ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
KHOA LUẬT<br />
<br />
PHẠM THỊ VIỆT<br />
<br />
T¸I HßA NHËP X· HéI<br />
§èI VíI NG¦êI CH¦A THµNH NI£N PH¹M TéI M·N H¹N Tï<br />
THEO PH¸P LUËT THI HµNH ¸N H×NH Sù VIÖT NAM<br />
(Trªn c¬ së sè liÖu thùc tiÔn ®Þa bµn tØnh Hµ Giang)<br />
Chuyên ngành: Luật hình sự và tố tụng hình sự<br />
Mã số: 60 38 01 04<br />
<br />
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC<br />
<br />
HÀ NỘI - 2016<br />
<br />
Công trình được hoàn thành<br />
tại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội<br />
<br />
Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN KHẮC HẢI<br />
<br />
Phản biện 1: ..................................................................<br />
Phản biện 2: ..................................................................<br />
<br />
Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, họp<br />
tại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội<br />
Vào hồi ..... giờ ....., ngày ….. tháng ….. năm 2016<br />
<br />
Có thể tìm hiểu luận văn tại<br />
Trung tâm tư liệu Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội<br />
Trung tâm tư liệu - Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội<br />
<br />
MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN<br />
Trang<br />
<br />
Trang phụ bìa<br />
Lời cam đoan<br />
Mục lục<br />
Danh mục các bảng<br />
MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1<br />
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÁI HÒA NHẬP XÃ HỘI<br />
ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI MÃN<br />
HẠN TÙ ................................................................................................... 7<br />
1.1. Khái niệm tái hòa nhập xã hội đối với người chưa thành niên<br />
phạm tội mãn hạn tù .............................................................................. 7<br />
1.2. Tầm quan trọng của các chương trình tái hòa nhập đối với<br />
người chưa thành niên phạm tội mãn hạn tù .................................... 13<br />
1.3. Chuẩn mực quốc tế về tái hòa nhập xã hội cho người chưa<br />
thành niên phạm tội ............................................................................. 14<br />
1.4. Chương trình tái hòa nhập cho người chưa thành niên phạm tội<br />
mãn hạn tù ............................................................................................ 19<br />
1.5. Pháp luật về tái hòa nhập xã hội đối với người chưa thành niên<br />
phạm tội mãn hạn tù ............................................................................ 26<br />
1.5.1. Tái hòa nhập xã hội đối với ngƣời phạm tội tại cơ sở giam giữ.............. 26<br />
1.5.2. Trả tự do sớm khỏi các cơ sở giam giữ .................................................. 32<br />
1.5.3. Tái hòa nhập xã hội đối với ngƣời chƣa thành niên phạm tội sau khi<br />
đƣợc trả tự do khỏi cơ sở giam giữ ........................................................ 38<br />
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ................................................................................... 44<br />
Chương 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ TÁI HÒA<br />
NHẬP XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN<br />
PHẠM TỘI MÃN HẠN TÙ CỦA TỈNH HÀ GIANG ..................... 46<br />
2.1. Đánh giá chung về tình hình địa lý, dân cư, xã hội và tình hình<br />
tội phạm của tỉnh Hà Giang ................................................................ 46<br />
2.2. Những kết quả đạt được và những tồn tại trong việc áp dụng<br />
pháp luật về tái hòa nhập xã hội đối với người chưa thành niên<br />
phạm tội mãn hạn tù trên địa bàn tỉnh Hà Giang ............................ 51<br />
2.2.1. Những kết quả đạt đƣợc trong công tác tái hòa nhập đối với ngƣời<br />
chƣa thành niên phạm tội mãn hạn tù trên địa bàn tỉnh Hà Giang ........ 51<br />
2.2.2. Những tồn tại trong công tác tái hòa nhập xã hội đối với ngƣời chƣa<br />
thành niên phạm tội mãn hạn tù trên địa bàn tỉnh Hà Giang ................. 65<br />
2.3. Nguyên nhân dẫn đến các tồn tại, hạn chế trong công tác tái<br />
hòa nhập xã hội đối với người chưa thành niên phạm tội mãn<br />
hạn tù trên địa bàn tỉnh Hà Giang ..................................................... 81<br />
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ................................................................................... 95<br />
1<br />
<br />
Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ<br />
NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÁI HÒA NHẬP XÃ HỘI ĐỐI VỚI<br />
NGƯỜI CHƯA THÀNH NIÊN PHẠM TỘI MÃN HẠN TÙ ......... 97<br />
3.1. Những giải pháp hoàn thiện pháp luật về tái hòa nhập xã hội<br />
đối với người chưa thành niên phạm tội mãn hạn tù ....................... 97<br />
3.2. Một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả của việc áp dụng các<br />
quy định về tái hòa nhập xã hội đối với người chưa thành niên<br />
