intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Bồi dưỡng công chức cấp xã tại huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn

Chia sẻ: Ocxaodua999 Ocxaodua999 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

12
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn được nghiên cứu với mục tiêu nhằm làm rõ những vấn đề lý luận về bồi dưỡng công chức cấp xã; Đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác bồi dưỡng công chức cấp xã tại huyện Chợ Đồn trong thời gian tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Bồi dưỡng công chức cấp xã tại huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn

  1. 1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/……….. ……../…….. HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA MA THỊ OANH BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ HUYỆN CHỢ ĐỒN, TỈNH BẮC KẠN Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8340403 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI, NĂM 2019 HÀ NỘI -2019
  2. Công trình đƣợc hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH11 CHÍNH QUỐC GIA Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Đoàn Văn Dũng Phản biện 1: PGS.TS. Hoàng Mai, Học viện Hành chính Quốc gia. Phản biện 2: TS. Trần Nghị , Bộ Nội vụ. Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia. Địa điểm: Phòng họp 204 nhà A, Hội trường bảo vệ luận văn Thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia. Số 77 Nguyễn Chí Thanh, Q. Đống Đa, Hà Nội. Thời gian vào hồi 13 giờ 30 ngày 25 tháng 12 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên Wed Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia
  3. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài ộ ọ ầu nối giữa Đảng, chính quyền, đoàn thể với nhân dân. Trong những năm qua, Đảng bộ huyện Chợ Đồn đã có nhiều giải pháp tích cực để nâng cao trình độ, năng lực cho đội ngũ cán bộ, công chức xã trên địa bàn huyện. Nhìn chung, đội ngũ công chức từng bước được phát triển cả số lượng và chất lượng. Hệ thống chính trị đã có nhiều chuyển biến tích cực góp phần to lớn trong quá trình xây dựng phát triển kinh tế xã hội, xóa đói giảm nghèo, cải thiện và nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, góp phần quan trọng đảm bảo ổn định quốc phòng an ninh, trật tự an toàn xã hội. Tuy nhiên, công tác bồi dưỡng công chứ ện Chợ Đồn nói riêng còn nhiều bất cập, vẫn còn có một bộ phận công chức chưa được thường xuyên bồi dưỡng bổ trợ kiến thức nghiệp vụ chuyên môn, kiến thức pháp luật, kỹ năng hành chính, tin học… vì vậy chưa đáp ứng tốt nhất yêu cầu quản lý điều hành ở địa phương. Những bất cập về bồi dưỡng công chức xã tại huyện Chợ Đồn đang đặt ra nhiều vấn đề cần được nghiên cứu trên phương diện lý thuyết cũng như thực tiễn. Vì thế, học viên chọn đề tài: “Bồi dưỡng công chức cấp xã tại huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn” làm luận văn tốt nghiệp cao học. 1
