệ quyền của người bị hại, người làm chứng trước hết là trách nhiệm của Nhà nước . Error! Bookmark not defined. 3.1.5. Cần xác định rõ bảo vệ quyền của người bị hại, người làm chứng không chỉ là vấn đề nhân quyền mà còn là vấn đề cải cách tư pháp, xây dựng nhà nước pháp quyền ............ Error! Bookmark not defined. 3.2. Các giải pháp thúc đẩy quyền của ngƣời bị hại và ngƣời làm chứng trong vụ án hình sự............... Error! Bookmark not defined. 3.2.1. Các giải pháp thúc đẩy quyền của người bị hạiError! Bookmark not defined. 3.2.2. Các giải pháp thúc đẩy quyền của người làm chứngError! Bookmark not defin 3.2.3. Các giải pháp chung thúc đẩy quyền của người bị hại và người làm chứng........................................... Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 7
  5. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Quyền con người là một trong ba mục tiêu chính trong hoạt động của Liên Hợp Quốc. Từ khi thành lập (1945) đến nay, mọi hoạt động của Liên Hợp Quốc đều dựa trên những chuẩn mực và nguyên tắc về quyền con người. Tuyên ngôn Thế giới về quyền con người được Đại Hội đồng Liên hợp quốc thông qua năm 1948 ngày nay đã trở thành luật tập quán quốc tế, được tất cả các quốc gia trên thế giới chấp nhận và tuân thủ. Tiếp cận dựa trên quyền con người là được Liên hợp quốc cổ vũ áp dụng trong mọi hoạt động của các quốc gia, bao gồm trong hoạt động tố tụng hình sự. Ở Việt Nam, các quyền con người đã được hiến định và bảo vệ từ Hiến pháp 1946 và xuyên suốt trong các bản hiến pháp về sau. Ngoài ra, các quyền con người còn được ghi nhận và bảo vệ trong các văn bản pháp luật chuyên ngành của nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bao gồm các văn bản pháp luật về tố tụng hình sự. Hiện nay đất nước ta đang thực hiện cải cách tư pháp với phương hướng đặt ra “hoàn thiện các thủ tục tố tụng tư pháp, đảm bảo tính đồng bộ, dân chủ, công khai, minh bạch, tôn trọng và bảo vệ quyền con người”, “nâng cao chất lượng tranh tụng tại các phiên tòa xét xử” [17]. Vì vậy, việc bảo vệ quyền con người trong tư pháp hình sự, bao gồm quyền của người bị hại và người làm chứng rất được chú trọng. Trong quá trình giải quyết các vụ án hình sự, những thông tin mà người làm chứng và người bị hại cung cấp có ý nghĩa hết sức quan trọng giúp các cơ quan chức năng phát hiện tội phạm và giải quyết đúng đắn, triệt để vụ án hình sự. Với nghĩa vụ công dân, những người làm chứng, người bị hại thường tích cực phối hợp với cơ quan tố tụng làm rõ tội phạm và người phạm tội; tuy nhiên, thực tế cũng cho thấy trong 1
  6. nhiều vụ án hình sự, người làm chứng, người bị hại tỏ ra e ngại, bất hợp tác hoặc hợp tác không tích cực với các cơ quan tiến hành tố tụng. Có nhiều lý do dẫn đến tình trạng này, trong đó bao gồm những hạn chế, bất cập của pháp luật hiện hành của nước ta về bảo vệ người làm chứng, người bị hại, khiến cho họ cảm thấy không an toàn khi cung cấp chứng cứ, lời khai. Trong pháp luật hình sự của Việt Nam hiện đã ghi nhận các nguyên tắc về việc bảo hộ tính mạng, sức khỏe nhân phẩm và tài sản của người bị hại và người làm chứng. Cụ thể, người bị hại, người làm chứng và người tham gia tố tụng khác cũng như người thân thích của họ mà bị đe doạ đến tính mạng, sức khoẻ, bị xâm phạm danh dự, nhân phẩm, tài sản thì cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải áp dụng những biện pháp cần thiết để bảo vệ theo quy định của