Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Chất lượng công chức xã trên địa bàn huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang
lượt xem 3
download
Luận văn làm rõ thêm cơ sở lý luận và thực tiễn của việc nâng cao chất lượng công chức, sự phù hợp của vị trí việc làm đối với từng chức danh công chức; mối quan hệ chất lượng công chức với hiệu quả hoạt động của bộ máy chính quyền cấp xã ở huyện Gò Quao tỉnh Kiên Giang trong giai đoạn hiện nay.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Chất lượng công chức xã trên địa bàn huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGÔ THANH HÙNG CHẤT LƯỢNG CÔNG CHỨC CẤP XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GÒ QUAO, TỈNH KIÊN GIANG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG TP. HỒ CHÍ MINH - NĂM 2017
- Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS. TS. Lê Thị Vân Hạnh Phản biện 1: TS. Hà Quang Thanh Phản biện 2: TS. Nguyễn Văn Bảng Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp 207, Nhà A - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số 10 - Đường 3/2 - Quận 10 – TP. Hồ Chí Minh Thời gian: vào hồi 09 giờ 30, ngày 22 tháng 7 năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia
- MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Xã, thị trấn (cấp xã) là nơi phần đông Nhân dân cư trú, sinh sống, vì vậy HTCT cấp xã nói chung, công chức nói riêng có vai trò quan trọng trong việc ổn định chính trị và phát triển kinh tế - xã hội, tổ chức vận động Nhân dân, tăng cường khối đại đoàn kết toàn dân, phát huy quyền làm chủ của Nhân dân, huy động mọi khả năng, nguồn lực phát triển kinh tế - xã hội, tổ chức cuộc sống cộng đồng dân cư. Từ đó, đòi hỏi công chức cấp xã phải có trình độ năng lực, có vai trò quyết định chất lượng tổ chức, hoạt động của bộ máy hành chính cấp xã, là cầu nối quan trọng giữa Đảng, Nhà nước với Nhân dân. Thời gian qua, Đảng ta luôn quan tâm đối với cán bộ, công chức là sự quan tâm toàn diện, không chỉ cán bộ, công chức cấp cao, lãnh đạo, quản lý; cán bộ, công chức ở cấp trung ương, tỉnh, huyện mà cả cán bộ công chức bình thường, đặc biệt là cán bộ, công chức ở cơ sở, xã, phường, thị trấn. Công chức cấp xã có vai trò quan trọng trong xây dựng và hoàn thiện bộ máy chính quyền cơ sở và trong hoạt động thi hành công vụ. Họ là những người trực tiếp tổ chức, thực hiện đường lối chủ trương của Đảng và chính sách sách pháp luật của Nhà nước trong cuộc sống; trực tiếp giải quyết các công việc liên quan đến đời sống của Nhân dân; là cầu nối giữa Đảng, Nhà nước và Nhân dân. Nâng cao chất lượng đội ngũ này sẽ góp phần giúp chính quyền cấp cơ sở hoạt động hiệu lực, hiệu quả củng cố niềm tin vững chắc của Nhân dân đối với sự lãnh đạo của Đảng và quản lý của Nhà nước. 1
- Thời gian qua, Tỉnh uỷ, Hội đồng Nhân dân, Uỷ ban Nhân dân tỉnh Kiên Giang nói chung, Huyện uỷ, Hội đồng Nhân dân, Ủy ban Nhân dân huyện Gò Quao nói riêng, đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, tạo điều kiện tốt nhất có thể để thu hút, đào tạo, bồi dưỡng công chức cấp xã. Năm 2014, theo phân cấp của UBND tỉnh Kiên Giang, UBND huyện Gò Quao đã xây dựng và ban hành Kế hoạch tuyển dụng công chức cấp xã sau khi được Sở Nội vụ thẩm định về chỉ tiêu biên chế cần tuyển. Việc tổ chức thi tuyển được thực hiện công khai minh bạch, theo đúng quy định của Chính phủ và Bộ Nội vụ, kết quả đã tuyển dụng những tri thức trẻ có trình độ đại học chính quy về công tác tại các xã trên địa bàn huyện, tổng số lượng công chức được tuyển là 16 công chức. Trên cơ sở quy hoạch cán bộ lãnh đạo, quản lý cấp xã giai đoạn 2015-2020 và kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng hàng năm, đã đào tạo, bồi dưỡng 325 lượt cán bộ, công