intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Lưu trữ: Các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác lưu trữ cấp huyện tại thành phố Hà Nội

Chia sẻ: Nguyễn Thảo | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:28

150
lượt xem
23
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn có kết cấu nội dung gồm 3 chương. Chương 1: Tổng quan về tài liệu lưu trữ huyện của thành phố Hà Nội. Chương 2: Thực trạng công tác lưu trữ huyện của thành phố Hà Nội. Chương 3: Các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác lưu trữ huyện ở thành phố Hà Nội.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Lưu trữ: Các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác lưu trữ cấp huyện tại thành phố Hà Nội

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN<br /> -----------------------------------<br /> <br /> PHẠM THỊ DIỆU LINH<br /> <br /> CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC<br /> LƢU TRỮ CẤP HUYỆN CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI<br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ LƢU TRỮ HỌC VÀ QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG<br /> <br /> HÀ NỘI - 2009<br /> <br /> 1<br /> <br /> ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN<br /> -----------------------------------<br /> <br /> PHẠM THỊ DIỆU LINH<br /> <br /> CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC<br /> LƢU TRỮ CẤP HUYỆN CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI<br /> Chuyên ngành: Lƣu trữ<br /> Mã số: 60 32 24<br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ LƢU TRỮ HỌC VÀ QUẢN TRỊ VĂN PHÒNG<br /> <br /> Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. Vƣơng Đình<br /> Quyền<br /> <br /> HÀ NỘI - 2009<br /> <br /> 2<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> Trang<br /> <br /> 1.1.<br /> 1.2.<br /> <br /> PHẦN MỞ ĐẦU<br /> NỘI DUNG CHÍNH<br /> CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU LƢU TRỮ CẤP HUYỆN CỦA<br /> HÀ NỘI<br /> HỆ THỐNG CÁC CƠ QUAN NHÀ NƢỚC CẤP HUYỆN Ở HÀ NỘI<br /> THÀNH PHẦN, NỘI DUNG, LOẠI HÌNH, Ý NGHĨA CỦA TÀI LIỆU LƢU TRỮ<br /> CẤP HUYỆN CỦA HÀ NỘI<br /> <br /> 02<br /> 11<br /> 11<br /> 11<br /> 27<br /> <br /> 1.2.1 Thành phần và loại hình tài liệu lƣu trữ của cấp huyện của Hà Nội<br /> 1.2.2 Nội dung và ý nghĩa tài liệu lƣu trữ cấp huyện của Hà Nội<br /> CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC LƢU TRỮ CẤP HUYỆN CỦA THÀNH<br /> PHỐ HÀ NỘI<br /> 2.1. NHỮNG QUY ĐỊNH HIỆN HÀNH CỦA NHÀ NƢỚC VỀ CÔNG TÁC LƢU TRỮ<br /> CẤP HUYỆN<br /> 2.2. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC VÀ CÁN BỘ CỦA LƢU TRỮ CẤP HUYỆN TẠI THÀNH<br /> PHỐ HÀ NỘI<br /> 2.3. TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NGHIỆP VỤ Ở LƢU TRỮ CẤP HUYỆN CỦA THÀNH<br /> PHỐ HÀ NỘI<br /> 2.4.<br /> <br /> 3.1.<br /> 3.2.