intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Quản lý bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng

Chia sẻ: Tử Tử | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

38
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý việc thi hành chính sách bảo hiểm xã hội đối với người lao động thuộc sự quản lý của bảo hiểm xã hội quận Cẩm lệ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Quản lý bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng

  1. ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐINH HOÀNG NỮ VI QUẢN LÝ BẢO HIỂM XÃ HỘI TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI QUẬN CẨM LỆ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60.34.04.10 Đà Nẵng - 2018
  2. Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn KH: PGS.TS BÙI QUANG BÌNH Phản biện 1: TS. LÊ BẢO Phản biện 2: PGS.TS. TRẦN QUANG HUY Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 11 tháng 8 năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng
  3. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài n sinh hội à s ảo vệ mà hội th c hiện đối với c c thành vi n c mình thông qu một oạt c c iện ph p công cộng để chống ại s c ng qu n v inh tế và hội n đến s chấm th giảm s t đ ng ể v thu nhập o ốm đ u, th i sản, t i nạn o động, thất nghiệp, tàn tật, tu i già ho c c i chết, nh ng ch v v chăm s c tế và nh ng qu đ nh v h trợ đối với gi đình đông con th o Công ước 102 c T ch c o động quốc tế à th c hiện ch nh s ch ảo hiểm hội à một trong nh ng iện ph p để đảm ảo vấn đ n sinh hội được th c thi, tr n ngu n t c: t nh nh n văn, ình đ ng, tư ng trợ và ảo hiểm iện n , ảo hiểm hội đ c nh ng th đ i nhất đ nh để đ p ng u cầu ph t triển c hệ thống n sinh hội ph hợp với n n inh tế th trường đ nh hướng hội ch nghĩ , hội nhập quốc tế; th o tinh thần c Ngh qu ết Đại hội Đảng ần th , , ảo hiểm hội cho mọi người o động ảo hiểm hội Thành phố Đà Nẵng tr c thuộc s quản c ảo hiểm hội iệt N m c ng hông n m ngoài m c ti u chung c ngành ảo hiểm hội ới qu mô quản ảo hiểm hội tr n đ àn Thành phố Đà Nẵng, một trong 3 thành phố ớn c iệt N m, ại à thành phố tr đ ng ph t triển mạnh m ; n n ảo hiểm hội T Đà Nẵng hiện n đ ng quản số ượng h n 5 888 đ n v th m gi tr n đ àn Trong đ , ảo hiểm hội quận C m ệ c số ượng đ n v th m gi à gần 1000 đ n v ệ thống ảo hiểm hội c rất nhi u ch nh s ch đ ng được th c thi, nhưng trong huôn h đ tài , t c giả in trình à v việc th c hiện ch nh s ch đối với chế độ ng n hạn, bao gồm việc giải quyết các chế độ: ốm đ u, th i sản và nghỉ ưỡng s c, ph c hồi s c khỏ đối với người o động. Th o số iệu thống o c o năm 2017, thành phố Đà
  4. 2 Nẵng giải qu ết chế độ ch nh s ch cho h n 245 000 ượt người o động với số ti n n đến tr n 412 t đồng Trong hi đ , số ti n tr ch 3 cho qu ốm đ u, th i sản, ưỡng s c và ph c hồi s c hỏ t nguồn thu chỉ c 362 7 t đồng Tại quận C m ệ, t ng số thu 3 cho qu ốm đ u, th i sản, ưỡng s c và ph c hồi s c hỏ à 19 88 t đồng, trong đ t ng số chi cho người o động t qu đ à 25,91 đồng Như vậ à c s ch nh ệch ớn gi nguồn thu và nguồn chi c qu ảo hiểm hội, v u ài cần c nh ng iện ph p, ch nh s ch ph hợp để c n ng qu ảo hiểm hội iện nà , tình trạng c c đ n v s ng o động và người o động c iểu hiện ạm ng, tr c ợi qu ảo hiểm, vi phạm ph p uật v n đ ng i n r , và đ c ng à một trong nh ng trăn tr ớn nhất c nh ng người th c hiện ch nh s ch àm thế nào để tìm r nh ng iện ph p ph hợp căn c nh