chức. Tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân, đến nay chất lượng công chức xã ở huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang vẫn còn hạn chế, bất cập. Phần lớn công chức xã do chuyển từ cơ chế cũ, được hình thành từ nhiều nguồn nên cơ cấu chưa đồng bộ, trình độ, phẩm chất, năng lực một số chưa đáp ứng được yêu cầu thực tiễn chủ yếu là xét tuyển. Trình độ về năng lực chuyên môn của một số công chức xã chưa đồng điều, còn thấp so với yêu cầu, nhiệm vụ, nên mặc dù đã qua đào tạo, bồi dưỡng nhưng chủ yếu được đào tạo chuyên môn sau khi tuyển dụng làm việc chủ yếu là vừa học vừa làm. Do đó đầu vào không bảo đảm nên chất lượng sau đào tạo, bồi dưỡng không cao, các lớp bồi dưỡng chủ yếu là ngắn hạn nên hiệu quả thấp dẫn đến cán bộ không biết việc để làm hoặc không đủ khả năng để thực hiện 2
- nhiệm vụ; còn công chức cấp xã chưa qua đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, chỉ có trình độ văn hoá trung học phổ thông, chưa được tiếp thu đầy đủ các kiến thức mới về chuyên môn, ngoại ngữ, tin học và chưa chủ động thích ứng trước sự phát triển kinh tế, sự thay đổi nhanh chóng của xã hội và hội nhập kinh tế quốc tế Trong thực tế công tác chuyên môn, một bộ phận công chức thiếu tính chuyên nghiệp, từng lúc còn lúng túng trong x lý công việc; thái độ của một bộ phận công chức cấp xã đối với dân chưa thật đúng mức, tỏ ra quan liêu, hách dịch; tính trách nhiệm trong công việc chưa cao, hiệu quả làm việc chưa đáp ứng được yêu cầu ... Đây đang là mối quan tâm của toàn Đảng bộ, chính quyền các cấp ở tỉnh Kiên Giang, trong đó có huyện Gò Quao. Với tư cách là một người đang công tác tại địa phương, vấn đề chất lượng công chức xã hiện nay xét thấy cần quan tâm, tâm huyết, đồng thời chưa có đề tài nào nghiên cứu cụ thể vấn đề này ở huyện Gò Quao tỉnh Kiên Giang, vì vậy tác giả chọn đề tài “Chất lượng công chức xã huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang” làm luận văn tốt nghiệp với mong muốn góp phần nâng cao hơn nữa chất lượng công chức cấp xã ở huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang, từng bước đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ mà Đảng bộ, chính quyền và Nhân dân huyện Gò Quao giao cho; đáp ứng được tiêu chuẩn về trình độ cho cán bộ công chức, tiêu chí về xây dựng nông thôn mới. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề công chức cấp xã đã được nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu. Liên quan trực tiếp đến việc nâng cao chất lượng công chức, có một số công trình tiêu biểu, đó là: 3
- - Dương Hương Sơn (2007), Nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức chính quyền cấp xã ở tỉnh Quảng Trị hiện nay, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. - Lê Thị Lý (2003), Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức xã trước yêu cầu đổi mới, Luận văn Thạc sĩ, Đại học Quốc gia, Hà Nội. - Đỗ Thị Thu Hằng (2004), Nâng cao năng lực của đội ngũ công chức cấp xã trong giai đoạn hiện nay - Luận văn Thạc sĩ Quản lý hành chính công, Học viện Hành chính, Hà Nội. Các tác giả đã đề cập khá hoàn chỉnh về cơ sở lý luận và thực tiễn của việc nâng cao năng lực cho đội ngũ cán bộ, công chức cấp xã; đánh giá thực trạng năng lực công chức cấp xã và chỉ ra nguyên nhân của những ưu điểm, khuyết điểm trong công tác xây dựng, nâng cao năng lực công chức cấp xã, đồng thời đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cho đội ngũ công chức cấp xã trong thời kỳ mới. Đây là công trình nghiên cứu nêu trên đã cung cấp cho tác giả những thông tin cần thiết để tham khảo như khái niệm công chức cấp xã, thực trạng chất lượng, nhất là thực trạng năng lực của công chức cấp xã có liên quan đến quá trình thực thi công vụ của công chức cấp xã và giải pháp nâng cao năng lực thực thi công vụ của công chức cấp xã nói chung. - Phạm Kim Nguyên (2006), Nâng cao hiệu quả QLNN cấp xã huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Quản lý hành chính công, Học viện Hành chính, Hà Nội. 4
