intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Vai trò giám sát của Quốc hội Việt Nam trong quá trình đàm phán, kí kết, gia nhập và thực hiện các điều ước quốc tế

Chia sẻ: Nghiệt đồng | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:24

65
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài nghiên cứu nhằm làm rõ cơ sở pháp lý để Quốc hội, các cơ quan của Quốc hội, đại biểu Quốc hội thực hiện chức năng giám sát tối cao trong quá trình đàm phán, ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế; làm rõ ý nghĩa và tầm quan trọng hoạt động giám sát của Quốc hội trong quá trình đàm phán, ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế;... Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Vai trò giám sát của Quốc hội Việt Nam trong quá trình đàm phán, kí kết, gia nhập và thực hiện các điều ước quốc tế

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> KHOA LUẬT<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> TRỊNH VĂN CHIẾN<br /> Lời cam đoan<br /> <br /> Trang<br /> <br /> MỞ ĐẦU……………………………………………………………....1<br /> <br /> VAI TRÒ GIÁM SÁT CỦA LUẬN VỀ VIỆT NAM<br /> CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ QUỐC HỘIHOẠT ĐỘNG<br /> <br /> TRONG QUÁ TRÌNH ĐÀM PHÁN, KÍ KẾT, GIA NHẬP VÀ<br /> THỰC HIỆN CÁC ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ<br /> <br /> GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI TRONG QUÁ TRÌNH ĐÀM PHÁN,<br /> KÝ KẾT, GIA NHẬP VÀ THỰC HIỆN ĐIỀU ƯỚC QUỐC<br /> TẾ……...............................................................................................……..12<br /> 1.1. Những vấn đề lý luận chung.....……………………………………12<br /> <br /> Chuyên ngành<br /> <br /> : Luật Quốc tế<br /> <br /> 1.1.1. Khái niệm về hoạt động giám sát của Quốc hội Việt Nam trong quá<br /> Mã số<br /> : 60 38 60<br /> trình đàm phán, ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế …………...12<br /> 1.1.2. Nội dung pháp luật giám sát của Quốc hội…………………..25<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SỸ của Quốc hội…………37<br /> 1.1.3. Ý nghĩa và yêu cầu của hoạt động giám sátLUẬT HỌC<br /> 1.2. Pháp luật của một số nước về hoạt động giám sát của Quốc hội……. 43<br /> 1.2.1. Quy định của pháp luật một số nước về hoạt động giám sát của Quốc<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học: TS. VŨ ĐỨC LONG<br /> hội ……………………………………………………………………..43<br /> 1.2.2. Giám sát của Quốc hội trong quá trình đàm phán, ký kết, gia nhập và<br /> thực hiện điều ước quốc tế …………………………………………. 51<br /> CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ THỰC<br /> TRẠNG HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI VIỆT NAM<br /> <br /> Hà Nội, 2012<br /> <br /> 1<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> TRONG QUÁ TRÌNH ĐÀM PHÁN, KÝ KẾT, GIA NHẬP VÀ<br /> THỰC HIỆN ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ …...…………………………..55<br /> 2.1. Thực trạng pháp luật quy định về hoạt động giám sát của Quốc hội…55<br /> 2.1.1. Lịch sử hình thành chế định giám sát của Quốc hội trong quá trình<br /> đàm phán, ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế. ……………....55<br /> 2.1.2. Những hạn chế của pháp luật thực định quy định về hoạt động giám<br /> sát của Quốc hội trong quá trình đàm phán, ký kết, gia nhập và thực hiện<br /> điều ước quốc tế………………………………………………………...64<br /> 2.2. Thực trạng hoạt động giám sát của Quốc hội Việt Nam trong quá trình<br /> đàm phán, ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế……………….70<br /> 2.2.1. Thực trạng Quốc hội giám sát những điều ước quốc tế đang hình<br /> thành (đàm phán, ký kết, gia nhập)……………………………………...71<br /> 2.2.2. Thực trạng giám sát của Quốc hội trong việc thực hiện điều ước quốc<br /> tế……………………………………………………………….………76<br /> CHƯƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU<br /> QUẢ HOẠT ĐỘNG GIÁM SÁT CỦA QUỐC HỘI VIỆT NAM<br /> TRONG QUÁ TRÌNH ĐÀM PHÁN, KÝ KẾT, GIA NHẬP VÀ<br /> THỰC HIỆN ĐIỀU ƯỚC QUỐC TẾ ……………………………….80<br /> 3.1. Quan điểm chỉ đạo…………………………………………………80<br /> 3.2. Những yêu cầu khách quan và điều kiện cần thiết để đổi mới hoạt động<br /> giám sát của Quốc hội…………………………………………………..84<br /> 3.3. Một số giải pháp……………………………………………………94<br /> KẾT LUẬN…………………………………………………………..108<br /> DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………..