pháp luật” [38, Điều 7]. Người làm chứng còn có quyền “yêu cầu cơ quan triệu tập họ bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản và các quyền, lợi ích hợp pháp khác của mình khi tham gia tố tụng” [38, Điều 55]. Mặc dù vậy, đây mới chỉ là những quy định mang tính nguyên tắc. Để bảo vệ hiệu quả quyền của người bị hại và người làm chứng trong vụ án hình sự cần xây dựng một chế định pháp lý hoàn chỉnh về bảo vệ người làm chứng, người bị hại, đảm bảo cơ sở pháp lý “cần và đủ” cho việc thực hiện công tác này trên thực tế. Bảo vệ người làm chứng, người bị hại là vấn đề có liên quan trực tiếp đến thực thi các quyền con người, quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân theo Hiến pháp năm 2013. Việc này cũng gắn liền với công cuộc cải cách tư pháp mà đang được tiến hành ở nước ta, cũng như gắn với việc thực hiện các công ước quốc tế về nhân quyền mà Việt Nam đã tham gia, đặc biệt là Công ước quốc tế về các quyền dân sự, chính trị 1966 (ICCPR). Bảo vệ quyền của nhóm này cũng góp phần xây dựng một cơ chế toàn diện và hiệu quả để thúc đẩy và bảo vệ nhân quyền ở nước ta trong những năm tới. 2
  7. Trong bối cảnh đó, học viên đã chọn đề tài “Quyền của người bị hại và người làm chứng trong luật nhân quyền quốc tế và luật hình sự Việt Nam” để thực hiện luận văn thạc sĩ, với mong muốn góp phần thực hiện các mục tiêu đã nêu trên. 2. Tình hình nghiên cứu Quyền con người nói chung và quyền con người trong tố tụng hình sự nói riêng đã được nghiên cứu bởi nhiều tác giả, thể hiện trong nhiều công trình khoa học đã được công bố ở nước ta trong những năm gần đây. Liên quan trực tiếp đến đề tài của luận văn, có thể nêu một số công trình nghiên cứu tiêu biểu như sau: - Về người bị hại có các công trình: “Bàn về khái niệm nạn nhân của tội phạm trong tội phạm học” của Trần Hữu Tráng, đăng trong Kỷ yếu Hội thảo khoa học "Bảo đảm quyền con người trong tố tụng hình sự Việt Nam" do Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh tổ chức tháng 6/2006; “Người bị hại và chức năng buộc tội của người bị hại trong tố tụng hình sự” của Thuỳ Dương, đăng trong Kỷ yếu Hội thảo khoa học "Bảo đảm quyền con người trong tố tụng hình sự Việt Nam" do Trường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh tổ chức tháng 6/2006; “Người bị hại trong tố tụng hình sự” của Lê Tiến Châu, đăng trên Tạp chí Khoa học Pháp lý số 1(38)/2007; “Một số vấn đề về người bị hại trong pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam” của Lê Thị Thuý Nga, đăng trên Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 15-2009; Luận án tiến sỹ luật học “Người bị thiệt hại do tội phạm gây ra trong tố tụng hình sự Việt Nam” của Nguyễn Văn Thanh, bảo vệ tại Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2012. - Về người làm chứng có các công trình: “Lời khai của người làm chứng trong vụ án hình sự” của Trần Quang Tiệp, đăng trên Tạp chí Khoa học Pháp lý số 4, năm 2005; “Bảo vệ người làm chứng và quyền miễn trừ người làm chứng trong tố tụng hình sự” của Nguyễn Thái Phúc, đăng trên 3