ng qu đ nh c ph p uật và c nhà nước để quản việc th c hiện ch nh s ch ảo hiểm hội cho người o động với tinh thần chi đ ng và chi đ iệc th c hiện tốt công t c quản v việc th c hiện ch nh s ch ảo hiểm hội s g p phần đảm ảo qu n ợi c người o động, ảo tồn qu ảo hiểm hội và g p phần vào s nghiệp n sinh hội c nước t Đ à o mà t c giả l a chọn đ tài Quản lý bảo hiểm xã hội tại Bảo hiểm xã hội quận Cẩm Lệ, thành phố Đà Nẵng 2. Mục tiêu nghiên cứu t u un Nghiên c u c s lý luận và th c ti n quản lý việc thi hành chính sách ảo hiểm hội đối với người o động thuộc s quản lý c a Bảo hiểm xã hội quận C m ệ. M c tiêu chung được c thể hóa b ng các m c tiêu c thể sau: 2.2. M c tiêu nghiên cứu c thể - Khái quát lý luận Quản lý bảo hiểm xã hội đối với người lao động - h n t ch và đ nh gi th c trạng quản lý bảo hiểm xã hội đối
  5. 3 với người o động tại tại Bảo hiểm xã hội quận C m Lệ, thành phố Đà Nẵng - Đ xuất phư ng hướng và các giải pháp nh m hoàn thiện công tác quản lý bảo hiểm xã hội đối với người o động tại tại Bảo hiểm xã hội quận C m Lệ, thành phố Đà Nẵng 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghi n c u à công t c quản việc th c hiện ch nh s ch ảo hiểm hội cho người o động thuộc phạm vi ch c năng c ch nh qu n cấp quận - hạm vi nghi n c u: đ tài giới hạn th c trạng công t c quản ảo hiểm hội cho người o động tr n đ àn quận C m ệ t năm 2013 đến nay, mà c thể là việc giải quyết các chế độ ốm đ u, th i sản và nghỉ ưỡng s c ph c hồi s c khỏ và đư r c c giải ph p m ng t nh ng n hạn cho gi i đoạn t n đến năm 2025. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu hư ng ph p thu thập iệu iệu th cấp: s ng số iệu t c c o c o t ng ết tình hình th c hiện ch nh s ch ảo hiểm hội tại Bảo hiểm xã hội quận C m Lệ trong gi i đoạn t năm 2013 đến năm 2017 iệu s cấp: nghi n c u tiến hành thu thập thông tin th o phư ng ph p đ nh t nh, thông qu ảng c u hỏi hảo sát tr c tuyến hướng đến 3 đối tượng: người o động, ch s h u o động h người ph trách th c hiện chính sách BHXH tại đ n v và người thi hành ch nh s ch tại c qu n hư ng ph p ph n t ch: hư ng ph p ph n t ch thống , t ng hợp và so s nh 5. Bố cục đề tài Nội dung nghiên c u c đ tài được chi àm 3 chư ng c thể: Chư ng 1: C s lý luận Quản lý bảo hiểm xã hội đối với người o động
  6. 4 Chư ng 2: Th c trạng quản lý Quản lý bảo hiểm xã hội đối với người o động tại tại Bảo hiểm xã hội quận C m Lệ, thành phố Đà Nẵng Chư ng 3: C c giải pháp hoàn thiện Quản lý bảo hiểm xã hội đối với người o động tại tại Bảo hiểm xã hội quận C m Lệ, thành phố Đà Nẵng 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ BẢO HIỂM XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI LAO ĐỘNG 1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG QUẢN LÝ VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI 1.1.1. Những vấn đề chung về BHXH và chính sách BHXH a. BHXH uật ảo hiểm hội 2014 [16 c nước Cộng h hội ch nghĩ iệt N m giải th ch thuật ng ảo hiểm hội như s u: Bảo hiểm xã hội là s bảo đảm thay thế ho c đ p một phần thu nhập c người o động khi họ b giảm ho c mất thu nhập do ốm đ u, th i sản, tai nạn o động, bệnh ngh nghiệp, hết tu i o động ho c chết, tr n c s đ ng vào qu bảo hiểm xã hội. b. Chính sách về BHXH Ch nh s ch ch nh à c c qu đ nh v việc th c hiện c c chế độ BHXH, là hệ thống c c qu đ nh v m c hư ng c a t ng trường hợp, đi u kiện hư ng, m c hư ng và thời hạn hư ng cho người o động khi họ g p phải nh ng r i ro thuộc t ng phạm vi bảo hiểm. - Nội dung chính sách ệ thống c c chế độ ch nh s ch c iệt N m, t thuộc vào oại hình mà o gồm: - ảo hiểm hội t uộc