- Luận văn bàn nhiều đến lý luận QLNN và hiệu quả QLNN của CQĐP cấp xã ở huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội. Đây là công trình nghiên cứu có tác dụng tham khảo tốt cho luận văn về mối quan hệ giữa năng lực, phẩm chất cán bộ cơ sở, năng lực thực thi công vụ của công chức cấp xã đối với hiệu quả hoạt động của chính quyền cơ sở. Tuy nhiên, nội dung chính của luận văn cũng chưa giải quyết được cơ sở lý luận và thực tiễn của năng lực thực thi công vụ và mối quan hệ của nó trong việc thực hiện chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, Nhà nước trên địa bàn cơ sở. - Trịnh Đức Hùng (2009), Nâng cao chất lượng thực thi công vụ của đội ngũ cán bộ, công chức phường trên địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Quản lý hành chính công, Học viện Hành chính, Hà Nội. Nội dung của luận văn đã đề cập nhiều đến lý luận về năng lực thực thi công vụ của cán bộ, công chức phường, thực trạng chất lượng thực thi công vụ của công chức phường ở các quận của thành phố Hà Nội. Luận văn cũng đã đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thực thi công vụ của công chức cấp xã. Đây là những nội dung bổ ích mà tác giả luận văn này có thể tham khảo. Tuy nhiên, toàn bộ nội dung của luận văn đề cập đến chất lượng thực thi công vụ ở một góc độ khác, chủ yếu là ở thành thị chưa sát với vùng nông thôn như Huyện Gò Quao. - Nguyễn Thị Bích Hường (2006), Chất lượng đào tạo cán bộ chủ chốt của HTCT xã, phường, thị trấn ở Trường Đào tạo cán bộ Lê Hồng Phong Thành phố Hà Nội trong giai đoạn hiện nay, Luận văn Thạc sĩ khoa học chính trị, Học viện chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh. 5
- - Vũ Thuý Hiền (2012), Năng lực thực thi công vụ của công chức xã trên địa bàn tỉnh Lai Châu, Luận văn thạc sĩ quản lý hành chính công. Ngoài ra còn có nhiều bài viết liên quan đến chất lượng của công chức chính quyền cấp xã. Các công trình đã đề xuất những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng cán bộ, công chức cấp xã nói chung. Tuy nhiên, cho đến nay chưa có công trình nghiên cứu nào đề cập đến vấn đề chất lượng công chức xã trong giai đoạn hiện nay trên địa bàn huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang. Đây là vấn đề tuy không mới nhưng vẫn luôn mang tính thời sự để tác giả luận văn tập trung nghiên cứu. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn - Mục đích: Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về chất lượng công chức cấp xã nói chung và thực tiễn xây dựng công chức cấp xã ở huyện Gò Quao trong thời gian qua, luận văn đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao chất công chức cấp xã thời gian tới được tốt hơn. - Nhiệm vụ: Làm r những vấn đề lý luận về chất lượng công chức xã. Đánh giá đúng thực trạng chất lượng công chức xã huyện Gò Quao tỉnh Kiên Giang, chỉ ra những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân. Đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao chất lượng công chức xã huyện Gò Quao tỉnh Kiên Giang thời gian tới được nâng lên. 6