  4. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Chất lượng của đội ngũ cán bộ, công chức (CB, CC) là một trong những nhân tố quyết định trực tiếp đến hiệu lực, hiệu quả hoạt động của tổ chức trong hệ thống chính trị. Có nhiều công trình nghiên cứu làm sáng tỏ cơ sở lý luận thực trạng về hoạt động bồi dưỡng công chức. Nhưng đến nay chưa có công trình khoa học nào đi sâu nghiên cứu vấn đề“Bồi dưỡng công chức cấp xã tại huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn” Luận văn kế thừa, tiếp thu có chọn lọc các công trình nghiên cứu của các nhà khoa học để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài này mang ý nghĩa lý luận và thực tiễn, góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của hệ thống chính trị cơ sở huyện Chợ Đồn hiện nay. 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục tiêu nghiên cứu: Mục đích nghiên cứu của đề tài luận văn là chỉ ra những kết quả đạt được, hạn chế, nguyên nhân trong công tác bồi dưỡng công chức cấp xã tại huyện Chợ Đồn. Trên cơ sở phân tích làm rõ căn cứ lý luận, thực trạng và nguyên nhân tồn tại trong công tác bồi dưỡng công chức xã tại huyện Chợ Đồn, luận văn đề xuất những giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác bồi dưỡng công chức xã tại huyện Chợ Đồn trong thời gian tới. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Làm rõ những vấn đề lý luận về bồi dưỡng công chức cấp xã; 2
  5. - Phân tích thực trạng công tác bồi dưỡng công chức cấp xã tại huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn từ năm 2014 đế ệm - Đề xuất giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác bồi dưỡng công chức cấp xã tại huyện Chợ Đồn trong thời gian tới. 4. Đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tƣợng nghiên cứu: Công tác bồi dưỡng công chức cấp xã đối vớ ồm: Trưởng công an, Chỉ huy trưởng quân sự, Văn phòng - thống kê, Địa chính - Nông nghiệp - Xây dựng và Môi trường, Tài chính - Kế toán, Tư pháp - Hộ tịch, Văn hoá - Xã hội. 4.2. Phạm vi nghiên cứu: - Nội dung nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu công tác bồi dưỡng công chức xã trên địa bàn huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn. - Địa bàn nghiên cứu: Huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn. - Phạm vi thời gian: + Thực trạng nghiên cứu bồi dưỡng công chức cấp xã tại huyện Chợ Đồn từ năm 2014-2018; + Giải pháp đề xuất để bồi dưỡng công chức cấp xã tại huyện Chợ Đồn trong thời gian tới. 5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn 5.1. Phương pháp luận 3
  6. Luận văn dựa trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác – Lênin và các quan điểm, đường lối chính sách của Đảng và pháp luật của nhà nước về bồi dưỡng công chức nói chung, bồi dưỡng công chức xã nói riêng đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội. 5.3. Phương pháp nghiên cứu cụ thể - Phương pháp nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu thực tiễn, phương pháp tổng kết kinh nghiệm, phương pháp xử lý thông tin và xử lý số liệu, thống kê. 6. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn của luận văn - Là cơ sở quan trọng để chỉ ra những mặt ưu điểm về công tác bồi dưỡng, những tồn tại hạn chế và những giải pháp khắc phục về công tác bồi dưỡng công chức cấp xã huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn. - Việc đi sâu nghiên cứu những vấn đề liên quan đến công tác bồi dưỡng công chức cấp xã trên địa bàn huyện Chợ Đồn sẽ góp phần đánh giá những kết quả đạt được, thực trạng công tác bồi dưỡng, đồng thời chỉ ra những giải pháp trong công tác bồi dưỡng công chức cấp xã thời gian tới trên địa bàn huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn. Kết quả nghiên cứu của Luận văn là tài liệu tham khảo có giá trị trong tổng kết thực tiễn về bồi dưỡng đội ngũ công chức cấp xã trên địa bàn huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn. 7. Kết cấu luận văn Luận văn gồm 3 chương chi tiết: Chương 1: Cơ sở lý luận về bồi dưỡng công chức cấp xã. 4