  7. 5 Chế độ ốm đ u, th i sản, và ưỡng s c ph c hồi s c hỏ : gọi chung à c c chế độ ng n hạn Chế độ TN Đ – NN, hưu tr o gồm cả chế độ một ần , t tuất Chế độ TN - ảo hiểm hội t ngu ện Chế độ hưu tr Chế độ t tuất - ảo hiểm tế - ảo hiểm thất nghiệp Có thể nói, các chế độ là nội dung cốt lõi nhất c a hệ thống BHXH, nó thể hiện được vai trò và phạm vi trách nhiệm c đối với người o động khi họ tham gia BHXH. - Chính sách BHXH ng n hạn a. Chế độ ốm đau b. Chế độ thai sản c. Chế độ dưỡng sức, ph c hồi sức khỏe 1.1.2. Quản lý nhà nƣớc vê bảo hiểm xã hội a. Khái niệm Quản nhà nước đối với hoạt động bảo hiểm xã hội là quá trình nhà nước s d ng trong phạm vi quy n l c c mình t c động có t ch c và đi u chỉnh vào các quan hệ nảy sinh trong hoạt động BHXH nh m đảm bảo cho hoạt động BHXH di n r th o đ ng qu đ nh c a pháp luật và th c hiện đ ng ch c năng nhiệm v c a BHXH [10, tr.220]. b. Chứ năn Ch c năng ập pháp Ch c năng hành ph p Ch c năng tư ph p c. Nguyên tắc quản lý
  8. 6 d. Công c quản lý 1.2. NỘI DUNG QUẢN LÝ VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI LAO ĐỘNG 1.2.1. Tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật về bảo hiểm xã hội với ngƣời lao động Công tác tuyên truy n, ph biến chính sách, pháp luật có vai trò rất quan trọng, đ à cầu nối để đư c c ch trư ng, ch nh s ch c Đảng, pháp luật c Nhà nước đến với mọi người. Vai trò c a công tác tuyên truy n, ph biến chính sách, pháp luật gồm: - T c động vào ý th c c c c đối tượng trong xã hội - Là một bộ phận quan trọng trong giáo d c chính tr tư tư ng - Giáo d c ý th c pháp luật và đạo đ c - à h u đầu tiên trong quá trình triển khai pháp luật. 1.2.2. Cụ thể hóa và tổ chức thực hiện các quy định pháp luật về bảo hiểm xã hội đối với ngƣời lao động C c qu đ nh pháp luật, chiến ược, chính sách bảo hiểm xã hội được ban hành theo trình t th o qu đ nh c a Luật n hành văn ản quy phạm pháp luật số 17/2008/QH12 [4] và việc th c hiện pháp luật là một quá trình hoạt động có m c đ ch àm cho nh ng qu đ nh c a pháp luật đi vào cuộc sống, tr thành nh ng hành vi th c tế hợp pháp c a các ch thể pháp luật Căn c vào tính chất c a hoạt động th c hiện pháp luật nên các hình th c th c hiện pháp luật được c đ nh bao gồm: - Tuân th luật pháp - Thi hành pháp luật - S d ng pháp luật - Áp d ng pháp luật 1.2.3. Tổ chức bộ máy quản lý BHXH 1.2.4. Quản lý thực thi chính sách bảo hiểm xã hội với ngƣời lao động a. Quản lý thu
  9. 7 Qu BHXH hiện đ ng được th c hiện nh m đạt m c tiêu là một công qu độc lập với ng n s ch nhà nước, nh m đảm bảo v tài ch nh để chi trả các chế độ cho người o động. b. Quản lý chi Quản lý chi BHXH là việc th c hiện công tác chi trả các chế độ BHXH nh m m c ti u chi đ ng đối tượng, chi đ số ượng và đảm bảo đến tận t đối tượng th hư ng th o đ ng thời gi n qu đ nh. Th đoạn gian lận để th hư ng các chế độ BHXH 1.2.5. Thanh tra, kiểm tra; giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm về bảo hiểm xã hội với ngƣời lao động Thanh tra, kiểm tra tập trung vào các công việc sau: quản lý thu BHXH, quản lý th c hiện các chế độ chính sách BHXH, quản lý chi trả các chế độ BHXH; tiếp nhận các khiếu nại, tố các, x lý vi phạm liên qu n đến th c hiện chính sách BHXH. Công tác tiếp dân, giải quyết khiếu nại, tố cáo. 1.3. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO HIỂM XÃ HỘI VÀ CÔNG TÁC THI HÀNH CHÍNH SÁCH BẢO HIỂM XÃ HỘI ĐỐI VỚI CHẾ ĐỘ NGẮN HẠN 1.3.1. Tình hình kinh tế xã hội của địa phƣơng Tình hình kinh tế xã hội tại đ phư ng à ếu tố t c động tr c tiếp đến hoạt động thu và chi BHXH c đ phư ng đ 1.3.2. Hệ thống chính sách pháp luật của nhà nƣớc về Bảo hiểm xã hội 1.3.3. Nhận thức của ngƣời sử dụng lao động, ngƣời lao động và năng lực của ngƣời thực hiện chính sách