- 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu tình hình công chức cấp xã theo Luật Cán bộ, công chức 2008, các quy định, tiêu chuẩn về cán bộ công chức, số lượng theo Nghị định 92/NĐ-CP, ngày 22 tháng 10 năm 2009. Khảo sát các xã ở địa bàn Huyện Gò Quao để đánh giá chất lượng cán bộ, công chức cấp xã ở Huyện Gò Quao thời gian qua. - Phạm vi nghiên cứu: + ề thời gian: Luận văn nghiên cứu chất lượng công chức xã ở huyện Gò Quao tỉnh Kiên Giang trong thời gian từ năm 2010 đến tháng 12 năm 2016. Các giải pháp mà luận văn đề xuất có giá trị tham khảo đến năm 2020 và những năm tiếp theo. Đối tượng hảo át: Luận văn tiến hành khảo sát 7 chức danh công chức chuyên môn của 11 xã thuộc huyện Gò Quao. . Phư ng ph p luận và phư ng ph p nghiên cứu của luận văn - hư ng h lu n: Luận văn được thực hiện trên cơ sở phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch s . - hư ng h nghiên cứu: Luận văn s dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như: Phương pháp phân tích và tổng hợp, phương pháp so sánh - đối chiếu; phương pháp thống kê, phương pháp dự báo Trong đó coi trọng phương pháp tổng kết thực tiễn 6. Nh ng đ ng g p m i của luận văn Luận văn làm r thêm cơ sở lý luận và thực tiễn của việc nâng cao chất lượng công chức, sự phù hợp của vị trí việc 7
- làm đối với từng chức danh công chức; mối quan hệ chất lượng công chức với hiệu quả hoạt động của bộ máy chính quyền cấp xã ở huyện Gò Quao tỉnh Kiên Giang trong giai đoạn hiện nay. 7. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn - Ý nghĩa lý lu n: Góp phần làm r thêm cơ sở lý luận - thực tiễn, căn cứ khoa học cho việc nâng cao chất lượng công chức cấp xã ở huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang, đáp ứng nhiệm vụ cách mạng hiện nay cũng như trong thời gian tới. - Ý nghĩa thực tiễn: Chỉ ra được những kết quả đạt được và những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân, qua đó đề xuất các giải pháp nhằm xây dựng nâng cao chất lượng cán bộ, công chức cấp xã ở huyện Gò Quao đến năm 2020 và những năm tiếp theo; Đồng thời, luận văn là tài liệu tham khảo có giá trị việc định ra chủ trương, chính sách nâng cao chất lượng cán bộ, công chức ở cơ sở; làm tài liệu tham khảo trong giảng dạy 8. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn được kết cấu làm 3 chương. Chương 1. Công chức cấp xã và chất lượng công chức xã. Chương 2. Chất lượng công chức xã trên địa bàn huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang. Chương. Phương hướng và giải pháp nâng cao chất lượng công chức xã trên địa bàn huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang. 8
- Chư ng 1: CÔNG CHỨC XÃ VÀ CHẤT LƯỢNG CÔNG CHỨC XÃ 1.1. Cấp xã và công chức công xã 1.1.1. Kh i niệm, vị trí, vai trò, đặc điểm cấp xã 1.1.1.1. Kh i niệm cấp xã Cấp xã hiện nay là tên gọi chung của các đơn vị hành chính địa phương trong hệ thống các đơn vị hành chính ở Việt Nam. Thuật ngữ đơn vị hành chính cấp xã được dùng để chỉ toàn bộ các đơn vị hành chính cấp cơ sở bao gồm xã, phường, thị trấn. 1.1.1.2. Vị trí, vai trò chính quyền cấp xã - Chính quyền cấp xã là cấp hành chính Nhà nước gần dân và trực tiếp giải quyết các mối quan hệ xã hội, đồng thời là nơi biểu hiện tập trung nhất, r nhất những ưu việt hay hạn chế của chế độ xã hội chủ nghĩa. - Chính quyền xã là nơi thể hiện tính hiệu lực, hiệu quả của chủ trương, đường lối, chính sách pháp luật của Đảng và Nhà nước. - Chính quyền xã trực tiếp quản lý các hoạt động kinh tế xã hội của địa phương. Những vấn đề của địa phương mà xã có thẩm quyền giải quyết thì chính quyền xã đại diện cho Nhân dân địa phương trực tiếp giải quyết. Là nơi thể hiện, đồng thời phản ánh tâm tư nguyện vọng và lợi ích của Nhân dân địa phương. 9
