ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
KHOA LUẬT<br />
<br />
VÕ LAN ANH<br />
<br />
THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO HIỂM XÃ<br />
HỘI TỰ NGUYỆN Ở VIỆT NAM<br />
Chuyên ngành: Luật kinh tế<br />
Mã số: 60 38 01 07<br />
<br />
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC<br />
<br />
HÀ NỘI - 2015<br />
<br />
Công trình đƣợc hoàn thành<br />
tại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội<br />
<br />
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN HIỀN PHƢƠNG<br />
<br />
Phản biện 1: ........................................................................<br />
Phản biện 2: ........................................................................<br />
<br />
Luận văn đƣợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, họp tại<br />
Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.<br />
Vào hồi ….. giờ…..’, ngày ….. tháng ….. năm 2015<br />
<br />
Có thể tìm hiểu luận văn tại<br />
Trung tâm tƣ liệu Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội<br />
Trung tâm Thông tin – Thƣ viện, Đại học Quốc gia Hà Nội<br />
<br />
MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN<br />
Trang<br />
Trang phụ bìa<br />
Lời cam đoan<br />
Mục lục<br />
Danh mục các từ viết tắt<br />
Danh mục các bảng<br />
MỞ ĐẦU .............................................................................................................. 1<br />
Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI<br />
TỰ NGUYỆN ....................................................................................... 6<br />
1.1. Khái niệm Bảo hiểm xã hội tự nguyện ................................................. 6<br />
1.2. Đặc điểm của Bảo hiểm xã hội tự nguyện ............................................ 9<br />
1.3. Vai trò của Bảo hiểm xã hội tự nguyện .............................................. 11<br />
1.4.<br />
Sự điều chỉnh của pháp luật đối với Bảo hiểm xã hội tự nguyện .............. 13<br />
1.4.1. Đối tƣợng tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện .................................... 14<br />
1.4.2. Các chế độ Bảo hiểm xã hội tự nguyện .................................................. 16<br />
1.4.3. Quỹ Bảo hiểm xã hội tự nguyện ............................................................. 17<br />
1.4.4. Quản lý và tổ chức thực hiện Bảo hiểm xã hội tự nguyện ..................... 19<br />
KẾT LUẬN CHƢƠNG 1 ................................................................................... 21<br />
Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ<br />
HỘI TỰ NGUYỆN VÀ THỰC TIỄN THỰC HIỆN Ở VIỆT NAM ....22<br />
2.1. Thực trạng quy định pháp luật Bảo hiểm xã hội tự nguyện ................ 22<br />
2.1.1. Đối tƣợng tham gia Bảo hiểm xã hội tự nguyện .................................... 24<br />
2.1.2. Về mức đóng Bảo hiểm xã hội tự nguyện .............................................. 27<br />
2.1.3. Các chế độ Bảo hiểm xã hội tự nguyện .................................................. 29<br />
2.1.4. Quỹ Bảo hiểm xã hội tự nguyện ............................................................. 37<br />
2.1.5. Quản lý và tổ chức thực hiện Bảo hiểm xã hội tự nguyện ..................... 40<br />
2.2. Thực tiễn thực hiện pháp luật Bảo hiểm xã hội tự nguyện ở<br />
Việt Nam................................................................................................ 43<br />
2.2.1. Kết quả .................................................................................................... 43<br />
2.2.2. Hạn chế ................................................................................................... 49<br />
2.2.3. Nguyên nhân ........................................................................................... 55<br />
KẾT LUẬN CHƢƠNG 2 ................................................................................... 59<br />
Chƣơng 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO<br />
HIỆU QUẢ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI<br />
TỰ NGUYỆN Ở VIỆT NAM .............................................................. 60<br />
1<br />
<br />
Các yêu cầu cơ bản của việc hoàn thiện pháp luật Bảo hiểm xã hội<br />
tự nguyện ................................................................................................ 60<br />
3.1.1. Phù hợp với chính sách và định hƣớng phát triển Bảo hiểm xã hội<br />
của Đảng và Nhà nƣớc ........................................................................... 60<br />
3.1.2. Đảm bảo công bằng trong bảo vệ thu nhập của mọi ngƣời lao động ........... 62<br />
3.1.3. Mở rộng phạm vi các đối tƣợng tham gia hƣớng tới bao phủ toàn bộ<br />
lực lƣợng lao động xã hội ....................................................................... 62<br />