  10. 8 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BẢO HIỂM XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI QUẬN CẨM LỆ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1. KHÁI QUÁT VỀ VỀ TÌNH HÌNH KINH TẾ XÃ HỘI QUẬN CẨM LỆ, VÀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG 2.1.1. Tình hình kinh tế xã hội của quận Cẩm lệ 2.1.2. Hệ thống chính sách pháp luật của nhà nƣớc về Bảo hiểm xã hội hiện nay 2.1.3. Nhận thức của ngƣời sử dụng lao động, ngƣời lao động và năng lực của ngƣời thực hiện chính sách Mọi nghĩ v và quy n lợi v ch nh s ch cho người lao động chỉ được th c thi khi có mối liên kết gi a người s d ng o động, người o động và c qu n 2.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ BẢO HIỂM XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI QUẬN CẨM LỆ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.2.1. Công tác tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật về bảo hiểm xã hội với ngƣời lao động Hoạt động tuyên truy n uôn được chú trọng và th c hiện xuyên suốt qu c c năm và uôn được cải tiến để theo k p s phát triển c a truy n thông, thông tin: năm 2013, BHXH thành phố đ phối hợp với Ban Tuyên giáo Thành Ủy t ch c Hội ngh ph biến quán triệt Ngh quyết số 21-NQ/TW ngày 22/11/2012 c a Bộ chính tr v Tăng cường s lãnh đạo c Đảng đối với công t c , YT gi i đoạn 2012-2020 và Chư ng trình hành động số 26-CTr/TU ngày 28/05/2013 c a Thành Ủy. Tr ng thông tin điện t c a BHXH thành phố Đà Nẵng tiếp t c được cải tiến và duy trì nh m ph c v tốt cho công tác tuy n truy n. Năm 2014, BHXH thành phố Đà nẵng t ch c Hội ngh góp ý Luật BHXH (s đ i), và đ ph n cấp v cho t ng BHXH quận C m Lệ tr o 30 ăng rôn, 60
  11. 9 phướn trên các tr c đường chính c a quận, th c hiện ưu động có treo tranh c động, xúc tiến triển khai l p đ t 6 tấm biển hiệu tại Khu công nghiệp Hòa Cầm Năm 2015, th m chư ng trình đối thoại tr c tuyến Chế độ, ch nh s ch đối với người o động o Công thông tin điện t c a thanh phố Đà Nẵng t ch c. Năm 2016, đ t ch c và phối hợp t ch c gần 60 cuộc hội ngh , hội thảo, tọ đàm, tập huấn, đối thoại tr c tiếp với đ n v s d ng o động, các tầng lớp nh n n Năm 2017 đ ph t r h n 3000 tờ r i tu n tru n BHXH, BHYT nh m ph c v trong các hội ngh , tập huấn, đối thoại cấp ph t đến người o động; xây d ng và th c hiện Quy chế phối hợp liên ngành với i n đoàn o động quận, Chi c c Thuế quận, Hội nông n, h ng tư ph p, và c c c qu n i n qu n để tuyên truy n c c ch nh s ch , YT đến c c đ n v s d ng lao động và các tầng lớp nh n n tr n đ a bàn quận. Nhận th c được v i tr và nghĩ c a công tác tuyên truy n hướng đến m c tiêu BHXH cho mọi người o động, BHXH quận C m đ ch động, quyết liệt th c hiện công tác tuyên truy n, c đ nh rõ ràng m c đ ch, hình th c và nội dung tuyên truy n phù hợp t ng thời điểm, t ng năm, tình hình th c tế tại quận C m Lệ và đ i mới các hình th c tuyên truy n phù hợp với t ng đối tượng. * K n t ôn t n n ười lao động nhận biết về BHXH Bảng 2.3: Kênh thông tin giúp nhận biết thông tin về BHXH Kênh thông tin giúp nhận biết thông tin về BHXH Tần suất Phần trăm Người quen, bạn è, đồng nghiệp 30 19.5 Báo chí, truy n thanh, truy n hình 31 20.1 Mạng 22 14.3 Áp phích, pano tuyên truy n 18 11.7 Bộ phận nhân s n i àm việc 53 34.4 T ng cộng 154 100.0 (Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sát tháng 04/2018)