- 1.1.1.3. Đặc điểm của chính quyền cấp xã Thứ nhất, chính quyền xã là cấp cơ ở trực tiếp tiếp xúc với Nhân dân. Là người trực tiếp hàng ngày giải quyết các vấn đề liên quan đến lợi ích thiết thực của đời sống Nhân dân. Thứ hai, tổ chức bộ máy của chính quyền xã hác với các đơn vị hành chính cấp trên; Thứ ba, chính quyền xã là chính quyền cấp thấp nhất, trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ cụ thể; Thứ tư, trong hoạt động của chính quyền xã, giữa HĐND và UBND được phân định rõ chức năng, nhiệm vụ và thẩm quyền dựa trên nguyên tắc đảm bảo ự thống nhất và thông uốt về QLNN; Thứ năm, các đơn vị hành chính cấp xã được hình thành trên nền tảng những địa điểm quần cư, liên ết dân cư trong một hối liên hoàn thống nhất. 1.1.2. Kh i niệm, vị trí, vai trò của công chức xã 1.1.2.1. Khái niệm công chức, công chức xã Căn cứ khoản 3, Điều 4 của Luật Cán bộ, Công chức năm 2008 ngày 13 tháng 11 năm 2008 của Quốc hội Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam quy định: "Công chức cấp xã là công dân Việt Nam được tuyển dụng giữ một chức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc UBND xã, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước". Theo khoản 2, Điều 3 của Nghị định số 92/2009/NĐ- CP, ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ quy định, công chức xã bao gồm 7 chức danh sau đây: Trưởng công an; 10
- Chỉ huy trưởng quân sự; Văn phòng - thống kê; Địa chính - Nông nghiệp - Xây dựng và Môi trường; + Tài chính - Kế toán; Tư pháp - Hộ tịch; Văn hoá - Xã hội. Số lượng công chức cấp xã được bố trí theo đơn vị hành chính, dao động khoảng từ 7 đến 13 công chức. 1.1.2.2. Vị trí, vai trò của công chức xã Công chức xã có một vị trí, vai trò rất quan trọng, là chủ thể thực thi pháp luật để quản lý mọi mặt trong đời sống xã hội nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước đề ra; giữ gìn trật tự kỷ cương xã hội, đấu tranh, ngăn chặn, x lý các hành vi vi phạm pháp luật và tội phạm, bảo vệ lợi ích của tầng lớp Nhân dân lao động; điều hành các hoạt động kinh tế, văn hoá, xã hội trong quá trình hoạt động của bộ máy nhà nước. 1.1.3. Chức năng, nhiệm vụ công chức xã Theo Thông tư số 06/2012/TT-BNV của Bộ Nội vụ hướng dẫn chức trách, tiêu chuẩn cụ thể, nhiệm vụ và tuyển dụng công chức xã, phường, thị trấn đã quy định nhiệm vụ cụ thể của các chức danh công chức: Tài chính, Tư pháp - Hộ tịch, Địa chính - Xây dựng, Văn phòng, Văn hoá - Xã hội, Công an, Quân sự và đồng thời họ là những người trực tiếp thực hiện các nhiệm vụ do Chủ tịch UBND xã giao. Mỗi chức danh công chức xã thực hiện một chức năng, nhiệm vụ cụ thể gắn với vai trò của họ, cho thấy yêu cầu đối với mỗi chức danh là khác nhau. Đặc biệt, với một huyện có đông đồng bào dân tộc, hệ 11
- thống kênh rạch chằng chịch chủ yếu sản xuất nông nghiệp với những đặc trưng về tự nhiên, kinh tế - xã hội cần phải chú trọng xác định tiêu chuẩn cụ thể của từng công chức. 1.2. Chất lượng công chức cấp xã 1.2.1. Kh i niệm chất lượng và chất lượng công chức xã 1.2.1.1. Kh i niệm chất lượng Chất lượng công chức chính là một hệ thống những phẩm chất, giá trị được kết cấu như một chỉnh thể toàn diện được thể hiện qua phẩm chất chính trị, phẩm chất đạo đức, trình độ năng lực, khả năng hoàn thành nhiệm vụ của mỗi cán bộ, công chức và cơ cấu, số lượng, độ tuổi, thành phần của cả đội ngũ cán bộ, công chức CQĐP cấp xã. 1.2.1.2. Chất lượng công chức xã Chất lượng công chức xã là sự tổng hợp các yếu tố cơ cấu, số lượng và các phẩm chất chính trị, đạo đức, trình độ, năng lực của từng công chức.Nó được cấu thành từ chất lượng từng công chức gắn liền với cơ chế hoạt động, môi trường, điều kiện hoạt động, mối quan hệ giao tiếp của công chức trong mỗi cơ quan, đơn vị. 1.2.2. Tiêu chí đ nh gi chất lượng công chức xã Điều 3 của Nghị định 56/2015/NĐ-CP của Chính phủ nêu: Bảo đảm đúng thẩm quyền: cán bộ do cấp có thẩm quyền quản lý đánh giá; công chức, viên chức do người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị đánh giá. Cấp nào, người nào thực hiện việc đánh giá thì đồng thời thực hiện việc phân loại và phải chịu trách nhiệm về quyết định của mình. Việc đánh giá phải căn cứ vào chức trách, nhiệm vụ được giao và kết quả thực hiện nhiệm 12