  8. Tạp chí Khoa học Pháp lý số 3, năm 2007; “Hoàn thiện cơ sở pháp lý về bảo vệ người tố giác, người làm chứng, người bị hại trong vụ án hình sự” của Trần Đình Nhã, đăng trên Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp số 12-2011; “Một số vấn đề trong việc bảo vệ người làm chứng” của Đinh Tuấn Anh, đăng trên Tạp chí Kiểm sát số 7/2008; “Một số vấn đề cần chú ý về tâm lý xã hội của người làm chứng” của Đinh Tuấn Anh, đăng trên Tạp chí Kiểm sát số 7/2008; “Cần quy định rõ, đầy đủ tư cách pháp lý quyền và nghĩa vụ của người tham gia tố tụng” của Đinh Văn Lý, đăng tên Tạp chí Kiểm sát số 17/2009; “Hoàn thiện chế định người làm chứng trong tố tụng hình sự đảm bảo tính khách quan, minh bạch tại phiên tòa” của Nguyễn Thị Tuyết, đăng trên Tạp chí Tòa án nhân dân số 10, năm 2011; “Vấn đề bảo vệ người làm chứng, người tố giác và những người tham gia tố tụng khác” của Phạm Mạnh Hùng, đăng trên Tạp chí kiểm sát số 7, năm 2012; “Hoàn thiện quy định của BLTTHS nhằm bảo vệ người làm chứng khi tham gia tố tụng”, luận văn thạc sĩ luật học của Nguyễn Hải Ninh, bảo vệ tại Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2010. - Về quyền con người trong tố tụng hình sự nói chung, có các công trình: “Những vấn đề lý luận về bảo vệ các quyền con người bằng pháp luật trong lĩnh vực tư pháp hình sự” của Lê Cảm, đăng trên Tạp chí Tòa án nhân dân số 01/2006; Đề tài nghiên cứu khoa học cấp cơ sở “Các quyền cơ bản hiến định của công dân trong lĩnh vực tố tụng hình sự” của Tô Văn Hòa, trường Đại học Luật Hà Nội, bảo vệ năm 2013. 3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích của nghiên cứu này là làm rõ các cơ sở lý luận, thực trạng các quy định về quyền của người làm chứng và người bị hại trong luật nhân quyền quốc tế và luật hình sự Việt Nam về nội dung các quy phạm pháp luật và các thủ tục tố tụng, từ đó đề xuất sửa đổi, bổ sung hệ thống pháp luật liên quan đến bảo vệ quyền của người bị hại và người làm chứng trong các vụ án hình sự ở nước ta. 4
  9. Để thực hiện được mục đích trên, đề tài cần giải quyết các nhiệm vụ chính sau đây: - Phân tích làm rõ cơ sở lý luận về quyền của người làm chứng và người bị hại trong tố tụng hình sự. - Phân tích làm rõ các quy định và nội hàm của các quy định về quyền người làm chứng và người bị hại trong luật nhân quyền quốc tế và pháp luật hình sự Việt Nam. - Phân tích đánh giá mức độ tương thích giữa các quy định của luật nhân quyền quốc tế và pháp luật hình sự Việt Nam về quyền người làm chứng và người bị hại. - Đề xuất những quan điểm, giải pháp hoàn thiện khuôn khổ pháp luật và cơ chế pháp lý bảo đảm hiệu quả quyền người làm chứng và người bị hại ở nước ta trong thời gian tới. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là khuôn khổ pháp lý về quyền của người làm chứng và người bị hại trong luật nhân quyền quốc tế và luật hình sự Việt Nam về nội dung các quy phạm pháp luật và các thủ tục tố tụng. Về phạm vi, đề tài chỉ tập trung nghiên cứu các quyền của người bị hại, người làm chứng, không đề cập đến quyền của các nhóm đối tượng khác trong luật hình sự về luật nội dung và luật tố tụng. Đề tài chỉ khảo sát các quyền của người bị hại, người làm chứng trong pháp luật hình sự hiện hành của Việt Nam và luật nhân quyền quốc tế và các luật có liên quan, không đề cập đến các ngành luật khác và pháp luật của các quốc gia khác. 5. Cơ sở lí luận và phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài vận dụng các phương pháp luận duy vật biện chứng, duy vật lịch sử của triết học Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước và pháp luật, các tư tưởng, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về đổi mới và 5