………..110<br /> <br /> 2<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. Sự cần thiết của việc nghiên cứu<br /> Quốc hội Việt Nam với tư cách là cơ quan quyền lực nhà<br /> nước cao nhất của nước ta với các chức năng lập hiến, lập pháp;<br /> quyết định những vấn đề quan trọng nhất của đất nước và thực hiện<br /> giám sát tối cao trong toàn bộ hoạt động của nhà nước trong đó có<br /> hoạt động đàm phán, ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế<br /> nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả của điều ước quốc tế, tạo lập cơ sở<br /> pháp lý để phát triển các quan hệ quốc tế nhất là quan hệ kinh tế,<br /> chính trị, an ninh quốc phòng… từ đó nâng cao vị thế của nước ta<br /> trên trường quốc tế. Vì vậy, hoạt động giám sát của Quốc hội trong<br /> hoạt động đàm phán, ký kết, thực hiện các điều ước quốc tế của các<br /> cơ quan nhà nước ngày càng có ý nghĩa quan trọng gắn liền với sự<br /> gia tăng của điều ước quốc tế. Trong phạm vi đề tài này, vấn đề<br /> muốn được đề cập tới là: Quốc hội Việt Nam có vai trò như thế nào<br /> và cần phải làm gì để tăng cường giám sát của mình trong quá trình<br /> đàm phán, ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế? Đây là<br /> một nội dung mới, cần phải nghiên cứu một cách toàn diện, hệ thống<br /> làm cơ sở để hoạch định những chính sách, những giải pháp thiết<br /> thực nhằm nâng cao hiệu lực và hiệu quả của điều ước quốc tế, đáp<br /> ứng và thúc đẩy sự hợp tác quốc tế toàn diện, vững bền, mang tầm<br /> vóc quốc gia, dân tộc.<br /> Xuất phát từ yêu cầu trên, tác giả đã đề xuất vấn đề cần<br /> nghiên cứu là “Vai trò giám sát của Quốc hội Việt Nam trong quá<br /> trình đàm phán, ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế ” làm<br /> <br /> 3<br /> <br /> Luận văn thạc sỹ luật học, chuyên ngành Luật Quốc tế. Việc nghiên<br /> cứu vấn đề này có ý nghĩa thiết thực cả về lý luận và thực tiễn.<br /> 2. Giới hạn nghiên cứu<br /> Luận văn đặt trọng tâm nghiên cứu vào các vấn đề lý luận và<br /> thực tiễn đặt ra cho Quốc hội trong việc thực hiện chức năng giám sát<br /> tối cao trong quá trình đàm phán, ký kết, gia nhập và thực hiện điều<br /> ước quốc tế. Qua việc phân tích, tổng hợp hệ thống pháp luật thực<br /> định liên quan đến công tác này và qua thực trạng hoạt động giám sát<br /> của Quốc hội để từ đó tìm ra được những hạn chế, bất cập của hoạt<br /> động giám sát, đánh giá tính hợp lý, khả thi của hệ thống pháp luật,<br /> những vấn đề còn tồn tại, những quy định chưa phù hợp hay những<br /> nội dung cần nghiên cứu để sửa đổi, bổ sung hoàn thiện các văn bản<br /> pháp luật Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, góp phần hoàn thiện cơ<br /> sở pháp lý để Quốc hội thực hiện chức năng giám sát tối cao và góp<br /> phần hoàn thiện cơ sở pháp lý để các cơ quan nhà nước tiến hành các<br /> hoạt động đàm phán, ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế.<br /> 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của Luận văn.<br /> - Làm rõ cơ sở pháp lý để Quốc hội, các cơ quan của Quốc<br /> hội, đại biểu Quốc hội thực hiện chức năng giám sát tối cao trong quá<br /> trình đàm phán, ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế;<br /> - Làm rõ ý nghĩa và tầm quan trọng hoạt động giám sát của<br /> Quốc hội trong quá trình đàm phán, ký kết, gia nhập và thực hiện<br /> điều ước quốc tế;<br /> <br /> 4<br /> <br /> - Làm rõ đối tượng của hoạt động giám sát của Quốc hội trong<br /> quá trình đàm phán, ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế;<br /> - Tổng kết thực tiễn hoạt động giám sát Quốc hội trong quá<br /> trình đàm phán, ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc tế để tìm<br /> ra hạn chế, bất cập, những nguyên nhân của các hạn chế, đề xuất<br /> những giải pháp khắc phục những hạn chế này nhằm hoàn thiện hệ<br /> thống pháp luật về hoạt động giám sát của Quốc hội từ đó chất lượng<br /> của hoạt động đàm phán, ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước quốc<br /> tế, từ đó nâng cao hiệu lực, hiệu quả của điều ước quốc tế .<br /> 4. Phương pháp nghiên cứu của Luận văn.<br /> Luận văn dựa trên cơ sở phương pháp luận của Chủ nghĩa<br /> Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về duy vật biện chứng và duy<br /> vật lịch sử.<br /> Luận văn được thực hiện trên cơ sở vận dụng những quan<br /> điểm, đường lối của Đảng và Nhà nước ta trong sự nghiệp đổi mới<br /> nhằm xây dựng và hoàn thiện bộ máy nhà nước thực hiện tối ưu ba<br /> quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp, trong đó có việc kiện toàn về<br /> tổ chức và hoạt động của Quốc hội trong việc thực hiện chức năng<br /> giám sát tối cao trong lĩnh vực này.<br /> Việc nghiên cứu chủ yếu sử dụng ba phương pháp: Nghiên<br /> cứu lý thuyết, nghiên cứu so sánh pháp luật và đối chiếu với thực tiễn.<br /> 5. Ý nghĩa khoa học của Luận văn.<br /> Luận văn đưa ra khái niệm về giám sát tối cao của Quốc hội<br /> trong quá trình đàm phán, ký kết, gia nhập và thực hiện điều ước<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0