intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Chất lượng tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam chi nhánh Phương Mai

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

38
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung chính của luận án gồm có 3 chương: Chương 1 - Khái quát về chất lượng tín dụng bán lẻ tại ngân hàng thương mại, chương 2 - Thực trạng chất lượng tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam chi nhánh Phương Mai và chương 3 - Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam chi nhánh Phương Mai. Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngân hàng: Chất lượng tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng thương mại cổ phần kỹ thương Việt Nam chi nhánh Phương Mai

TÓM TẮT LUẬN VĂN<br /> CHƢƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG BÁN LẺ TẠI NGÂN<br /> HÀNG THƢƠNG MẠI<br /> 1.1. Tín dụng bán lẻ tại Ngân hàng Thƣơng mại<br /> 1.1.1. Khái niệm tín dụng bán lẻ<br /> TD bán lẻ là loại hình TD gồm các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, bảo lãnh và các<br /> nghiệp vụ khác áp dụng cho đối tượng KH là cá nhân, hộ kinh doanh, các doanh nghiệp<br /> vừa và nhỏ nhằm đáp ứng nhu cầu về vốn cho sản xuất kinh doanh, dịch vụ, đầu tư và<br /> tiêu dùng đời sống… Hay có thể hiể u TDBL là những dich<br /> ̣ vu ̣ cung ứng những tiê ̣n ích<br /> cũng như TDNH đến tận tay người tiêu dùng phục vụ cho sản xuấ t và sinh hoạt.<br /> 1.1.2. Đặc điểm tín dụng bán lẻ<br /> TDBL được xem là gói sản phẩm phục vụ cho một số lượng lớn KH nhỏ lẻ với số<br /> tiền cho vay thấp cùng với nhiều sản phẩm dịch vụ đa dạng.<br /> TDBL có một số đặc điểm nổi bật sau: chi phí lớn, lợi nhuận cao, rủi ro cao<br /> nhưng phân tán được rủi ro, có xu hướng phát triển mạnh và là thị trường tiềm năng<br /> nhưng đang bị bỏ ngỏ<br /> 1.1.3. Các sản phẩm tín dụng bán lẻ<br /> Các sản phẩm TDBL chủ yếu của các NHTM hiện nay là: vay mua nhà, vay hộ<br /> kinh doanh, vay tiêu dùng, vay mua ô tô<br /> 1.2. Chất lƣợng tín dụng bán lẻ trong hoạt động của các ngân hàng thƣơng<br /> mại<br /> 1.2.1. Khái niệm chất lượng tín dụng bán lẻ<br /> CLTDBL là chất lượng của các khoản cho vay, chiết khấu, bảo lãnh và các nghiệp<br /> vụ khác áp dụng cho đối tượng KH là cá nhân, hộ kinh doanh cá thể, các doanh nghiệp<br /> vừa và nhỏ vừa nhằm thỏa mãn nhu cầu về vốn phục vụ tiêu dùng đời sống, đầu tư sản<br /> xuất kinh doanh. Khi nguồn vốn vay được sử dụng đúng mục đích đem lại hiệu quả kinh<br /> tế cao đảm bảo dòng tiền có thể trả nợ gốc và lãi vay cho NH đúng thời hạn vừa bù đắp<br /> <br /> được chi phí bỏ ra lại thu được lợi nhuận đem lại hiệu quả kinh tế cho xã hội thì hoạt<br /> động TDBL được coi là có chất lượng tốt.<br /> Trên cơ sở đó luận văn chỉ ra 2 nhân tố được đề cập tới khi xem xét hoạt động<br /> TDBL của một NH chính là: KH, NHTM.<br /> 1.2.2. Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng tín dụng bán lẻ<br /> 1.2.2.1 Chỉ tiêu sự hài lòng của khách hàng trong hoạt động tín dụng bán lẻ<br /> Khi đánh giá sự hài lòng của KH trong hoạt động TDBL ta có thể xem xét các mô<br /> hình sau:<br /> a. Mô hình Servqual<br /> b. Mô hình Servperf<br /> c. Mô hình RSQS<br /> Trong lĩnh vực TDBL, mô hình RSQS (Dabholkar, 1996) dựa trên nền tảng là mô<br /> hình SERVQUAL (Parasuraman, 1988) được chứng minh là phù hợp hơn và đã được ứng<br /> dụng tại 1 số nước như Mỹ, Singapore, Hàn Quốc, Ấn Độ khắc phục những hạn chế của<br /> hai mô hình trên.