  12. 10 * Mứ độ nhận biết của n ườ lao động về quy định, chế độ của BHXH Bảng 2.4. Mứ độ nhận biết của n ườ lao động về quy định, chế độ của BHXH Mức độ nhận biết của ngƣời lao động về quy Std. TT Mean định, chế độ của BHXH Deviation Anh (Ch ) biết rất rõ qu đ nh hi đ hợp đồng o động thì người o động b t buộc phải 1 3.80 .787 tham gia BHXH và ch s d ng o động phải đ ng cho người o động Anh (Ch ) biết rất rõ cách th c kiểm tr đ n v 2 c đ ng cho ản thân hay không sau 3.88 .615 khi trích ti n ư ng hàng th ng Anh (ch ) biết rất rõ v các chế độ BHXH ng n 3 hạn được hư ng (ốm đ u, th i sản, ưỡng s c 3.46 .751 ph c hồi s c khỏe) Anh/Ch uôn được cập nhật, ph biến, nh c 4 nh k p thời v nh ng ph t sinh th đ i trong 2.55 .677 ch nh s ch cho người o động Anh (Ch được đ n v hướng d n rất rõ th t c 5 2.44 .657 để hư ng các chế độ chính sách BHXH Anh/Ch nhận thấy bảo hiểm xã hội có lợi cho 6 3.42 .7256 người o động Valid N (listwise) (Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sát tháng 04/2018) 2.2.2. Cụ thể hóa và tổ chức thực hiện các quy định pháp luật về bảo hiểm xã hội đối với ngƣời lao động Luật BHXH số 58/2014/Q 13 được Quốc hội thông qua trong kỳ họp th 8 ngà 20 th ng 11 năm 2014 và ch nh th c có hiệu l c t ngày 01 th ng 01 năm 2016 à uật mới nhất tại thời điểm hiện tại v chế độ bảo hiểm cho người o động được b sung, s đ i để thay thế cho Luật bảo hiểm xã hội 2006 đ hết hiệu l c. Để Luật BHXH mới được th c thi, đ c vô số c c văn ản được ban hành nh m th c hiện Luật BHXH số 58/2014/Q 13 như s u:
  13. 11 - Ngh đ nh số 115/2015/NĐ-C qu đ nh chi tiết một số đi u c a Luật BHXH v BHXH b t buộc ban hành ngày 11/11/2015, có hiệu l c t 01/01/2016 - Quyết đ nh số 959/QĐ- ngà 09 th ng 9 năm 2015 c a T ng gi m đốc BHXH Việt N m n hành Qu đ nh quản lý thu BHXH, BHYT, BHTN; quản lý s BHXH, th BHYT - Quyết đ nh số 636/QĐ-BHXH ngày 22/04/2016 c a T ng giám đốc BHXH Việt N m n hành Qu đ nh v hồ s và qu trình giải quyết hư ng các chế độ BHXH - Quyết đ nh số 828/QĐ-BHXH ngày 27/05/2016 c a T ng giám đốc BHXH Việt N m n hành Qu đ nh quản lý chi trả các chế độ BHXH, BHTN - Quyết đinh số 999/QĐ-BHXH ngày 24/09/2015 c a T ng giám đốc BXHH Việt N m n hành Qu đ nh tiếp nhận hồ s , giải quyết và trả kết quả th t c hành chính v BHXH, BHYT, BHTN. - Quyết đ nh số 838/QĐ-BHXH ngày 29/05/2017 c a T ng giám đốc BHXH Việt Nam ban hành Quy trình giao d ch điện t trong ĩnh v c BHXH, BHYT, BHTN. - Công văn số 5171/BHXH-CNTT ngày 17/11/2017 c a BHXH Việt Nam v việc triển khai hệ thống giao d ch điện t đối với các th t c giải quyết hư ng các chế độ ng n hạn - Thông tư 59/2015/TT- ĐT ngà 29/12/2015 c a Bộ Lao động – Thư ng inh và hội n hành Qu đ nh chi tiết và hướng d n thi hành một số đi u c a Luật Bảo hiểm xã hội v BHXH b t buộc. - Thông tư 56/2017/TT-BYT ngày 29/12/2017 c a Bộ Y tế ban hành Qu đ nh chi tiết thi hành Luật BHXH và Luật An toàn vệ sinh lao động thuộc ĩnh v c y tế. - Thông tư 46/2016/TT-BYT ngày 30/12/2016 c a Bộ Y tế ban hành Danh m c bệnh cần ch a tr dài ngày. - Công văn số 4666/BHXH - CSXH ngày 21/11/2016 c a BHXH