<br /> <br /> 27<br /> 31<br /> 46<br /> 46<br /> 56<br /> 62<br /> <br /> QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CÔNG TÁC LƢU TRỮ Ở CẤP HUYỆN CỦA THÀNH<br /> PHỐ HÀ NỘI<br /> <br /> 73<br /> <br /> CHƢƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC LƢU TRỮ<br /> CẤP HUYỆN CỦA THÀNH PHỐ HÀ NỘI<br /> NHỮNG HẠN CHẾ VÀ NGUYÊN NHÂN CƠ BẢN CỦA CÔNG TÁC LƢU TRỮ<br /> CẤP HUYỆN TẠI HÀ NỘI<br /> CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC LƢU TRỮ CẤP HUYỆN TẠI<br /> HÀ NỘI<br /> <br /> 76<br /> 76<br /> <br /> 3.2.1 Thể chế hóa những quy định của pháp luật về công tác lƣu trữ cấp huyện<br /> 3.2.2 Ổn định tổ chức cho lƣu trữ cấp huyện<br /> <br /> 85<br /> 87<br /> <br /> 3.2.3 Chuẩn hóa hệ thống các công cụ hƣớng dẫn và thực hiện chính xác, thống nhất<br /> nghiệp vụ lƣu trữ<br /> 3.2.4 Tăng cƣờng vai trò của cơ quan quản lý nhà nƣớc từ Trung ƣơng đến địa phƣơng<br /> 3.2.5 Bổ sung số lƣợng, nâng cao chất lƣợng đội ngũ cán bộ<br /> 3.2.6 Nghiên cứu, hoàn thiện hệ thống lý luận về công tác lƣu trữ, biên soạn các sách<br /> hƣớng dẫn nghiệp vụ<br /> <br /> 102<br /> 105<br /> 106<br /> 107<br /> <br /> 3<br /> <br /> KẾT LUẬN<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> PHỤC LỤC<br /> <br /> 109<br /> 110<br /> 115<br /> <br /> PHẦN MỞ ĐẦU<br /> 1. Lý do chọn đề tài<br /> Tổ chức hành chính cấp quận, huyện và tƣơng đƣơng (sau đây gọi tắt là<br /> cấp huyện) đã đƣợc hình thành từ sớm và trở thành một cấp hành chính trung<br /> gian có ý nghĩa quan trọng trong việc tổ chức quản lý nhà nƣớc theo lãnh thổ.<br /> Song song với sự ra đời của đơn vị hành chính cấp huyện, các cơ quan quản lý<br /> nhà nƣớc ở cấp này cũng đƣợc hình thành. Sau Cách mạng Tháng Tám năm<br /> 1945, tổ chức hành chính cấp huyện vẫn đƣợc duy trì. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã<br /> ký Sắc lệnh số 63/SL ngày 22-11-1945 về tổ chức Hội đồng nhân dân, Ủy ban<br /> hành chính các cấp ở vùng nông thôn và Sắc lệnh số 77/SL ngày 21-12-1945 về<br /> tổ chức chính quyền nhân dân ở các thị xã và thành phố nhằm thiết lập bộ máy<br /> chính quyền cách mạng ở cấp hành chính quan trọng này. Hiến Pháp1946 đƣợc<br /> ban hành đã ghi nhận và khẳng định sự tồn tại của bộ máy chính quyền cấp<br /> huyện trong hai Sắc lệnh kể trên. Từ đó tới nay, Nhà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ<br /> nghĩa Việt Nam đã nhiều lần sửa đổi, bổ sung Hiến pháp, kéo theo đó là những<br /> biến đổi trong tổ chức bộ máy nhà nƣớc, nhƣng tổ chức hành chính và chính<br /> quyền cấp huyện vẫn đƣợc duy trì tƣơng đối ổn định và ngày càng đƣợc củng cố,<br /> đồng thời khẳng định vai trò của cấp này trong bộ máy quản lý của Nhà nƣớc ta.<br /> Với tƣ cách là một đơn vị hành chính với đầy đủ các yếu tố tự nhiên và xã hội, ở<br /> cấp huyện không chỉ tồn tại các cơ quan quan lý nhà nƣớc mà còn xuất hiện các<br /> cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, các đơn vị sản xuất thực hiện nhiều chức năng<br /> khác nhau trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội. Hoạt động của<br /> những cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp này cùng với lịch sử hình thành và phát<br /> triển của các huyện là nguồn gốc tạo nên những tài liệu lƣu trữ có giá trị. Đó<br /> cũng là cơ sở quan trọng để khẳng định vị trí, vai trò của lƣu trữ huyện trong hệ<br /> thống tổ chức lƣu trữ ở Việt Nam nhất là khi thực tế này có những mâu thuẫn<br /> với quan điểm không coi cấp huyện là một cấp hành chính cần tổ chức lƣu trữ<br /> lịch sử trong dự thảo Luật Lƣu trữ Việt Nam.