  7. Chương 2: Thực trạng công tác bồi dưỡng công chức cấp xã tại địa bàn huyện Chợ Đồn từ năm 2014 - 2018. Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm đẩy mạnh công tác bồi dưỡng công chức cấp xã tại huyện Chợ Đồn trong thời gian tới. 5
  8. Chƣơng 1. CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ 1.1. Công chức cấp xã 1.1.1. Khái niệm công chức và công chức cấp xã 1.1.1.1.Công chức: Căn cứ Khoản 2, Điều 4, Luật Cán bộ, công chức năm 2008 của Quốc hội có quy định: “Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội (sau đây gọi chung là đơn vị sự nghiệp công lập), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước; đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thì lương được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật”. 1.1.1.2. Công chức cấp xã: 6
  9. Căn cứ Khoản 3, Điều 4, Luật Cán bộ, công chức năm 2008 của Quốc hội thì công chức cấp xã được quy định như sau: “Công chức cấp xã là công dân Việt Nam được tuyển dụng giữ một chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước”. 1.1.1.3. Đặc điểm của công chức cấp xã: Thứ nhất, công chức cấp xã hầu hết là dân bản địa, cư trú sinh sống tại địa phương. Thứ hai, công chức cấp xã là những người gần dân, sát dân, biết dân, trực tiếp triển khai đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước vào dân, gắn bó với dân và ngược lại, quá trình tiếp xúc với nhân dân làm cho công chức cấp xã hiểu đầy đủ tâm tư, nguyện vọng của nhân dân để báo cáo lên cấp trên. Thứ ba, công chức cấp xã có số lượng đông, đa dạng về chuyên môn và trình độ không đồng đều. ứ Thứ nhất, công chức cấp xã trong mối quan hệ với chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước. Thứ hai, Công chức cấp xã trong mối quan hệ với bộ máy nhà nước. Thứ ba, công chức cấp xã trong mối quan hệ với hoạt động thực thi công vụ ở địa phương. 7
  10. Thứ tư, công chức xã là người đại diện cho nhân dân, có vị trí, vai trò quan trọng trọng việc ổn định chính trị, phát triển kinh tế - xã hội ở cơ sở, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, tạo điều kiện phát huy tính tự quản trong cộng đồng dân cư. 1.1.1.5. Nhiệm vụ công chức cấp xã Theo thông tư 06/2012/TT - BNV Hướng dẫn về chức trách, tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ và tuyển dụng công chức xã, phường, thị trấn ngày 30/10/2012 của Bộ nội vụ đã quy định về chức trách, nhiệm vụ của công chức xã. 1.1.1.6. Yêu cầu đối với công chức cấp xã: Công chức cấp xã có những tiêu chuẩn chung được quy định tại Điều 3, Nghị định 112/2011/NĐ-CP ngày 05/12/2011 của Chính phủ về công chức xã, thị trấn. 1.1.2. Khái niệm bồi dưỡng công chức cấp xã Thông qua hoạt động bồi dưỡng đội ngũ công chức xã được củng cố, mở mang hoặc nâng cao hệ thống tri thức, kỹ năng, chuyên môn đã có sẵn, giúp cho công chức làm việc đạt hiệu quả cao hơn. 1.1.2.1. Đặc điểm bồi dưỡng công chức cấp xã Một là, đối tượng bồi dưỡng là các công chức làm việc ở cấp xã, không đồng đều về năng lực và trình độ, yêu cầu của vị trí công tác với những đặc thù khác nhau nên năng lực yêu cầu và thực tế khác nhau. 8