<br /> Bảng 1.1: Các yếu tố cấu thành CLDV trong RSQS<br /> STT<br /> Vẻ bề ngoài của các trang thiết bị, cơ sở vật chất và<br /> 1<br /> <br /> Phương diện<br /> <br /> sự tiện lợi trong mua sắm (bố trí, trưng bày, lắp đặt),<br /> <br /> hữu hình<br /> <br /> sách hướng dẫn và hệ thống thông tin liên lạc của<br /> NH.<br /> <br /> 2<br /> <br /> Sự tin cậy<br /> <br /> 3<br /> <br /> Tương tác cá nhân<br /> <br /> 4<br /> <br /> Giải quyết vấn đề<br /> <br /> 5<br /> <br /> Chính sách<br /> <br /> Khả năng thực hiện các dịch vụ chính xác và đúng<br /> cam kết ngay từ lần đầu tiên<br /> Nhân viên thực hiện dịch vụ mang đến sự tin tưởng<br /> cho KH và thể hiện thái độ lịch sự với KH<br /> Nhân viên thực hiện xử lý các khiếu nại của KH<br /> Chính sách liên quan đến phí, lãi suất<br /> Nguồn: Dabholkar và cộng sự (1996)<br /> <br /> 1.2.2.2 Một số chỉ tiêu định lượng<br /> <br /> a. Chỉ tiêu tăng trưởng dư nợ TDBL<br /> Tỷ lệ tăng trưởng dư nợ TDBL =<br /> <br /> Dư nợ TDBL năm n − Dư nợ TDBL năm(n − 1)<br /> Dư nợ TDBL năm (n − 1)<br /> <br /> Chỉ tiêu này phản ánh mức độ gia tăng tổng cho vay bán lẻ của NH qua các năm.<br />  Tỷ lệ này > 0: Dư nợ TDBL của NH có sự tăng trưởng.<br />  Tỷ lệ này < 0: Quy mô TDBL của NH bị thu hẹp so với năm trước.<br />  Tỷ lệ này = 0: Quy mô TDBL của NH không thay đổi.<br /> Việc xem xét chỉ tiêu tăng trưởng dư nợ TDBL của NH giúp ta đánh giá được<br /> chính sách TD của NH là thu hẹp hay mở rộng quy mô TDBL. Qua đó có thể đánh giá<br /> được một phần CLTDBL và giúp NH có định hướng nhằm nâng cao CLTDBL của mình.<br /> b. Chỉ tiêu nợ xấu<br /> Để đánh giá tính an toàn và khả năng thu hồi vốn cho vay bán lẻ của NH. Ta còn<br /> có thể xem xét đến chỉ tiêu nợ xấu.<br /> Về bản chất các khoản vay được coi là nợ xấu khi NH đang đối diện với rủi ro cao<br /> trong việc thu hồi nợ do KH gặp khó khăn. Ở Việt Nam hiện tại để đánh giá rủi ro này<br /> dựa trên số ngày quá hạn như phân loại nợ ở trên. Tỷ lệ nợ xấu chính là tỷ lệ giữa nợ xấu<br /> so với tổng dư nợ từ nhóm 1 đến nhóm 5. Qua đó rút ra công thức tính tỷ lệ nợ xấu<br /> TDBL:<br /> Tỷ lệ nợ xấu TDBL=<br /> <br /> Nợ xấu TDBL<br /> Tổng dư nợ TDBL<br /> <br /> Chỉ tiêu tỷ lệ nợ xấu của TDBL phản ánh phần trăm các khoản nợ xấu khi cho vay<br /> bán lẻ trong tổng cho vay bán lẻ. Nếu tỷ lệ này cao thì khả năng thu hồi các khoản nợ<br /> thấp, NH đứng trước nguy cơ mất vốn cao, CLTDBL giảm. Ngược lại tỷ lệ này thấp<br /> chứng tỏ CLTDBL của NH tốt, khả năng thu hồi nợ cao, nợ xấu khó thu hồi chiếm tỷ lệ<br /> thấp, độ an toàn TD cao.<br /> Kết luận: Như vậy khi xem xét đánh giá CLTDBL, không thể chỉ dựa vào một chỉ<br /> tiêu cụ thể nào mà phải sử dụng tổng hợp hệ thống các chỉ tiêu và mô hình để có thể đưa<br /> ra kết luận chính xác. Tóm lại, khi đánh giá CLTDBL phải luôn được phân tích trên cả hai<br /> phương diện định tính và định lượng, cả về mặt lợi nhuận thuần tuý và lợi ích xã hội, cả trên<br /> <br /> quan điểm NH và KH. Qua đó sẽ giúp cho bản thân các NH cũng như KH đánh giá được chất<br /> lượng TD một cách toàn diện nhất. Đồng thời góp phần giải quyết được những khó khăn, thiếu<br /> sót cũng như phát huy được những ưu điểm để nâng cao CLTDBL, thúc đẩy nền kinh tế đất<br /> nước phát triển đi lên.