  10. hoàn thiện hệ thống pháp luật và tư pháp, xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu phổ biến của khoa học xã hội, đặc biệt là phương pháp tổng hợp, thống kê, phân tích, so sánh các văn bản và tài liệu liên quan để làm rõ các vấn đề nghiên cứu đặt ra. 6. Những đóng góp khoa học và ý nghĩa của luận văn Các công trình nghiên cứu hiện có liên quan đến chủ đề của đề tài thường mới chỉ tập trung phân tích chế định người bị hại hoặc người làm chứng trong luật hình sự Việt Nam về nội dung và tố tụng. Đề tài này có đóng góp khoa học mới là mở rộng phạm vi nghiên cứu theo hướng phân tích so sánh các quy định của pháp luật hình sự Việt Nam với các quy định của luật nhân quyền quốc về quyền của hai nhóm đối tượng đã nêu, vì thế tạo ra một góc nhìn mới toàn diện hơn về vấn đề. Vì vậy, kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ làm phong phú thêm cơ sở khoa học của pháp luật tố tụng hình sự ở nước ta. Những quan điểm và kiến nghị trong luận văn có thể có ích cho hoạt động lập pháp, hoạt động cải cách tư pháp hiện nay ở Việt Nam và là tài liệu tham khảo đối với những người tiến hành tố tụng trong quá trình giải quyết vụ án hình sự. Ngoài ra, luận văn sẽ còn là nguồn tài liệu tham khảo có ích cho hoạt động học tập, nghiên cứu, giảng dạy của sinh viên, giảng viên trong các trường đào tạo luật. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài Phần mở đầu, Kết luận và Danh mục Tài liệu tham khảo, luận văn gồm ba chương như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận về quyền của người bị hại và người làm chứng trong vụ án hình sự. Chương 2: Quyền của người bị hại và người làm chứng trong pháp luật quốc tế và pháp luật hình sự Việt Nam. Chương 3: Quan điểm, giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam về quyền của người bị hại và người làm chứng trong vụ án hình sự. 6
  11. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt 1. Đinh Tuấn Anh (2008), “Một số vấn đề bảo vệ người làm chứng” Tạp chí kiểm sát, (7). 2. Bộ Công an (2004), Thông tư số 09/2004/TT-BCA(V19) ngày 16/6/2004 hướng dẫn áp dụng một số biện pháp bảo vệ người tố giác, người làm chứng, người bị hại trong các vụ án về ma túy, Hà Nội. 3. Bộ Công an (2006), Quyết định số 810/2006/QĐ-BCA-C11 ngày 04 tháng 7 năm 2006 ban hành quy trình bảo vệ phiên tòa, áp giải bị cáo, dẫn giải người làm chứng ra tòa và quy trình thi hành án tử hình, Hà Nội. 4. Bộ Công an (2008), Quyết định số 1502/2008/QĐ-BCA ngày 10 tháng 09 năm 2008 ban hành quy trình bắt, áp giải bị can, bị cáo, người có quyết định thi hành án phạt tù, dẫn giải người làm chứng của lực lượng cảnh sát bảo vệ và hỗ trợ tư pháp thuộc Công an nhân dân theo yêu cầu của các cơ quan tiến hành tố tụng hình sự, Hà Nội. 5. Bộ Công an (2009), Hoàn thiện cơ sở pháp lý bảo vệ người tố giác, người làm chứng, người bị hại trong vụ án hình sự, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội 6. Bộ chính trị (2005), Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 về Chiến lược xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội. 7. Lê Cảm, Nguyễn Ngọc Chí, Trịnh Quốc Toản (đồng chủ trì) (2005), Bảo vệ các quyền con người bằng pháp luật hình sự và pháp luật tố tụng hình sự trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Đại học Quốc gia Hà Nội. 8. Lê Cảm (1990), "Hoàn thiện các quy định về trách nhiệm hình sự - Một yếu tố cơ bản và quan trọng nhất trong việc bảo vệ con người bằng con người pháp luật hình sự", Tòa án nhân dân, (2). 7
  12. 9. Lê Cảm (2009), Những vấn đề lý luận cơ bản về hệ thống tư pháp hình sự trong giai đoạn xây dựng nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 10. Lê Cảm (2006), “Những vấn đề lý luận về bảo vệ các quyền con người bằng pháp luật trong lĩnh vực tư pháp hình sự” Tạp chí Tòa án nhân dân, (01). 11. Lê Trung Chánh (1944), Đại Nam hình pháp, Nhà in Xuân Thu, Hà Nội. 12. Nguyễn Ngọc Chí (chủ biên) (2001), Giáo trình Luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 13. Nguyễn Ngọc Chí (Chủ biên) (2003), Bình luận khoa học Bộ luật TTHS Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội. 14. Nguyễn Ngọc Chí (2007), "Bảo vệ quyền con người bằng pháp luật tố tụng hình sự", Khoa học, (23). 15. Chính phủ (2014), Nghị định số 81/2014/NĐ-CP ngày 14/8/2014 quy định chi tiết một số điều của pháp lệnh chi phí giám định, định giá, chi phí cho người làm chứng, người phiên dịch trong tố tụng, Hà Nội. 16. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 08/2002/NQ-TW ngày 02/1/2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới, Hà Nội. 17. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49/2005/NQ-TW ngày 06/5 của Bộ Chính trị về Chiến lược cải cách tư pháp đến năm 2020, Hà Nội. 18. Nguyễn Văn Động (2005), Quyền con người, quyền công dân trong Hiến pháp Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội. 19. Trần Ngọc Đường (2004), Bàn về quyền con người, quyền công dân, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 20. Nguyễn Khắc Hải (2010), “Quyền con người, hướng hoàn thiện và bổ sung”, www.nclp.org.vn. 21. Nguyễn Quang Hiền (2004), "Pháp luật - Phương tiện quan trọng bảo vệ quyền con người", Khoa học pháp lý, (1). 8
  13. 22. Hội đồng Châu âu (2001), Nghị quyết về địa vị của nạn nhân trong tố tụng hình sự. 23. Đinh Thế Hưng (2010), "Bảo vệ quyền con người trong tố tụng hình sự", Hội thảo khoa học: Các điều kiện đảm bảo quyền con người ở Việt Nam, Tổ chức tại Thành phố Hồ Chí Minh. 24. Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2011), Bảo vệ các nhóm dễ bị tổn thương trong tố tụng hình sự, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 25. Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2003), Bình luận khoa học Bộ luật TTHS, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội. 26. Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (2006), Bảo vệ quyền con người bằng pháp luật hình sự và pháp luật tố tụng hình sự trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Đại học Quốc gia, Hà Nội. 27. Liên hợp quốc (1966), Công ước quốc tế về các quyền dân sự và chính trị. 28. Nhà xuất bản Đông Dương (1922), Các Bộ luật An Nam, Hà Nội. 29. Trần Đình Nhã (2010), "Hoàn thiện cơ sở pháp lý về bảo vệ người tố giác, người làm chứng, người bị hại trong vụ án hình sự", Nghiên cứu lập pháp, (173). 30. Võ Thị Kim Oanh (2010), Bảo đảm quyền con người trong tư pháp hình sự Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh. 31. Nguyễn Thái Phúc (2007), “Bảo vệ người làm chứng và quyền miễn trừ làm chứng trong tố tụng hình sự”, Tạp chí khoa học pháp lý, Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, (3). 32. Nguyễn Thái Phúc (2010), “Bảo đảm quyền con người trong tố tụng hình sự trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam”, www.nclp.org.vn. 33. Quốc hội (1988), Bộ luật TTHS, Hà Nội. 34. Quốc hội (1992), Hiến pháp, Hà Nội. 9