  11. Hai là, bồi dưỡng công chức cấp xã là quá trình mang tính chất liên tục, kéo dài. Ba là, nội dung bồi dưỡng rất đa dạng và liên tục biến đổi. Bốn là, cơ sở vật chất, kinh phí phục vụ công tác bồi dưỡng công chức xã rất hạn hẹp, ảnh hưởng đến chất lượng bồi dưỡng và kế hoạch mở lớp. 1.1.2.2. Nội dung công tác bồi dưỡng công chức cấp xã - Mục tiêu bồi dưỡng: Mục tiêu của bồi dưỡng công chức cấp xã được xác định cụ thể theo từng thời kỳ. - Nội dung bồi dưỡng công chức cấp xã: - Sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy, chính quyền địa phương về công tác bồi dưỡng công chức xã; - Công tác xây dựng kế hoạch, chương trình, nội dung bồi dưỡng; - Công tác tổ chức thực hiện chương trình, nội dung và phương thức bồi dưỡng; - Xây dựng đội ngũ làm công tác bồi dưỡng công chức; - Hệ thống cơ sở vật chất phục vụ công tác bồi dưỡng; - Phối hợp các lực lượng, huy động các nguồn lực trong bồi dưỡng công chức xã. 9
  12. 1.1.2.3. Tầm quan trọng của công tác bồi dưỡng công chức xã - huẩn hoá công chức xã - - - Bồi dưỡng công chức cấp xã phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước 1.1.2.4. ồi dưỡ Hình thức tổ chức bồi dưỡng công chức xã bao gồm: Hình thức bồi dưỡng tập trung, bán tập trung, vừa làm vừa học. 1.1.2.5. Quy trình bồi dưỡng công chức cấp xã a. Xây dựng chiến lược bồi dưỡng công chức cấp xã b. Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng công chức cấp xã c. Tổ chức thực hiện bồi dưỡng 10
  13. d. Kiểm tra, đánh giá kết quả, chất lượng bồi dưỡng đ. Bố trí và sử dụng sau bồi dưỡng 1.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc về bồi dƣỡng công chức cấp xã 1.2.1. Năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý và đội ngũ giảng viên 1.2.2. Nguồn lực tài chính, cơ sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy 1.2.3. Nhận thức của đội ngũ công chức cấp xã đối với công tác bồi dưỡng 1.2.4. Chất lượng chương trình, tài liệu bồi dưỡng 1.3. Kinh nghiệm về công tác bồi dƣỡng cấp xã ở các địa phƣơng và bài học cho huyện Chợ Đồn 1.3.1. Kinh nghiệm của huyện Ngân Sơn, tỉnh Bắc Kạn 1.3.2. Kinh nghiệm của huyện Yên Thế, Bắc Giang 1.3.4. Bài học kinh nghiệm cho huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 11
  14. Chƣơng 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ TẠI HUYỆN CHỢ ĐỒN 2.1. Đặc điểm của địa bàn nghiên cứu Là một huyện miền núi, huyện Chợ Đồn có 22 đơn vị hành chính gồm 21 xã, 01 thị trấn với 242 thôn bản, tổ dân phố. Trong những năm qua, phần lớn các lớp bồi dưỡng cho công chức chủ yếu được tổ chức tại trung tâm huyện (thị trấn), hoặc có những lớp bồi dưỡng như quản lý nhà nước chương trình Chuyên viên, Lý luận chính trị một số lớp tổ chức tại tỉnh. Với tâm lý e ngại đặc biệt một phần phụ thuộc địa hình đi lại xa, chủ yếu là công chức tự túc phương tiện nên việc tập hợp đủ số lượng công chức tập trung tham gia các lớp bồi dưỡng tại huyện, tỉnh gặp không ít khó khăn. 2.2. Tình hình đội ngũ công chức cấp xã trên địa bàn huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 2.2.1. Về mặt số lượng, cơ cấu: Về số lượng công chức cấp xã trên địa bàn huyện Chợ Đồn có sự thay đổi qua các năm, năm 2014 số lượng công chức 216, năm 2015 là 214, năm 2016 là 218, năm 2017 là 222, năm 2018 là 201. 2.2.1.2. Về cơ cấu theo giới tính: Cơ cấu công chức cấp xã trên địa bàn huyện chủ yếu là nam giới chiếm 54,2% trên tổng số công chức cấp xã từ năm 2014 đến 2018; lực lượng chị em phụ nữ tham gia công tác chính quyền có xu hương tăng: từ việc chỉ có 96 chỉ em phụ nữ năm 2014, đến năm 2018 đã lên đến 99 người, các chức danh 12