<br /> CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƢỢNG TÍN DỤNG BÁN LẺ<br /> TẠI NGÂN HÀNG TMCP KỸ THƢƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH PHƢƠNG<br /> MAI<br /> 2.1. Khái quát về ngân hàng TMCP Kỹ thƣơng Việt Nam – Chi Nhánh<br /> Phƣơng Mai<br /> 2.1.1. Sơ lược về quá trình hình thành và phát triển của Techcombank Phương<br /> Mai<br /> 2.1.2. Cơ cấu tổ chức của Techcombank PhươngMai<br /> 2.1.2.1. Cơ cấu tổ chức, bộ máy của Chi nhánh<br /> 2.1.2.2. Chức năng, nhiệm vụ<br /> 2.1.3. Các hoạt động kinh doanh của Techcombank Phương Mai<br /> 2.1.3.1 Các dịch vụ ngân hàng của Techcombank Phương Mai<br /> 2.1.3.2 Các hoạt động kinh doanh điển hình của Techcombank Phương Mai<br /> a. Hoạt động huy động vốn và nghiệp vụ ngân quỹ<br /> b. Hoạt động TD<br /> 2.1.4. Tình hình hoạt động kinh doanh của Techcombank Phương Mai năm 2015<br /> 2.1.4.1. Hoạt động huy động vốn<br /> 2.1.4.2. Hoạt động tín dụng<br /> 2.1.4.3. Kết quả kinh doanh<br /> 2.2. Thực trạng chất lƣợng tín dụng bán lẻ tại Techcombank Phƣơng Mai<br /> 2.2.1. Thực trạng chất lượng tín dụng bán lẻ dưới các chỉ tiêu định tính<br /> Nghiên cứu CLTDBL tại Techcombank Phương Mai dưới giác độ định tính ở đây<br /> chính là thể hiện ở việc nghiên cứu sự hài lòng của KH trong hoạt động TDBL tại<br /> <br /> Techcombank Phương Mai<br /> 2.2.1.1. Phương pháp nghiên cứu<br /> Trong phạm vi đề tài nghiên cứu sử dụng mô hình RSQS trong nghiên cứu sự hài<br /> lòng của KH về CLDV ở mảng bán lẻ. Vì vậy phương pháp nghiên cứu ở đây là dựa trên<br /> nền tảng của mô hình RSQS để đo lường sự hài lòng của KH nằm giúp các NH đánh giá<br /> được thực thực trạng CLDV TDBL, qua đó đề xuất giải pháp cải tiến CLTDBL, nâng cao<br /> sự hài lòng của KH.<br /> 2.2.1.2. Thu thập dữ liệu<br /> Dữ liệu sơ cấp<br /> Dữ liệu thứ cấp<br />  Quy trình nghiên cứu<br /> <br /> Quá trình triển khai nghiên cứu được thực hiện thông qua 3 giai đoạn chính là:<br /> Nghiên cứu tại bàn<br /> Khảo sát sơ bộ<br /> Phỏng vấn trực tiếp trên diện rộng<br /> 2.2.1.3. Kết quả nghiên cứu định tính<br /> a. Thời gian sử dụng dịch vụ của khách hàng tại Techcombank<br /> Trong 100 KH được khảo sát thì phần lớn là những KH có quan hệ lâu năm với NH,<br /> nhưng lượng KH giao dịch với NH chưa lâu cũng chiếm số lượng không nhỏ<br /> b. Số ngân hàng giao dịch của khách hàng<br /> Ngoài quan hệ giao dịch với Techcombank, các KH còn sử dụng dịch vụ ở một số<br /> NH khác.<br /> c. Ngân hàng khách hàng giao dịch thường xuyên nhất<br /> Nhìn chung, phần lớn các KH tham gia khảo sát đều giao dịch thường xuyên nhất với<br /> Techcombank (70%)<br /> d. Các yếu tố đánh giá mức độ hài lòng của khách hàng trong hoạt động tín dụng<br /> bán lẻ tại Techcombank Phương Mai<br />  Yếu tố hữu hình<br /> Thành phần hữu hình của CLDV được đo lường qua ba biến gồm: trang thiết bị<br /> máy móc; poster, bander, sách ảnh giới thiệu; nhân viên ăn mặc.<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2