  14. 35. Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội. 36. Quốc hội (2000), Luật Hôn nhân và Gia đình, Hà Nội. 37. Quốc hội (2013), Hiến pháp, Hà Nội. 38. Quốc hội (2003), Bộ luật TTHS, Hà Nội. 39. Quốc hội (2015), Bộ luật TTHS, Hà Nội. 40. Quốc hội (2004), Luật về bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, Hà Nội. 41. Quốc hội (2006), Luật trợ giúp pháp lý, Hà Nội. 42. Trần Quang Tiệp (2004), Bảo vệ quyền con người trong luật hình sự, luật tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia. 43. Tòa án nhân dân tối cao, Vụ hợp tác quốc tế (2010) Quyền con người trong thi hành công lý – Sổ tay về quyền con người dành cho Thẩm phán, Công tố viên và Luật sư, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội. 44. Phan Thị Hương Thủy (2006), "Người làm chứng và quyền của người làm chứng trong Bộ luật TTHS 2003 - Thực trạng và định hướng hoàn thiện", Tài liệu hội thảo Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ: Bảo đảm quyền con người trong Tố tụng hình sự Việt Nam", Tổ chức tại Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh. 45. Văn phòng Cao ủy Liên hợp quốc về quyền con người và Hội luật sư quốc tế (2009), Quyền con người trong quản lý tư pháp, Nxb Công an nhân dân. 46. Viện khoa học kiểm sát - Viện kiểm sát nhân dân tối cao (1993), Bộ luật TTHS Nhật Bản, (Tài liệu dịch tham khảo), Hà Nội. 47. Viện khoa học kiểm sát - Viện kiểm sát nhân dân tối cao (1998), Bộ luật TTHS Cộng hòa Pháp, (Tài liệu dịch), Hà Nội. 48. Viện khoa học kiểm sát - Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2002), Bộ luật TTHS Cộng hòa Liên bang Nga, (Tài liệu dịch), Hà Nội. 49. Viện khoa học kiểm sát - Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2002), Bộ luật TTHS Cộng hòa Liên bang Đức, (Tài liệu dịch), Hà Nội. 10
  15. 50. Viện khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp (1999), P.Reichel – Tư pháp hình sự so sánh. 51. Viện Sử học (1995), Quốc triều hình luật, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 52. Vụ Pháp luật Hình sự, Hành chính – Bộ Tư pháp (2006), Bảo vệ quyền của người chưa thành niên trong pháp luật hình sự và tố tụng hình sự Việt Nam, Nxb Tư pháp. 53. Nguyễn Như Ý (2007), Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hoá - Thông tin, Hà Nội. II. Tài liệu tiếng Anh 54. Declaration of Basic Principles of Justice for Victims of Crime and Abuse of Power, trang web: http://www.un.org. 55. UNITED NATIONS (2008), Good practices for the protection of witnesses in criminal proceedings involving organized crime. III. Tài liệu Website 56. http://www.crights.org.vn/ 57. http://www.victimsfirst.gc.ca/serv/vrc-dvc.html. 58. https://www.unodc.org/unodc/en/organized-crime/witness- protection.html 59. http://tks.edu.vn/. 60. http://www.hcmulaw.edu.vn/. 61. http://www.un.org. 62. https://en.wikipedia.org. 63. http://www.legislationline.org/. 64. http://www.publicsafety.gc.ca/. 65. http://phapluattp.vn/plo/chuong-trinh-bao-ve-nhan-chung-o-my-ai-duoc- bao-ve-385946.html. 66. http://www.conventions.coe.int/. 11
  16. 67. http://danluat.thuvienphapluat.vn/thuatnguphaply/default.aspx?search=1 &t=Ng%C6%B0%E1%BB%9Di+l%C3%A0m+ch%E1%BB%A9ng. 68. www.ipl.org.vn/admin/uploads/ky-yeu-an-giang.pdf (Kỷ yếu hội thảo - Hiến pháp 2013 và vấn đề đổi mới tố tụng hình sự ở Việt Nam). 69. http://moj.gov.vn/vbpq/Lists/Vn%20bn%20php%20lut/View_Detail.asp x?ItemID=28814(Hiến pháp 2013). 12
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
201=>0