<br /> <br /> 4<br /> <br /> “Tài liệu lưu trữ là di sản của dân tộc, có giá trị đặc biệt đối với sự<br /> nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa”1. Nhận thức<br /> đƣợc ý nghĩa và tầm quan trọng của tài liệu lƣu trữ, từ thời phong kiến cho đến<br /> nay, các nhà nƣớc Việt Nam đều dành sự quan tâm cho công tác công văn giấy<br /> tờ và công tác lƣu trữ. Cùng với những biến động của lịch sử dân tộc, ngành lƣu<br /> trữ cũng có những bƣớc thăng trầm. Đến nay, hệ thống tổ chức lƣu trữ đã đƣợc<br /> xây dựng từ trung ƣơng đến địa phƣơng và đang dần dần khẳng định vị trí của<br /> mình trong sự phát triển chung của xã hội. Trong hệ thống đó lƣu trữ huyện cũng<br /> đã đƣợc chú ý và công nhận là kho lƣu trữ lịch sử huyện theo quy định tại Thông<br /> tƣ số 21/TT-BNV ngày 01-02-2005 của Bộ Nội vụ về hƣớng dẫn chức năng,<br /> nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của tổ chức Văn thƣ, Lƣu trữ Bộ, cơ quan ngang<br /> Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ và Uỷ ban nhan dân (sau đây gọi tắt là Thông tƣ<br /> 21). Sau Thông tƣ 21, tại các Văn phòng HĐND-UBND huyện đã thành lập bộ<br /> phận lƣu trữ chuyên trách nhƣng hiệu quả hoạt động của bộ phận này chƣa cao,<br /> chƣa thực hiện hết chức năng của một lƣu trữ hiện hành cũng nhƣ lƣu trữ lịch sử<br /> của huyện. Vì thế, nâng cao hiệu quả hoạt động của lƣu trữ huyện là việc làm<br /> cần thiết.<br /> Thành phố Hà Nội là một đô thị có bề dầy lịch sử, là một trung tâm chính<br /> trị, văn hóa và kinh tế của cả nƣớc. Đặc điểm này làm nên ý nghĩa quan trọng<br /> của những di sản văn hóa của Hà Nội, trong đó có tài liệu lƣu trữ. Bên cạnh đó,<br /> vị trí Thủ đô của Hà Nội cho phép các huyện của thành phố đƣợc tiếp cận nhanh<br /> chóng hơn với sự quan tâm, chỉ đạo của các cơ quan Trung ƣơng, cũng nhƣ có<br /> những ƣu thế nhất định đối với việc phát triển kinh tế - xã hội. Do vậy, mức độ<br /> phát triển của mỗi huyện thuộc thành phố nói chung và tình hình phát triển của<br /> từng lĩnh vực trong từng huyện nói riêng phần nào cho thấy những vấn đề trong<br /> quản lý mà các địa phƣơng khác có thể tham khảo. Cùng với nhu cầu phát triển<br /> của Thủ đô, địa giới hành chính và vị trí của các huyện thuộc Hà Nội đã có<br /> những thay đổi. Với diện tích tăng lên đáng kể bao gồm 29 quận, huyện và thị<br /> xã, Hà Nội đã có những thay đổi, làm ảnh hƣởng đến nhiều hoạt động của các<br /> huyện, trong đó có công tác lƣu trữ. Do đó, việc khảo sát thực trạng công tác lƣu<br /> trữ ở các huyện tại Hà Nội không chỉ cung cấp những thông tin về công tác lƣu<br /> <br /> 1<br /> <br /> Pháp lệnh Lƣu trữ Quốc gia năm 2001.<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2