3.2. Một số kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật về Bảo hiểm xã<br />
hội tự nguyện ......................................................................................... 64<br />
3.2.1. Bổ sung thêm các chế độ cho Bảo hiểm xã hội tự nguyện nhƣ chế<br />
độ ốm đau, thai sản, tai nạn lao động - bệnh nghề nghiệp. .................... 65<br />
3.2.2. Xây dựng chính sách hỗ trợ của Nhà nƣớc về mức đóng Bảo hiểm<br />
xã hội tự nguyện cho một số nhóm đối tƣợng đặc thù ........................... 67<br />
3.3. Một số kiến nghị nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật Bảo<br />
hiểm xã hội tự nguyện .......................................................................... 70<br />
3.3.1. Đẩy mạnh hoạt động tuyên truyền phổ biến pháp luật về BHXH tự<br />
nguyện theo hƣớng đa dạng hóa các hình thức triển khai và phối<br />
hợp sự tham gia của nhiều tổ chức đoàn thể .......................................... 70<br />
3.3.2. Tạo mọi điều kiện để ngƣời lao động dễ dàng tiếp cận và tham gia<br />
Bảo hiểm xã hội tự nguyện ..................................................................... 72<br />
3.3.3. Nâng cao nghiệp vụ của cán bộ Bảo hiểm xã hội tự nguyện ................. 73<br />
3.3.4. Tăng cƣờng áp dụng các ứng dụng công nghệ thông tin vào công<br />
tác quản lý và tổ chức thực hiện Bảo hiểm xã hội tự nguyện ................ 74<br />
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 ................................................................................... 75<br />
3.1.<br />
<br />
KẾT LUẬN ....................................................................................................... 76<br />
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................ 77<br />
<br />
2<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài<br />
Vấn đề an sinh xã hội đƣợc xem là một trong những nền tảng vững chắc<br />
cho sự phát triển kinh tế và ổn định xã hội ở mọi quốc gia trên thế giới. Với tƣ<br />
cách là một trụ cột trong hệ thống chính sách an sinh xã hội, BHXH thực sự đã<br />
trở thành một công cụ đắc lực và hiệu quả giúp cho Nhà nƣớc điều tiết xã hội<br />
trong nền kinh tế thị trƣờng, gắn kết giữa phát triển kinh tế với thực hiện công<br />
bằng, tiến bộ và phát triển xã hội bền vững.<br />
Tại Việt Nam, việc thực hiện BHXH cho mọi ngƣời lao động thông quan<br />
việc mở rộng độ bao phủ và nâng cao hiệu quả của chính sách BHXH tự nguyện<br />
nhằm phát huy đầy đủ vai trò trụ cột của BHXH, góp phần quan trọng không chỉ<br />
cho sự phát triển kinh tế mà còn nhằm mục tiêu ổn định xã hội và an sinh cho mọi<br />
ngƣời dân. Những nội dung này đã đƣợc cụ thể hóa tại Nghị quyết số 15-NQ/TW<br />
ngày 01/6/2012 của Ban Chấp hành Trung ƣơng khoá XI về một số vấn đề về<br />
chính sách xã hội giai đoạn 2012 – 2020. Nghị quyết này nêu rõ: “Hệ thống an<br />
sinh xã hội phải đa dạng, toàn diện, có tính chia sẻ giữa Nhà nước, xã hội và<br />
người dân, giữa các nhóm dân cư trong một thế hệ và giữa các thế hệ; bảo đảm<br />
bền vững, công bằng và với mục tiêu Phấn đấu đến năm 2020 có khoảng 50% lực<br />
lượng lao động tham gia BHXH; 35% lực lượng lao động tham gia BHTN”.<br />
Tiếp đó, tại Nghị quyết số 21- NQ/TW ngày 22/11/2012 của Bộ Chính<br />
trị về tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác BHXH, BHYT giai<br />
đoạn 2012 – 2020 tiếp tục khẳng định và đặt ra mục tiêu “Thực hiện có hiệu<br />
quả các chính sách, chế độ BHXH, BHYT; tăng nhanh diện bao phủ đối tượng<br />
tham gia BHXH, nhất là BHXH tự nguyện…”.<br />
Nƣớc ta hiện là một nƣớc đang phát triển, lực lƣợng lao động khu vực phi<br />
chính thức và lao động trong các lĩnh vực nông, lâm, ngƣ nghiệp chiếm tỷ trọng<br />
cao (khoảng 70% lực lƣợng lao động của cả nƣớc). Chính đội ngũ này đã góp<br />
phần quan trọng vào phát triển nền kinh tế nƣớc nhà. Ngoài ra, khu vực không<br />
chính thức còn “gánh đỡ” cho nền kinh tế của nƣớc ta trong thời kỳ khủng<br />
hoảng kinh tế (trong khi các doanh nghiệp thuộc khu vực chính thức bị phá sản<br />
hoặc cắt giảm nhân công, ngƣời lao động buộc phải chuyển sang khu vực phi<br />
chính thức), giúp tỷ lệ thất nghiệp duy trì ở mức thấp, cải thiện về điều kiện lao<br />
động, tăng thu nhập. Chính vì vậy, việc thực hiện tốt chính sách BHXH tự<br />
nguyện sẽ góp phần quan trọng vào việc mở rộng hơn quyền và nghĩa vụ tham<br />
gia BHXH cho ngƣời lao động và bình đẳng cho mọi thành phần lao động.<br />
Có thể nói việc xây dựng các quy định của pháp luật liên quan đến chế độ<br />
BHXH tự nguyện có tầm đặc biệt quan trọng bởi hiện nay đối tƣợng lao động<br />
thuộc diện tham gia BHXH tự nguyện chiếm khoảng 70% lực lƣợng lao động.<br />
Do đó việc hoàn thiện pháp luật và thực hiện các quy định về BHXH tự nguyện<br />
3<br />
<br />