ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
KHOA LUẬT<br />
<br />
LÊ THÙY LINH<br />
<br />
THỎA THUẬN THI HÀNH ÁN DÂN SỰ THEO<br />
PHÁP LUẬT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ VIỆT NAM<br />
HIỆN HÀNH<br />
<br />
Chuyên ngành: Luật Dân sự và tố tụng dân sự<br />
Mã số<br />
<br />
: 60 38 01 03<br />
<br />
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC<br />
<br />
Hà Nội - 2015<br />
1<br />
<br />
Công trình đƣợc hoàn thành<br />
tại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội<br />
<br />
Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Thị Thu Hà<br />
<br />
Phản biện 1: ………………………………………………<br />
<br />
Phản biện 2: ………………………………………………<br />
<br />
Luận văn đƣợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn,<br />
họp tại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.<br />
Vào hồi ..... giờ ....., ngày ..... tháng ..... năm 20….<br />
<br />
[<br />
<br />
2<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
LỜI CAM ĐOAN .............................................. Error! Bookmark not defined.<br />
MỤC LỤC ........................................................................................................ 3<br />
MỞ ĐẦU ............................................................ Error! Bookmark not defined.<br />
CHƢƠNG 1...................................................................................................... 5<br />
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THỎA THUẬN THI HÀNH ÁN<br />
DÂN SỰ ............................................................................................................ 5<br />
1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA CỦA THỎA THUẬN THI<br />
HÀNH ÁN DÂN SỰ ........................................................................................ 5<br />
1.1.1. KHÁI NIỆM THỎA THUẬN THI HÀNH ÁN DÂN SỰ ..................... 5<br />
1.1.2. ĐẶC ĐIỂM CỦA THỎA THUẬN THI HÀNH ÁN DÂN SỰ ............. 6<br />
1.1.3. Ý NGHĨA ................................................................................................ 6<br />
1.2. CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VIỆC QUY ĐỊNH THỎA THUẬN THI<br />
HÀNH ÁN DÂN SỰ ........................................................................................ 6<br />
1.2.1. XUẤT PHÁT TỪ BẢN CHẤT CỦA QUAN HỆ PHÁP LUẬT DÂN<br />
SỰ...................................................................................................................... 6<br />
1.2.2. PHÙ HỢP VỚI CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT NỘI DUNG .... 6<br />
1.2.3. TÔN TRỌNG QUYỀN TỰ ĐỊNH ĐOẠT CỦA ĐƢƠNG SỰ TRONG<br />
THI HÀNH ÁN DÂN SỰ ................................................................................. 6<br />
1.2.4. XUẤT PHÁT TỪ THỰC TIỄN HOẠT ĐỘNG THI HÀNH ÁN DÂN<br />
SỰ...................................................................................................................... 6<br />
1.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC THỎA THUẬN THI HÀNH<br />
ÁN DÂN SỰ ..................................................................................................... 7<br />
1.3.1. CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ VỀ<br />
THỎA THUẬN THI HÀNH ÁN DÂN SỰ...................................................... 7<br />
1.3.2. SỰ HIỂU BIẾT PHÁP LUẬT VỀ THI HÀNH ÁN DÂN SỰ CỦA<br />
ĐƢƠNG SỰ VỀ THỎA THUẬN THI HÀNH ÁN DÂN SỰ ......................... 7<br />
1.3.3. TRÌNH ĐỘ, NĂNG LỰC CHUYÊN MÔN CỦA CÁN BỘ THI HÀNH<br />
ÁN DÂN SỰ ..................................................................................................... 7<br />
1.4. LƢỢC SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA PHÁP LUẬT THI<br />
HÀNH ÁN DÂN SỰ VỀ THỎA THUẬN THI HÀNH ÁN DÂN SỰ............ 7<br />
1.4.1. GIAI đoạn Từ THÁNG 8 NĂM 1945 đến NĂM 1989 .......................... 7<br />
1.4.2. GIAI đoạn Từ NĂM 1989 đến NĂM 1993 ............................................ 7<br />
1.4.3. GIAI đoạn Từ NĂM 1993 đến NĂM 2004 ............................................ 7<br />
1.4.4. GIAI đoạn Từ NĂM 2004 đến NĂM 2008 ............................................ 7<br />
1.4.5. GIAI đoạn Từ NĂM 2008 đến NAY ...................................................... 7<br />
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1................................ Error! Bookmark not defined.<br />
CHƢƠNG 2...................................................................................................... 8<br />
NỘI DUNG CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ<br />
VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ THỎA THUẬN THI HÀNH ÁN DÂN SỰ ... 8<br />
3<br />
<br />
2.1. QUY ĐỊNH VỀ NGUYÊN TẮC THỎA THUẬN THI HÀNH ÁN DÂN<br />
SỰ...................................................................................................................... 8<br />