  14. 12 Việt Nam v việc cấp, theo dõi, quản lý và quyết toán Giấy ch ng nhận nghỉ việc hư ng BHXH. BHXH quận C m Lệ được phân cấp việc cấp, theo dõi, quản lý và quyết toán Giấy ch ng nhận nghỉ việc hư ng BHXH tại Trung tâm y tế quận C m Lệ. Bảng 2.5. Công tác hỗ trợ ướng dẫn của ơ quan BHXH vớ đơn vị trong việc tổ chức thực hiện quy định chính sách BHXH Công tác hỗ trợ hƣớng dẫn của cơ quan BHXH với Std. đơn vị trong việc tổ chức thực hiện quy định chính Mean Deviation sách BHXH Đ n v c a Anh (Ch ) nhận được c c văn ản hướng d n 3.51 .757 để th c hiện c c qu đ nh mới do BHXH g i rất k p thời Đ n v c a Anh (ch ) rất thường u n được BHXH liên hệ để hướng d n đôn đốc th c hiện chính sách BHXH 3.86 .625 hàng tháng Đ n v c a Anh (ch ) rất thường u n được c qu n BHXH mời tham gia các bu i tập huấn hướng d n th c 3.35 .773 hiện qu đ nh mới v BHXH Anh (ch ) n m rõ được Luật BHXH, các thông tin liên qu n đến các chế độ ch nh s ch v v cho người 3.58 .626 o động Đ n v Anh/Ch luôn cập nhật, ph biến, nh c nh k p thời nh ng ph t sinh th đ i v chính sách BHXH cho 2.48 .694 người o động Valid N (listwise) 2.2.3. Tổ chức bộ máy quản lý với ngƣời lao động Bảng 2.6. Kết quả khảo sát đán á về quá trình ph c v của cán bộ BHXH Đánh quá về quá trình phục vụ của cán bộ Std. N Mean BHXH Deviation Việc liên hệ công việc v BHXH d dàng, thuận 45 3.5333 .62523 lợi Chuyên viên th c hiện chính sách BHXH thân 45 3.3111 .76343 thiện, nhiệt tình Chuyên viên có chuyên môn nghiệp v v ng 45 3.6889 .63325 vàng Valid N (listwise) 45 (Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sát tháng 04/2018)
  15. 13 b. Thủ t c hành chính và ứng d ng công nghệ thông tin Tất cả th t c hành chính v ch nh s ch đ u được niêm yết công khai tại Bộ phận một c a c a T THCS và TN & Trả KQ TTHC c a BHXH quận C m Lệ; c c qu đ nh v th t c, biểu m u và văn ản hướng d n th c hiện các chế độ được đăng tải tr n Tr ng thông tin điện t c a BHXH thành phố tạo thuận lợi cho t ch c, cá nhân có quan hệ giao d ch; giải quyết chi trả k p thời các chế độ cho người o động. Kết quả đ nh gi hảo sát m c độ hài lòng c a tố ch c, c nh n đối với d ch v hành chính công trên website UBND thành phố hàng năm đ u đảm bảo số ượt đ nh gi hảo s t th o qu đ nh, t nh đến ngày 22/12/2017 c 588/589 ượt đ nh gi hài ng và rất hài ng đạt t lệ 99.8%. [2] Bảng 2.7. Kiểm định sự khác biệt trong giải quyết các chế độ chính sách về BHXH ở các loạ ìn ơ quan, doan n ệp ANOVA Các chính sách BHXH cho ngƣời lao động luôn đƣợc giải quyết nhanh chóng, đúng quy định Sum of Squares df Mean F Sig. Square Between Groups 24.180 4 6.045 14.282 .000 Within Groups 16.931 40 .423 Total 41.111 44 (Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sát tháng 04/2018) 2.2.4. Quản lý thực thi chính sách bảo hiểm xã hội với ngƣời lao động a. Quản lý thu Bảng 2.8. Tổng hợp số liệu thu tại BHXH quận Cẩm Lệ TỔNG HỢP SỐ LIỆU THU QUA CÁC NĂM ĐVT: triệu đồng Năm 2013 2014 2015 2016 2017 Chỉ tiêu Thu t uộc 67,065 100,361 123,891 141,442 173,554 Thu BHYT 25,145 38,027 55,067 64,059 73,629 Thu thất nghiệp 4,450 6,386 8,943 10,784 13,093