  15. có nữ giới như Văn phòng – Thống kê, kế toán, trong năm 2017, 2018 một số chức danh đã có thêm nữ là nông nghiệp, tư pháp hộ tịch. 2.2.1.3. Về cơ cấu độ tuổi: Tỷ lệ công chức có tuổi đời dưới 30 tuổi tăng theo các năm, năm 2014 (11,6%), năm 2018 (24,4%) trên tổng số công chức của năm. Tỷ lệ công chức có độ tuổi từ 30 đến 50 tuổi năm 2014 chiếm 81,5%, năm 2018 chiếm 63,2% tỷ lệ ở độ tuổi này ít có sự biến đổi nhất so với các độ tuổi khác. Tỷ lệ công chức có độ tuổi trên 50 tuổi năm 2014 chiếm 6,9%, năm 2018 chiếm 12,4%. 2.2.1.4. Về : Cán bộ, công chức xã có bản lĩnh chính trị vững vàng, có ý thức tu dưỡng, rèn luyện phục vụ nhân dân, có ý thức tổ chức kỷ luật, chấp hành tốt nội quy, quy chế của cơ quan. 2.2.2. Về ạo: Theo thống kê số liệu đến năm 2018, có 08/201 công chức cấp xã có trình độ tốt nghiệp trung học cơ sở, chiếm 3,9%; 191/201 công chức có trình độ văn hóa tốt nghiệp trung học phổ thông, chiếm 95%. Số công chức có trình độ tốt nghiệp trung học cơ sở chủ yếu là những người có độ tuổi trên 50 trở lên, chuẩn bị nghỉ hưu chế độ. 2.2.2.2. Trình độ đào tạo chuyên môn của công chức cấp xã: Năm 2014 có 70/216 công chức có bằng Đại học, chiếm 32,4%, đến năm 2018 con số này đã tăng lên 106/201 người, chiếm 52,7%. Tăng 36 người so với năm 2014. 13
  16. 2.2.2.3. Trình độ lý luận chính trị: Số công chức cấp xã có trình độ lý luận chính trị năm 2014 chỉ có 26 công chức đến năm 2018 là 84 công chức (tăng 58 công chức). 2.2.2.4. Trình độ quản lý nhà nước của công chức cấp xã; Đến năm 2018 có 181/201 công chức cấp xã chưa qua bồi dưỡng quản lý nhà nước chiếm 90%. Số công chức cấp xã qua bồi dưỡng là 20/201 chiếm 9,95%. - Trình độ tin học của công chức cấp xã huyện Chợ Đồn từ năm 2014 – 2018: Năm 2014 có 83/2016 công chức có chứng chỉ tin học thì đến năm 2018 đã tăng lên 124/201 công chức chiếm 61,7%. 2.2.2.5. Trình độ ngoại ngữ của công chức cấp xã: Việc cập trình độ ngoại ngữ đối với công chức cấp xã trên địa bàn huyện còn hạn chế, tính đến năm 2018 mới có 17/201 công chức có chứng chỉ A, B ngoại ngữ (chiếm 8,5%). 2.3. Phân tích thực trạng công tác bồi dƣỡng công chức cấp xã huyện Chợ Đồn, tỉnh Bắc Kạn 2.3.1. Công tác xây dựng kế hoạch bồi dưỡng công chức cấp xã *Xác định nhu cầu bồi dưỡng: Nhu cầu bồi dưỡng công chức cấp xã là cần thiết nhằm nâng cao kỹ năng trong thực thi công vụ của công chức cấp xã để đáp ứng nhiệm vụ chung của các xã. *Xác định mục tiêu bồi dưỡng: Đại hội Đại biểu Đảng bộ huyện Chợ Đồn lần thứ XX, nhiệm kỳ 2015-2020 đã đặt ra mục tiêu phấn đấu đến năm 2020 có 100% cán bộ chủ chốt cấp xã đạt chuẩn về trình độ chuyên môn nghiệp vụ; 100% cán bộ chủ chốt cấp huyện và cấp xã được bồi dưỡng kiến thức quản lý nhà nước và lý luận chính trị; 14
  17. 50% cán bộ, công chức cấp xã có trình độ chuyên môn đại học, 70% có trình độ trung cấp lý luận chính trị trở lên. * Lựa chọn đối tượng bồi dưỡng: Bám sát chỉ tiêu kế hoạch của huyện, nhu cầu của địa phương, đồng thời cần bám sát kế hoạch quy hoạch cán bộ. * Nội dung, chương trình bồi dưỡng: Nội dung chương trình bồi dưỡng cần phù hợp với thực tiễn. *Hình thức bồi dưỡng: Với hai hình thức là học tập trung; vừa học vừa làm tạo điều kiện thuận lợi cho công chức tham gia các khóa học. * Kinh phí bồi dưỡng: Số lượng công chức học cũng đông, trong khi nguồn kinh phí của cấp xã còn hạn hẹp, do đó, việc hỗ trợ công chức là chưa thực hiện được. 2.3.2. Chất lượng đội ngũ giảng viên làm công tác bồi dưỡng Nhìn chung đội ngũ giảng viên được đào tạo cơ bản, có tính hệ thống và có trình độ chuyên môn sâu. 2.3.3. Hệ thố ồi dưỡng Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho công tác dạy và học còn rất khó khăn và thiếu thốn: thiếu về cở sở bồi dưỡng, trang thiết bị chưa đồng bộ. 2.3.4. Kiểm tra, đánh giá chất lượng công chức cấp xã sau bồi dưỡng Việc kiểm tra, đánh giá công chức cấp xã chỉ dừng lại ở việc chấp hành thực thi công vụ thông qua các cuộc kiểm tra đột xuất, kiểm tra định kỳ. Hoặc việc đánh giá mức độ hoàn thành nhiệm vụ 15
  18. của công chức hằng năm. 2.3.4. Bố trí và sử dụng sau bồi dưỡng Những công chức tham gia bồi dưỡng chủ yếu là theo hình thức (vừa học vừa làm), tự túc về kinh phí, do đó việc sử dụng sau bồi dưỡng chưa só sự thay đổi nhiều về chức danh, vị trí việc làm. 2.4. Đánh giá về tình hình bồi dƣỡng công chức cấp xã của huyện Chợ Đồn Đội ngũ công chức từng bước được bồi dưỡng đạt chuẩn theo quy định, số công chức sau khi được bồi dưỡng phát huy tốt hiệu quả công việc. 2.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân Thứ nhất, đội ngũ công chức cấp xã trên địa bàn huyện Chợ Đồn chưa được tham gia các khóa bồi dưỡng đầy đủ do các khóa bồi dưỡng thường được tổ chức vào ngày làm việc, trong khi cơ quan không thể sắp xếp, bố trí người khác làm thay việc khi công chức đi bồi dưỡng. Thứ hai, công chức cấp xã còn thờ ơ với việc bồi dưỡng do chưa nhận thức được việc bồi dưỡng này là quyền lợi cũng như nghĩa vụ của cá nhân. Thứ ba, một số Lãnh đạo, cấp ủy, chính quyền địa phương chưa thật sự quan tâm đến công tác bồi dưỡng công chức đơn vị mình. Thứ tư, công tác bồi dưỡng chủ yếu nhằm mục tiêu hoàn thiện bằng cấp, chứng chỉ đáp ứng yêu cầu ngạch, bậc công chức mà chưa quan tâm đúng mức đến chất lượng bồi dưỡng. Thứ năm, phương thức bồi dưỡng cũng như công tác quản lý bồi 16
  19. dưỡng còn nhiều bất cập. Thứ sáu, cơ chế tài chính phục vụ công tác bồi dưỡng công chức chưa thực hiện được. Thứ bảy, ồi dưỡ 17
  20. Chƣơng 3 PHƢƠNG HƢỚNG VÀ CÁC GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH CÔNG TÁC BỒI DƢỠNG CÔNG CHỨC XÃ Ở HUYỆN CHỢ ĐỒN 3.1. Dự báo và các yếu tố tác động 3.1.1. Dự báo Công chức nếu không được bồi dưỡng đầy đủ, không tự hoàn thiện kỹ năng cho bản thân dẫn đến việc quy hoạch, bổ nhiệm những cán bộ chưa đủ đức, đủ tài chưa đủ khả năng lãnh đạo, ảnh hưởng không nhỏ đến việc điều hành công việc chung của địa phương. 3.1.2. Các yếu tố tác động ảnh hưởng đến đội ngũ công chức và công tác bồi dưỡng công chức xã * Điều kiện kinh tế xã hội của huyện Tình hình kinh tế tại một số vùng đồng bào dân tộc thiểu số, nhất là ở vùng sâu, vùng xa còn chậm phát triển, chưa đồng đều; khoảng cách về mức sống và mức thu nhập vẫn còn có sự chênh lệch lớn. Trình độ dân trí không đồng đều. * Môi trường làm việc Môi trường làm việc cùng với nhiều công chức có tư tưởng bảo thủ, trì trệ ảnh hưởng bởi lối tư duy tập quán của địa phương nên chưa nâng cao nhận thức của công chức về vấn đề bồi dưỡng, chưa tạo ra động lực, khích lệ công chức tham gia các lớp bồi dưỡng. * Chính sách về công tác bồi dưỡng công chức cấp xã Trong những năm qua, huyện Chợ Đồn đã quan tâm đến công tác bồi dưỡng công chức, viên chức nói chung, tuy nhiên, việc xây 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0