intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quyết định hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội trong Luật Hình sự Việt Nam

Chia sẻ: Truong Tien | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:14

66
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của luận văn là làm rõ một cách khoa học những vấn đề lý luận và thực tiễn về quyết định hình phạt đối với NCTN phạm tội nhằm góp phần nâng cao hiệu quả quyết định hình phạt đối với NCTN phạm tội.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quyết định hình phạt đối với người chưa thành niên phạm tội trong Luật Hình sự Việt Nam

®¹i häc quèc gia Hµ néi<br /> <br /> Khoa LuËt<br /> <br /> NguyÔn Minh Khuª<br /> <br /> quyÕt ®Þnh h×nh ph¹t<br /> ®èi víi ng-êi ch-a thµnh niªn ph¹m téi<br /> trong luËt h×nh sù ViÖt Nam<br /> Chuyªn ngµnh: LuËt h×nh sù<br /> M· sè: 60 38 40<br /> <br /> luËn v¨n th¹c sü luËt häc<br /> <br /> Hµ Néi, 2007<br /> <br /> ®¹i häc quèc gia Hµ néi<br /> <br /> Khoa LuËt<br /> <br /> NguyÔn Minh Khuª<br /> <br /> quyÕt ®Þnh h×nh ph¹t<br /> ®èi víi ng-êi ch-a thµnh niªn ph¹m téi<br /> trong luËt h×nh sù ViÖt Nam<br /> Chuyªn ngµnh: LuËt h×nh sù<br /> M· sè: 60 38 40<br /> <br /> luËn v¨n th¹c sü luËt häc<br /> <br /> Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: TS. Ph¹m V¨n Lîi<br /> <br /> Hµ Néi, 2007<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> Trang<br /> MỞ ĐẦU<br /> <br /> 1<br /> <br /> Chƣơng I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ QUYẾT ĐỊNH HÌNH PHẠT ĐỐI<br /> <br /> 6<br /> <br /> VỚI NGƢỜI CHƢA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI<br /> <br /> Một số vấn đề chung về NCTN phạm tội.<br /> <br /> 6<br /> <br /> 1.1.1. Khái niệm NCTN phạm tội.<br /> <br /> 6<br /> <br /> 1.1.2. Những đặc điểm đặc thù trong TNHS của NCTN phạm tội.<br /> <br /> 1.1.<br /> <br /> 8<br /> <br /> 1.2. Một số vấn đề chung về hình phạt và quyết định hình phạt.<br /> <br /> 10<br /> <br /> 1.2.1. Khái niệm hình phạt và mục đích của hình phạt<br /> <br /> 10<br /> <br /> 1.2.2. Khái niệm quyết định hình phạt và các nguyên tắc quyết định<br /> <br /> 14<br /> <br /> hình phạt<br /> Chƣơng II: Quyết định hình phạt đối với NGƣời chƣa thành niên phạm tội theo Bộ<br /> <br /> 23<br /> <br /> luật Hình sự năm 1999 và thực tiễn áp dụng<br /> <br /> 2.1. Quyết định hình phạt đối với NCTN phạm tội theo BLHS năm 1999<br /> <br /> 23<br /> <br /> 2.1.1. Các căn cứ quyết định hình phạt đối với NCTN phạm tội theo<br /> <br /> 23<br /> <br /> BLHS năm 1999.<br /> 2.1.2. Quyết định hình phạt đối với NCTN phạm tội trong các<br /> <br /> 58<br /> <br /> trường hợp đặc biệt.<br /> 2.2. Thực tiễn quyết định hỡnh phạt đối với NCTN phạm tội của<br /> <br /> 67<br /> <br /> Toà ỏn nhõn dõn cỏc cấp trong những năm gần đõy<br /> 2.2.1. Khái quát tình hình NCTN phạm tội trong những năm gần đây<br /> <br /> 67<br /> <br /> 2.2.2. Kết quả quyết định hỡnh phạt đối với NCTN phạm tội trong<br /> <br /> 70<br /> <br /> những năm gần đõy.<br /> 2.2.3. Một số sai sút trong quỏ trỡnh quyết định hỡnh phạt đối với<br /> NCTN phạm tội<br /> <br /> 75<br /> <br /> 2.2.4. Một số nguyên nhân dẫn đến sai sót trong quá trình quyết<br /> <br /> 77<br /> <br /> định hình phạt đối với NCTN phạm tội.<br /> Chƣơng III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUYẾT ĐỊNH<br /> <br /> 80<br /> <br /> HèNH PHẠT ĐỐI VỚI NGƢỜI CHƢA THÀNH NIấN PHẠM TỘI<br /> <br /> 3.1<br /> <br /> Các kiến nghị hoàn thiện các quy định pháp luật hình sự liên<br /> <br /> 80<br /> <br /> quan đến quyết định hình phạt đối với NCTN phạm tội<br /> 3.2<br /> <br /> Các kiến nghị nâng cao năng lực đội ngũ cán bộ làm công tác<br /> <br /> 87<br /> <br /> xét xử NCTN phạm tội.<br /> 3.2.1. Kiện toàn đội ngũ cán bộ làm công tác xét xử nói chung và<br /> <br /> 87<br /> <br /> đối với NCTN phạm tội nói riêng.<br /> 3.2.2. Nâng cao ý thức pháp luật và niền tin nội tâm của đội ngũ<br /> <br /> 89<br /> <br /> Thẩm phán và Hội thẩm Tòa án trong quá trình xét xử và quyết<br /> đinh hình phạt.