  16. 14 Bảng 2.9. Tình hình thực hiện hoạt động thu BHXH tại BHXH quận Cẩm Lệ Số phải thu Số đã thu STT Năm Tỷ lệ (%) (Triệu đồng) (Triệu đồng) 1 2013 100.69 96.66 96 2 2014 147.72 144.77 98 3 2015 193.71 187.9 97 4 2016 218.47 216.29 99 5 2017 265.59 260.28 98 (Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động hàng năm – BHXH quận Cẩm Lệ) b. Quản lý chi Hiện nay, vấn đ giải quyết và chi trả ch nh s ch ành cho đối tượng à người o động đ ng th m gi và thuộc phạm vi nhiệm v c a Bảo hiểm xã hội quận C m Lệ bao gồm giải quyết và chi trả các chế độ ng n hạn: ốm đ u, th i sản, ưỡng s c và ph c hồi s c khỏe. Bảng 2.10. Tổng hợp thu – chi chế độ ngắn hạn qua á năm Đvt: triệu đồng Năm Số thu Số chi Chênh lệch giữa thu và chi 2013 9.605 12.762,8 3.157,8 2014 11.519 15.395,8 3.876,8 2015 14.100 20.515,2 6.415,2 2016 16.711 24.216 7.505 2017 19.884 25.910 6.026 (Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động hàng năm – BHXH quận Cẩm Lệ)
  17. 15 Bảng 2.12. Kết quả khảo sát về công tác thanh toán, chi trả chế độ o n ườ lao động tạ ơ quan, doan n ệp Anh (chị) đƣợc đơn vị chi trả kịp thời sau khi cơ quan BHXH đã giải quyết và chuyển TT Tần sất Phần trăm tiền các chế độ ngắn hạn (ốm đau, thai sản, dƣỡng sức phục hồi sức khỏe) 1 oàn toàn hông đồng ý 0 0.0 2 Không đồng ý 6 3.9 3 ình thường 45 29.2 4 Đồng ý 91 59.1 5 oàn toàn đồng ý 12 7.8 Total 154 100.0 Giá trị trung bình = 3.71 (Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sát tháng 04/2018) 2.2.5. Thanh tra, kiểm tra; giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm về bảo hiểm xã hội với ngƣời lao động Công tác thanh tra, kiểm tra và giải quyết khiếu nại c a BHXH quận C m Lệ được th c hiện theo kế hoạch kiểm tra c T Đà Nẵng nh m đ nh gi việc th c hiện c c qu đ nh c a pháp luật v th c hiện chế độ, chính sách BHXH, BHYT, BHTN tại c c đ n v s d ng o động; phát hiện nh ng vi phạm cần kh c ph c, hướng d n th c hiện đ ng ph p uật; kiến ngh nh ng biện pháp x lý nh ng hành vi vi phạm pháp luật v th c hiện chế độ, ch nh s ch , TN, YT để đảm bảo th c hiện đầ đ quy n và lợi ch ch nh đ ng cho người tham gia và th hư ng các chế độ BHXH, BHTN, BHYT. Công tác kiểm tra, thanh tra c a BHXH quận C m Lệ đ đ m ại một số kết quả tích c c, qu đ g p phần giảm thiểu được một phần nào nh ng thất thoát qu BHXH do nhi u nguyên nhân gây ra. Tuy nhiên việc x lý vi phạm sau kiểm tr chư th c s đạt hiệu quả cao, số ti n
  18. 16 thu hồi được còn thấp so với số ti n đ ngh thu hồi. Công tác giải quyết khiếu nại uôn được quan tâm, và x lý k p thời, hạn chế tối đ việc x lý khiếu nại không thỏ đ ng, g c c cho người khiếu nại. Bảng 2.13. Kết quả khảo sát về công tác thanh tra, kiểm tra Đơn vị của Anh (chị) rất thƣờng xuyên đƣợc TT cơ quan BXHH đến kiểm tra việc thực hiện Tần sất Phần trăm quy định về BHXH 1 oàn toàn hông đồng ý 0 0.0 2 Không đồng ý 0 0.0 3 ình thường 10 22.2 4 Đồng ý 31 68.9 5 oàn toàn đồng ý 4 8.9 Total 45 100.0 Giá trị trung bình = 3.86 (Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sát tháng 04/2018) 2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG 2.3.1. Thành tựu 2.3.2. Hạn chế Ngoài nh ng thành t u đạt được, công tác quản lý BHXH cho người o động c a BHXH quận C m Lệ còn có nh ng hạn chế: Trong công tác tuyên truy n, ph biến chính sách, pháp luật v được th c hiện với nhi u phư ng th c với nh u nhưng v n còn một bộ phận người o động chư n m b t được các thông tin v quy n lợi và nghĩ v c a họ hi th m gi , đ n c c n c trường hợp người o động không biết bản th n mình đ ng th m gi ho c không muốn tham gia BHXH vì sợ tốn ti n. Công tác th c hiện chính sách BHXH: Công tác t ng hợp, báo c o c c trường hợp có dấu hiệu lạm d ng, tr c lợi c n s sài, n n chư
