intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Nghiên cứu thủ pháp so sánh trong tiểu thuyết của Chu Lai và Lê Lựu

Chia sẻ: Truong Tien | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

56
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn dựa trên cơ sở kết quả khảo sát được, luận văn sẽ làm nổi bật giá trị của thủ pháp nghệ thuật này trong việc xây dựng hình tượng nghệ thuật, nâng cao khả năng nhận thức, năng lực thẩm mỹ cho người tiếp nhận và nêu bật giá trị của thủ pháp nghệ thuật trong việc tạo dấu ấn phong cách tác giả.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Ngôn ngữ học: Nghiên cứu thủ pháp so sánh trong tiểu thuyết của Chu Lai và Lê Lựu

Trần Thị Thùy Linh<br /> <br /> ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN<br /> KHOA NGÔN NGỮ HỌC<br /> <br /> --------------<br /> <br /> TRẦN THỊ THÙY LINH<br /> <br /> NGHIÊN CỨU THỦ PHÁP SO SÁNH TRONG TIỂU<br /> THUYẾT CỦA CHU LAI VÀ LÊ LỰU<br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ<br /> <br /> CHUYÊN NGÀNH: NGÔN NGỮ HỌC<br /> <br /> NGƢỜI HƢỚNG DẪN: GS.TS.NGUYỄN THIỆN GIÁP<br /> <br /> HÀ NỘI, 2008<br /> <br /> Nghiên cứu thủ pháp so sánh trong tiểu thuyết của Chu Lai và Lê Lựu<br /> <br /> 1<br /> <br /> Trần Thị Thùy Linh<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Trong suốt quá trình nghiên cứu và thực hiện luận văn, tôi đã nhận<br /> được sự hướng dẫn và giúp đỡ tận tình của GS.TS.Nguyễn Thiện Giáp. Tôi<br /> xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc về sự giúp đỡ quý báu này.<br /> Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa Ngôn ngữ học<br /> đã dạy bảo trong suốt bốn năm học đại học cũng như khóa học cao học này để<br /> tôi có được những kiến thức như ngày hôm nay.<br /> Và xin cảm ơn toàn thể gia đình, bạn bè và người thân đã giúp đỡ, động<br /> viên to lớn về mặt vật chất cũng như tinh thần và tạo mọi điều kiện tốt nhất để<br /> tôi hoàn thành luận văn đúng thời hạn.<br /> Hà Nội, tháng 11 năm 2008<br /> Học viên<br /> Trần Thị Thùy Linh<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 4<br /> NỘI DUNG......................................................... Error! Bookmark not defined.<br /> Nghiên cứu thủ pháp so sánh trong tiểu thuyết của Chu Lai và Lê Lựu<br /> <br /> 2<br /> <br /> Trần Thị Thùy Linh<br /> Chƣơng 1 ............................................................ Error! Bookmark not defined.<br /> CƠ SỞ LÍ THUYẾT LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀIError!<br /> defined.<br /> <br /> Bookmark<br /> <br /> not<br /> <br /> 1.1. Khái quát về tiểu thuyết hiện đại .............. Error! Bookmark not defined.<br /> 1.1.1. Khái niệm tiểu thuyết hiện đại ................ Error! Bookmark not defined.<br /> 1.1.2. Đặc trƣng thẩm mĩ của ngôn ngữ tiểu thuyết hiện đại Error! Bookmark<br /> not defined.<br /> <br /> 1.2.Khái quát về phép so sánh .......................... Error! Bookmark not defined.<br /> 1.2.1. Khái niệm so sánh và cấu trúc của phép so sánh .. Error! Bookmark not<br /> defined.<br /> 1.2.2. Các kiểu quan hệ so sánh ......................... Error! Bookmark not defined.<br /> 1.2.3. Quan niệm của luận văn ........................... Error! Bookmark not defined.<br /> <br /> Chƣơng 2 ............................................................ Error! Bookmark not defined.<br /> ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI – CẤU TRÚC CỦA PHÉP SO SÁNH VÀ CÁC<br /> KIỂU SO SÁNH TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NHÀ VĂN ............ Error!<br /> Bookmark not defined.<br /> CHU LAI VÀ LÊ LỰU ..................................... Error! Bookmark not defined.<br /> 2.1. Đặc điểm hình thái – cấu trúc của phép so sánhError! Bookmark not<br /> defined.<br /> 2.1.1. Đặc điểm hình thái - cấu trúc của vế cần đƣợc so sánh (A) ........... Error!<br /> Bookmark not defined.<br /> 2.1.2. Đặc điểm hình thái – cấu trúc của yếu tố thể hiện quan hệ so sánh<br /> ............................................................................... Error! Bookmark not defined.<br /> 2.1.3. Đặc điểm hình thái – cấu trúc của vế đƣợc đem ra làm chuẩn để so<br /> sánh (B) ................................................................ Error! Bookmark not defined.<br /> <br /> 2.2. Phân loại các kiểu so sánh ......................... Error! Bookmark not defined.