phạm tội mãn hạn tù........................................................................... 100<br />
3.3. Các giải pháp khác ............................................................................. 105<br />
3.3.1. Tăng cƣờng sự lãnh đạo của các cơ quan, ngƣời có thẩm quyền<br />
trong công tác tái hòa nhập xã hội đối với ngƣời chƣa thành niên<br />
phạm tội chấp hành xong hình phạt tù trở về địa phƣơng ................... 105<br />
3.3.2. Nâng cao trình độ, năng lực và trách nhiệm nghề nghiệp của đội<br />
ngũ cán bộ trong công tác tái hòa nhập xã hội đối với ngƣời chƣa<br />
thành niên phạm tội mãn hạn tù ........................................................... 106<br />
3.3.3. Tăng cƣờng sự phối hợp giữa các cơ quan, tổ chức và cộng đồng trong<br />
công tác tái hòa nhập xã hội đối với ngƣời chƣa thành niên phạm tội<br />
mãn hạn tù ............................................................................................. 108<br />
3.3.4. Giải pháp mang tính nghiệp vụ ............................................................ 111<br />
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ................................................................................. 117<br />
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 120<br />
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................... 123<br />
<br />
2<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài<br />
Tái hoà nhập xã hội đối với ngƣời chƣa thành niên phạm tội mãn hạn tù là một<br />
công tác gắn liền với việc thực thi các biện pháp hoà nhập cộng đồng cho ngƣời chƣa<br />
thành niên phạm tội sau khi đƣợc trở về với xã hội từ cơ sở giam giữ. Giúp đỡ và tạo<br />
điều kiện cho những ngƣời đã chấp hành xong án phạt tù xây dựng một cuộc sống<br />
bình thƣờng đồng thời giáo dục họ trở thành những công dân có ích cho xã hội, hạn<br />
chế tối đa những trƣờng hợp tái phạm không chỉ là mục tiêu chung mà còn đƣợc thể<br />
hiện rất rõ theo tinh thần Nghị quyết Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ƣơng<br />
Đảng khoá VII đã nhấn mạnh: “Đối xử nhân đạo với người bị phạt tù. Có chương<br />
trình dạy nghề cho phạm nhân và giới thiệu việc làm cho họ sau khi ra tù, giúp họ<br />
nhanh chóng tái hoà nhập cộng đồng”. Bên cạnh đó, công tác tái hoà nhập xã hội đối<br />
với ngƣời chƣa thành niên phạm tội đƣợc thực hiện dựa trên nguyên tắc của Công ƣớc<br />
quốc tế về các quyền dân sự và chính trị năm 1966 mà Việt Nam đã tham gia ký kết<br />
năm 1982, theo đó: “Chế độ giam giữ, thi hành án phải nhằm mục đích chính yếu<br />
trong việc đối xử với tù nhân là cải tạo và đưa họ trở lại xã hội”.<br />
Tái hoà nhập xã hội đối với ngƣời chƣa thành niên phạm tội mãn hạn tù là một<br />
hoạt động có liên quan đến nhiều cơ quan, ban, ngành và toàn xã hội. Khoản 2 Điều<br />
39 Luật Thi Hành án Hình sự năm 2010 quy định: “Trại giam, trại tạm giam, cơ<br />
quan thi hành án hình sự Công an cấp huyện phối hợp với gia đình phạm nhân, chính<br />
quyền địa phương, cơ quan, tổ chức, cá nhân quan tâm động viên phạm nhân tích<br />
cực học tập, lao động, rèn luyện để được hưởng sự khoan hồng của Nhà nước; hỗ trợ<br />
các hoạt động giáo dục, dạy nghề cho phạm nhân và chuẩn bị các điều kiện cần thiết<br />
để phạm nhân tái hoà nhập cộng đồng sau khi chấp hành xong án phạt tù”.<br />
Tuy nhiên cũng cần nhận thức một cách đầy đủ rằng đây vừa là quyền vừa là<br />
trách nhiệm của các cơ quan có thẩm quyền nhằm góp phần đƣa ngƣời phạm tội trở<br />
lại cuộc sống lƣơng thiện, góp phần ổn định an ninh, trật tự tại địa phƣơng, minh<br />
chứng cho chủ trƣơng đúng đắn của Đảng và Nhà nƣớc.<br />
Để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lƣợng công tác tái hoà nhập xã hội cho ngƣời<br />
phạm tội theo tinh thần Nghị quyết số 08 - NQ/TW ngày 02/01/2002 và Nghị quyết số<br />
49 - NQ/TW ngày 02/06/2005 của Bộ Chính trị: “Chuẩn bị điều kiện về cán bộ, cơ sở<br />
vật chất để giao cho Bộ Tư pháp giúp Chính phủ thống nhất quản lý công tác thi hành<br />
án. Xác định rõ trách nhiệm của Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn và của cơ quan<br />
chuyên môn của uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trong việc thi hành các hình phạt<br />
không phải là hình phạt tù để thực hiện nghiêm túc các bản án của Toà án. Từng bước<br />
thực hiện việc xã hội hoá và quy định những hình thức, thủ tục để giao cho tổ chức<br />
không phải là cơ quan nhà nước thực hiện một số công việc thi hành án”.<br />
Thực tiễn đã cho thấy tình hình tội phạm ngày càng phức tạp, số lƣợng ngƣời<br />
phạm tội mãn hạn tù hàng năm có chiều hƣớng gia tăng, do đó việc tái hoà nhập xã<br />
hội cho các đối tƣợng này cần đƣợc quan tâm một cách đúng đắn. Việc tiếp nhận số<br />
lƣợng các đối tƣợng đã bị cách ly với xã hội trong một thời gian dài là một thách thức<br />
không nhỏ trong công tác tái hoà nhập xã hội.<br />
Trong những năm vừa qua thực tiễn công tác tái hoà nhập xã hội có những biến<br />
3<br />
<br />