  19. 17 có nhi u giải pháp h u hiệu trong công tác phòng, chống lạm d ng… Công tác thanh tra, kiểm tra: Việc quản lý, kiểm tra, x đ nv vi phạm tr n đ a bàn quận chư th c s quyết liết, còn mang tính cả nể, bỏ qu để tạo đi u kiện cho đ n v hoạt động inh o nh n n chư mang tính chất răn đ để tr nh trường hợp tái phạm. X chư nghi m c c hành vi vi phạm hành chính với m c tiêu phòng, chống lạm d ng, tr c lợi qu BHXH 2.3.3. Nguyên nhân - V công tác tuyên truy n, ph biến ch nh s ch: c c c qu n n ngành tr n đ a bàn quận chưa th c s qu n t m đến việc ph biến chính sách pháp luật v BHXH. Nội dung tuyên truy n chư cô đọng, còn dàn trải, khó n m b t. - V công tác c thể hóa, t ch c th c hiện văn ản pháp luật, chiến ược, chính sách BHXH: c chế chính sách còn nhi u k h , một số qu đ nh không mang tính khả thi, hệ thống chính sách BHXH trải qua nhi u thời kỳ nên thiếu tính đồng bộ, thậm chí chồng chéo, một số nội dung mới nảy sinh trong th c ti n chư p thời đi u chỉnh. - V công tác t ch c bộ máy quản lý: C s d liệu c a ngành c n ph n t n, chư tập trung liên thông nên khó kiểm tr , rà so t, đối chiếu khi giải quyết chế độ chính sách. - V công tác th c hiện chính sách: Công tác phối kết hợp trong phòng chống tình trạng lạm d ng, tr c lợi chư th c s quyết liệt, triệt để, chư đ p ng được yêu cầu, một số cấp có th m quy n không th c hiện đ ng ch c trách nhiệm v d n đến việc xác nhận, ch ng nhận khống ho c xác nhận, ch ng nhận hông đ ng với th c tế. - V công tác thanh tra kiểm tra còn có nh ng hạn chế đ à c ượng làm công tác thanh tra, kiểm tra c c qu n và s , ngành phối hợp còn mỏng so với số ượng đ n v và số o động ngày càng tăng
  20. 18 CHƢƠNG 3 CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ BẢO HIỂM XÃ HỘI ĐỐI VỚI NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI BẢO HIỂM XÃ HỘI QUẬN CẨM LỆ, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 3.1. CÁC CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 3.1.1. Dự báo các yếu tố ảnh hƣởng a ô trường hoạt động quản lý b. Nhận thức của chủ sử d n lao độn và n ườ lao động Công tác tuyên truy n v chính sách BHXH trong thời gi n qu đ góp phần nâng cao nhận th c c người o động và ch s d ng lao động, tạo thuận lợi cho công tác quản nhà nước v BHXH Năn lực quản lý n à nước về BHXH Ngành đ n hành c c qu ết đ nh mới được s đ ib sung cho phù hợp với th c ti n, đ c biệt đ i mới s ng tư u ph c v cho đối tượng Ngành c n đầu tư c c phần m m h trợ công tác quản lý, s d ng tr c tuyến, tiến đến kết n i d liệu trên toàn quốc. Bộ máy t ch c ngày càng hoàn thiện, trình độ viên ch c được chú trọng không chỉ v chu n môn mà c n được đào tạo k năng th c hiện nhiệm v để có thể k p thời h trợ cho đối tượng tham gia BHXH và k p thời phát hiện nh ng vấn đ sai phạm. 3.1.2. Mục tiêu của Bảo hiểm xã hội quận Cẩm Lệ, TP. Đà Nẵng 3.2. CÁC GIẢI PHÁP 3.2.1. Hoàn thiện Tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật về bảo hiểm xã hội với ngƣời lao động Nh m nâng cao hiệu quả công tác tuyên truy n, ph biến chính sách BHXH với người o động cả cần đ y mạnh v m t nội dung l n phư ng th c tiếp cận người th m gi ; đ ạng các hình th c tuyên truy n để phù hợp với t ng nh m đối tượng; ph biến pháp luật, chế độ chính sách BHXH, BHYT, BHTN b ng nhi u hình th c, thông qua
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2