<br /> 2.2.1. Dựa vào cấu trúc ....................................... Error! Bookmark not defined.<br /> 2.2.2. Dựa vào quan hệ ngữ nghĩa giữa vế A và vế B...... Error! Bookmark not<br /> defined.<br /> 2.2.3. Dựa vào trƣờng ngữ nghĩa của yếu tố đƣa ra làm chuẩn để so sánh<br /> ............................................................................... Error! Bookmark not defined.<br /> 2.2.4. Dựa vào mục đích so sánh ........................ Error! Bookmark not defined.<br /> <br /> Chƣơng 3 ............................................................ Error! Bookmark not defined.<br /> GIÁ TRỊ CỦA PHÉP SO SÁNH TRONG TIỂU THUYẾT CỦA NHÀ<br /> VĂN CHU LAI VÀ LÊ LỰU ........................... Error! Bookmark not defined.<br /> 3.1. Phép so sánh với giá trị nhận thức ........... Error! Bookmark not defined.<br /> 3.1.1. Nhận xét chung.......................................... Error! Bookmark not defined.<br /> 3.1.2. Vai trò của ngôn cảnh trong việc tạo dựng giá trị nhận thức........ Error!<br /> Bookmark not defined.<br /> <br /> Nghiên cứu thủ pháp so sánh trong tiểu thuyết của Chu Lai và Lê Lựu<br /> <br /> 3<br /> <br /> Trần Thị Thùy Linh<br /> 3.1.3. Giá trị nhận thức trong tiểu thuyết của nhà văn Chu Lai và Lê Lựu<br /> ............................................................................... Error! Bookmark not defined.<br /> <br /> 3.2. Phép so sánh với giá trị gợi cảm ............... Error! Bookmark not defined.<br /> 3.3. So sánh nhƣ là yếu tố tạo nên phong cách tác giảError! Bookmark not<br /> defined.<br /> 3.3.1. Phong cách nhà văn Chu Lai ................... Error! Bookmark not defined.<br /> 3.3.2. Phong cách nhà văn Lê Lựu .................... Error! Bookmark not defined.<br /> <br /> KẾT LUẬN ........................................................ Error! Bookmark not defined.<br /> TÀI LIỆU TRÍCH DẪN ................................... Error! Bookmark not defined.<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 13<br /> <br /> Nghiên cứu thủ pháp so sánh trong tiểu thuyết của Chu Lai và Lê Lựu<br /> <br /> 4<br /> <br /> Trần Thị Thùy Linh<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. Lí do chọn đề tài<br /> 1.1. Đã từ lâu, khi nêu lên các chức năng cơ bản của ngôn ngữ, tất cả<br /> các nhà ngôn ngữ học đều thống nhất khi cho rằng đó là phương tiện để giao<br /> tiếp và là công cụ của tư duy. Tuy nhiên, còn một chức năng đặc biệt quan<br /> trọng của ngôn ngữ ít được các nhà nghiên cứu lưu tâm là chức năng thẩm mĩ.<br /> Chức năng này tồn tại trong mọi hình thức diễn đạt của lời nói hàng ngày của<br /> nhân dân, đặc biệt cô đúc và phong phú trong ngôn ngữ văn chương. Do đó,<br /> ngôn ngữ văn chương đã trở thành môi trường lí tưởng để các nhà ngôn ngữ<br /> học, văn học… khai thác và tìm hiểu “tận gốc rễ” chức năng thẩm mĩ của<br /> ngôn ngữ. Chức năng này hòa vào chức năng thông tin để tăng mức độ hấp<br /> dẫn và sức thuyết phục cho thông tin.<br /> Nhận biết được tầm quan trọng của chức năng này, những năm đầu<br /> thập niên 70 của thế kỉ XX, nhà ngôn ngữ học Roman Jakobson (1896 –<br /> 1982) thuộc trường phái ngôn ngữ học Praha đã dành cho chức năng này một<br /> sự chú ý đặc biệt trong bài viết bàn về Thi pháp học (poétique). Nhờ chức<br /> năng này ngôn ngữ đã trở thành yếu tố đầu tiên và là chất liệu duy nhất trong<br /> các tác phẩm văn chương. Đồng thời, thông qua chức năng này nhà văn đã<br /> xây dựng được các hình tượng nghệ thuật và nhờ đó truyền tải được những<br /> điều mong muốn đến độc giả.<br /> Những nhà văn nổi tiếng là những nghệ sĩ bậc thầy về tiếng nói và tạo<br /> dựng cho mình một phong cách ngôn ngữ riêng. Nhưng để có được điều này<br /> thì người nghệ sĩ bên cạnh việc có một vốn sống phong phú, một trình độ văn<br /> hóa cao họ còn phải luôn luôn làm mới cách diễn đạt của mình thông qua<br /> những phương tiện và thủ pháp nghệ thuật, đặc biệt là thủ pháp so sánh. Hiện<br /> nay trong lời nói hàng ngày cũng như trong các tác phẩm văn chương thủ<br /> pháp này đã được sử dụng rất nhiều và trở nên quen thuộc. Chúng ta thường<br /> nghe thấy trong lời ăn tiếng nói hàng ngày của nhân dân những kiểu so sánh<br /> <br /> Nghiên cứu thủ pháp so sánh trong tiểu thuyết của Chu Lai và Lê Lựu<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2