2.1.1. NGUYÊN TẮC THỎA THUẬN THI HÀNH ÁN DÂN SỰ PHẢI<br />
XUẤT PHÁT TỪ Ý CHÍ TỰ NGUYỆN CỦA CÁC ĐƢƠNG SỰ ................ 8<br />
2.1.2. NGUYÊN TẮC NỘI DUNG THỎA THUẬN CỦA ĐƢƠNG SỰ<br />
KHÔNG VI PHẠM ĐIỀU CẤM CỦA PHÁP LUẬT VÀ KHÔNG TRÁI<br />
ĐẠO ĐỨC XÃ HỘI.......................................................................................... 8<br />
2.1.3. NGUYÊN TẮC THỎA THUẬN KHÔNG LÀM ẢNH HƢỞNG ĐẾN<br />
QUYỀN LỢI CỦA NGƢỜI THỨ BA ............................................................ 8<br />
2.2. QUY ĐỊNH VỀ PHẠM VI THỎA THUẬN THI HÀNH ÁN DÂN SỰ . 8<br />
2.3. QUY ĐỊNH VỀ NỘI DUNG THỎA THUẬN THI HÀNH ÁN DÂN SỰ<br />
........................................................................................................................... 9<br />
2.3.1. NộI DUNG THỎA THUẬN THI HÀNH ÁN GIỮA NGƢỜI ĐƢỢC<br />
THI HÀNH VÀ NGƢỜI PHẢI THI HÀNH .................................................... 9<br />
2.3.2. NộI DUNG THỎA THUẬN GIỮA NGƢỜI ĐƢỢC THI HÀNH,<br />
NGƢỜI PHẢI THI HÀNH VÀ NGƢỜI CÓ QUYỀN LỢI VÀ NGHĨA VỤ<br />
LIÊN QUAN ................................................................................................. 12<br />
2.4. QUY ĐỊNH VỀ HÌNH THỨC THỎA THUẬN THI HÀNH ÁN DÂN<br />
SỰ.................................................................................................................... 13<br />
2.5. QUY ĐỊNH VỀ THỦ TỤC THỎA THUẬN THI HÀNH ÁN DÂN SỰ13<br />
2.6. QUY ĐỊNH VỀ HIỆU LỰC CỦA THỎA THUẬN THI HÀNH ÁN<br />
DÂN SỰ .......................................................................................................... 14<br />
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2................................ Error! Bookmark not defined.<br />
CHƢƠNG 3.................................................................................................... 15<br />
THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ VIỆT NAM<br />
VỀ THỎA THUẬN THI HÀNH ÁN DÂN SỰ VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ. 15<br />
3.1. THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ VIỆT<br />
NAM VỀ THỎA THUẬN THI HÀNH ÁN DÂN SỰ ................................... 15<br />
3.1.1. NHỮNG KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC ........................................................ 15<br />
3.1.2. NHỮNG HẠN CHẾ VƢỚNG MẮC.................................................... 16<br />
3.1.3. NHỮNG NGUYÊN NHÂN CỦA HẠN CHẾ, VƢỚNG MẮC .......... 21<br />
3.2. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN<br />
THỎA THUẬN TRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ ..................................... 22<br />
3.2.1. HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT THI HÀNH ÁN DÂN SỰ VỀ THỎA<br />
THUẬN TRONG THI HÀNH ÁN DÂN SỰ ................................................. 22<br />
3.2.2. KIẾN NGHỊ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ THỎA THUẬN THI<br />
HÀNH ÁN DÂN SỰ ...................................................................................... 23<br />
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3................................ Error! Bookmark not defined.<br />
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 24<br />
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........ Error! Bookmark not defined.<br />
<br />
4<br />
<br />
CHƢƠNG 1<br />
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN<br />
VỀ THỎA THUẬN THI HÀNH ÁN DÂN SỰ<br />
1.1. KHÁI NIỆM, ĐẶC ĐIỂM VÀ Ý NGHĨA CỦA THỎA THUẬN<br />
THI HÀNH ÁN DÂN SỰ<br />
1.1.1. Khái niệm thỏa thuận thi hành án dân sự<br />
1.1.1.1. Khái niệm thi hành án dân sự<br />
Ở Việt Nam, dƣới góc độ khoa học pháp lý, khái niệm THADS vẫn còn<br />
có nhiều quan điểm khác nhau.<br />
Quan điểm thứ nhất cho rằng, THADS là một giai đoạn tố tụng dân sự<br />
bởi nếu tách THADS ra thì sẽ không thực hiện đƣợc mục tiêu chung của toàn<br />
bộ quá trình tố tụng dân sự.<br />
Quan điểm thứ hai cho rằng, THADS là hoạt động hành chính bởi<br />
THA là hoạt động mang tính điều hành và chấp hành mà điều hành và chấp<br />
hành là đặc trƣng của hoạt động hành chính. Mặt khác, THADS ở nƣớc ta lại<br />
không do Tòa án - cơ quan tƣ pháp tổ chức [32, tr. 10].<br />
Quan điểm thứ ba cho rằng, THADS là hoạt động hành chính - tƣ<br />
pháp. THADS có tính chấp hành vì đƣợc tiến hành trong khuôn khổ pháp luật<br />
nhằm thực hiện các các bản án và quyết định của Tòa án.<br />
1.1.1.2. Khái niệm thỏa thuận thi hành án dân sự<br />
Nhƣ vậy, thỏa thuận THADS là sự tự nguyện của các đương sự (người<br />
được THA, người phải THA, người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan) nhằm<br />
bàn bạc, trao đổi để đi đến thống nhất thi hành một phần hay toàn bộ nội<br />
dung bản án, quyết định dân sự trên cơ sở quyền và nghĩa vụ dân sự đã được<br />
xác lập theo bản án, quyết định dân sự đó.<br />
5<br />
<br />