ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN<br />
-------------------◊------------------<br />
<br />
NGÔ THỊ CHANG<br />
<br />
ĐÔ THỊ HÓA VÀ BIẾN ĐỔI KHÔNG GIAN LÀNG NGỌC THAN,<br />
XÃ NGỌC MỸ, HUYỆN QUỐC OAI, HÀ NỘI<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SỸ NHÂN HỌC<br />
<br />
HÀ NỘI - 2016<br />
<br />
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN<br />
-------------------◊------------------<br />
<br />
NGÔ THỊ CHANG<br />
<br />
ĐÔ THỊ HÓA VÀ BIẾN ĐỔI KHÔNG GIAN LÀNG NGỌC THAN,<br />
XÃ NGỌC MỸ, HUYỆN QUỐC OAI, HÀ NỘI<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SỸ NHÂN HỌC<br />
CHUYÊN NGÀNH NHÂN HỌC<br />
MÃ SỐ: 60.31.03.02<br />
<br />
Người hướng dẫn khoa học<br />
PGS.TS Nguyễn Văn Sửu<br />
<br />
HÀ NỘI - 2016<br />
<br />
Lời cam đoan<br />
<br />
Tôi cam đoan luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các<br />
số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực, các tài liệu tham khảo, trích dẫn có<br />
xuất xứ rõ ràng.Tôi chịu trách nhiệm về chất lượng của công trình nghiên cứu này.<br />
<br />
Tác giả luận văn<br />
Hà Nội, tháng 10 năm 2016<br />
<br />
Ngô Thị Chang<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
<br />
Hoàn thành luận văn với đề tài “Đô thị hóa và biến đổi không gian làng Ngọc<br />
Than, xã Ngọc Mỹ, huyện Quốc Oai, Hà Nội”, tôi xin cảm ơn PGS.TS Nguyễn Văn<br />
Sửu, người thầy đã hướng dẫn, góp ý cho tôi trong suốt quá trình thực hiện và hoàn<br />
thành luận văn.<br />
Xin cảm ơn tập thể các thầy cô giáo Khoa Nhân học đã dạy dỗ và chỉ bảo tôi về<br />
mặt tri thức. Cảm ơn Trung tâm Thông tin Văn hóa các dân tộc và lãnh đạo trung tâm<br />
đã tạo điều kiện, hỗ trợ và động viên tôi về mọi mặt trong quá trình tôi theo học<br />
chương trình thạc sĩ và thực hiện luận văn này.<br />
Đặc biệt, tôi không thể hoàn thành luận văn này nếu không có lòng hiếu khách,<br />
sự giúp đỡ và cung cấp thông tin của của lãnh đạo địa phương và nhiều người dân ở<br />
làng Ngọc Than đã nhiệt tình cung cấp cho tôi nhiều tư liệu quý báu trong thời gian<br />
điền dã dân tộc học ở làng.<br />
Cuối cùng, tôi xin dành tình cảm đặc biệt cho gia đình và bạn bè, những người<br />
đã động viên, khuyến khích và tạo những điều kiện cần thiết để tôi hoàn thành công<br />
trình nghiên cứu này.<br />
<br />
Hà Nội, tháng 10 năm 2016<br />
<br />
Ngô Thị Chang<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
<br />
Trang<br />
Mở đầu<br />
<br />
1<br />
<br />
1. Lý do chọn đề tài<br />
<br />
1<br />
<br />
2. Mục tiêu nghiên cứu<br />
<br />
1<br />
<br />
3. Cách tiếp cận và các khái niệm công cụ<br />
<br />
1<br />
<br />
4. Phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
5<br />
<br />
5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
6<br />
<br />
6. Đóng góp của luận văn<br />
<br />
6<br />
<br />
7. Kết cấu của luận văn<br />
<br />
7<br />
<br />
Chương 1: Tổng quan tài liệu và địa bàn nghiên cứu<br />
<br />
8<br />
<br />
1.1. Tổng quan tài liệu nghiên cứu<br />
<br />
8<br />
<br />
1.1.1. Nghiên cứu làng Việt: Một số điểm đáng lưu ý<br />
<br />
8<br />
<br />
1.1.2. Làng Việt từ góc độ tiếp cận từ không gian<br />
<br />
11<br />
<br />
1.2. Giới thiệu khái quát làng Ngọc Than<br />
<br />
15<br />
<br />
1.2.1. Điều kiện tự nhiên và đặc điểm dân cư<br />
<br />
15<br />
<br />
1.2.2. Sự thay đổi đơn vị hành chính làng Ngọc Than trong lịch sử<br />
<br />
18<br />
<br />
1.2.3. Điều kiện kinh tế, văn hóa và xã hội<br />
<br />
21<br />
<br />
Tiểu kết chương 1<br />
<br />
26<br />
<br />
Chương 2: Đô thị hóa ở làng Ngọc Than<br />
<br />
27<br />
<br />
2.1. Đô thị hóa ở ven đô Hà Nội<br />
<br />
27<br />
<br />
2.2. Quá trình đô thị hóa ở làng Ngọc Than<br />
<br />
32<br />
<br />
2.3. Tác động của đô thị hóa tới làng Ngọc Than<br />
<br />
33<br />
<br />
2.3.1. Cơ hội mở ra từ đô thị hóa<br />
<br />
33<br />
<br />
2.3.2. Thách thức của quá trình đô thị hóa<br />
<br />
39<br />
<br />
Tiểu kết chương 2<br />
<br />
43<br />
<br />
Chương 3: Biến đổi không gian công<br />
<br />
44<br />
<br />
3.1. Không gian công truyền thống ở làng Ngọc Than<br />
<br />
44<br />
<br />