<br /> Các kiện nghị hoàn thiện tổ chức.<br /> <br /> 90<br /> <br /> 3.3.1. Xem xét việc thành lập Tòa án NCTN để xét xử NCTN phạm tội.<br /> <br /> 90<br /> <br /> 3.3.2. Xây dựng hệ thống thu thập số liệu thống kê để theo dõi việc<br /> <br /> 3.3.<br /> <br /> 91<br /> <br /> xử lý các vụ việc có liên quan đến NCTN phạm tội.<br /> KẾT LUẬN<br /> <br /> 92<br /> <br /> DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> <br /> 94<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI<br /> Công tác bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em ở nước ta được coi là sự nghiệp lớn của đất nước, dân tộc.<br /> Sự nghiệp ấy được đúc kết bởi tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về giáo dục “Vì lợi ích mươi năm phải trồng cây,<br /> vì lợi ích trăm năm phải trồng người” [20, tr 222]. Một trong những quan điểm, xuyên suốt đường lối và các chính<br /> sách của Đảng và Nhà nước Việt Nam là coi con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển đất nước,<br /> trong đó trẻ em được ví như măng non, là nguồn hạnh phúc của gia đình, là tương lai của dân tộc, là chủ nhân tương<br /> lai kế tục sự nghiệp phát triển của đất nước. Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX khẳng định: “Chính sách<br /> chăm sóc, bảo vệ trẻ em tập trung vào thực hiện quyền trẻ em, tạo điều kiện cho trẻ em được sống trong môi trường an<br /> toàn và lành mạnh, phát triển hài hoà về thể chất, trí tuệ, tinh thần và đạo đức; ….” [11, tr 107].<br /> Tuy nhiên, vấn đề NCTN phạm tội hiện nay vẫn đang thu hút sự quan tâm của xã hội và các cơ quan bảo vệ<br /> pháp luật. Trong những năm qua, tình hình NCTN vi phạm pháp luật, NCTN tái phạm gia tăng, sự trẻ hoá của tội<br /> phạm NCTN đòi hỏi phải có những biện pháp xử lý thích hợp, không chỉ nhằm đảm bảo trật tự an toàn cho cộng<br /> đồng mà còn nhằm để bảo vệ sự phát triển bền vững của xã hội trong tương lai. Trong khi đó, BLHS năm 1999“một trong những công cụ sắc bén, hữu hiệu để đấu tranh phòng ngừa và chống tội phạm” [27]-lại được ban hành<br /> cách đây gần chục năm đã bộc lộ những nhược điểm, chưa đáp ứng được yêu cầu của xu thế hội nhập cũng như<br /> yêu cầu đấu tranh có hiệu quả với tình trạng tội phạm nói chung và tội phạm NCTN nói riêng. Đặc biệt là các quy<br /> định pháp luật về quyết định hình phạt chưa thể hiện rõ quan điểm của Đảng và Nhà nước ta trong việc phòng,<br /> chống tội phạm. Bên cạnh đó, việc quyết định hình phạt đối với NCTN phạm tội trên thực tế còn gặp nhiều bất cập<br /> do nhận thức và vận dụng không thống nhất các quy định như: căn cứ quyết định hình phạt, quyết định hình phạt đối<br /> với NCTN phạm nhiều tội, quyết định hình phạt đối với NCTN trong trường hợp chuẩn bị phạm tội, phạm tội chưa<br /> đạt… dẫn tới làm giảm hiệu quả của công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm NCTN. Vì vậy, việc nghiên cứu một<br /> cách có hệ thống các quy định pháp luật hình sự về quyết định hình phạt đối với NCTN phạm tội và thực tiễn áp<br /> dụng để nhằm hoàn thiện, các quy định về quyết định hình phạt đối với NCTN phạm tội, nâng cao hiệu quả của việc<br /> áp dụng hình phạt đối với họ là vấn đề có ý nghĩa cả về mặt lý luận và thực tiễn.<br /> Với nhận thức như trên, Học viên đã lựa chọn vấn đề “Quyết định hình phạt đối với người chưa thành<br /> niên phạm tội trong Luật Hình sự Việt Nam” làm đề tài luận văn thạc sĩ luật học của mình<br /> <br /> 2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU<br /> Việc nghiên cứu hình phạt và quyết định hình phạt đối với NCTN phạm tội<br /> ở Việt Nam đã được đề cập trong một số Luận án tiến sĩ và thạc sĩ luật học như:<br /> Luận án tiến sĩ luật học của TS. Dương Tuyết Miên về:“Quyết định hình phạt<br /> trong luật hình sự Việt Nam”, 2003; Luận án Thạc sĩ luật học của Ths Đào Thị<br /> Nga về “Quyết định hình phạt đối với NCTN phạm tội”, 1997…Ngoài ra, còn có<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1