- vụ. Việc đánh giá cần làm r ưu điểm, khuyết điểm, tồn tại, hạn chế về phẩm chất, năng lực, trình độ của cán bộ, công chức, viên chức. Bảo đảm khách quan, công bằng, chính xác và không nể nang, trù dập, thiên vị, hình thức. 1.2.2.1. Về phẩm chất chính trị Đây là tiêu chuẩn đầu tiên, là điều kiện đối với mỗi người công chức. Phẩm chất chính trị của đội ngũ công chức xã được biểu hiện trước hết là sự tin tưởng tuyệt đối với lý tưởng cách mạng, kiên định với mục tiêu độc lập dân tộc và Chủ nghĩa xã hội. Phẩm chất chính trị của công chức cấp xã còn biểu hiện thông qua thái độ phục vụ Nhân dân, tinh thần gương mẫu trong công tác, tinh thần trách nhiệm đối với đời sống của Nhân dân địa phương. 1.2.2.2. Trình độ và kỹ năng nghề nghiệp cần thiết Trình độ chuyên môn nghiệp vụ; Trình độ văn hoá.; Trình độ lý luận chính trị; Trình độ quản lý hành chính nhà nước; Tiêu chí đánh giá ỹ năng nghề nghiệp. 1.2.2.3. Tiêu chí đạo đức công vụ Đạo đức là tập hợp những nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh và đánh giá cách ứng x của con người trong mối quan hệ với nhau và mối quan hệ với xã hội. 1.2.2.4. Tiêu chí sức khoẻ Sức khoẻ của mỗi con người được đánh giá qua nhiều tiêu chí, song tiêu chí cơ bản nhất là thể lực và trí lực. Trí lực 13
- được đánh giá thông qua sự minh mẫn linh hoạt trong phản ứng x lý công việc. 1.2.2. . Kết quả thực hiện nhiệm vụ, sự hài lòng của người dân Chất lượng công chức xã được xác định dựa vào một số tiêu chuẩn do pháp luật quy định và được đánh giá thông qua sự hài lòng của nhân dân. 1.2.3. Nh ng yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công chức xã 1.2.3.1. Yếu tố kh ch quan Cơ chế tuyển dụng, bổ nhiệm công chức xã; Chế độ chính ách dành cho công chức xã; Công tác quản lý, iểm tra, giám át hoạt động của công chức xã; Công tác đào tạo, bồi dư ng công chức xã; ếu tố văn hoá và môi trường làm việc. 1.2.3.2. Yếu tố chủ quan Trình độ đào tạo, bồi dư ng; Kinh nghiệm- vốn ống, Ý thức tự tu dư ng, rèn luyện vượt hó của người công chức xã. 14
- Chư ng 2: CHẤT LƯỢNG CÔNG CHỨC XÃ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GÒ QUAO, TỈNH KIÊN GIANG 2.1. Tổng quan về công chức xã của tỉnh Kiên Giang 2.1.1 Đặc điểm về địa lý tự nhiên - Tỉnh Kiên Giang nằm phía Tây Nam của Tổ quốc thuộc vùng đồng bằng sông C u Long. Diện tích tự nhiên 634.613 ha. Dân số 1.707.050 người, có 15 đơn vị hành chính cấp huyện (trong đó có 1 thị xã, 1 thành phố và 13 huyện); có 145 xã, phường, thị trấn (118 xã, 15 phường, 12 thị trấn); 102 xã loại 1, 42 xã loại 2 và 1 xã loại 3. 2.1.2 Đặc điểm công chức cấp xã tỉnh Kiên Giang Căn cứ Nghị định số 92/2009/NĐ-CP ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Chính phủ, Quyết định số 16/2010/QĐ-UBND ngày 26 tháng 7 năm 2010, ban hành Về việc ban hành quy định về chức danh, số lượng, một số chế độ chính sách đối với cán bộ, công chức ở xã, phường, thị trấn và những người hoạt động không chuyên trách ở cấp xã, ấp khu phố thuộc tỉnh Kiên Giang. Tổng số công chức xã, phường, thị trấn đã bố trí 1.724 người. Trong đó trình độ chính trị từ trung cấp trở lên người 1.178 người chiếm 68,33%, số chưa qua đào tạo chính trị 546 người chiếm 31,67%; trình độ chuyên môn từ sơ cấp trở lên 1.703 người chiếm 98,78%, chưa qua đào tạo chuyên môn 21 người chiếm 1,22%. 15
- 2.2. Thực trạng chất lượng công chức xã trên địa bàn huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang 2.2.1. Điều kiện tự nhiên Gò Quao là huyện nông thôn thuộc tỉnh Kiên Giang. Cách trung tâm hành chính của tỉnh khoản 50km; có diện tích tự nhiên 43.950 ha, huyện có 10 xã, 01 thị trấn, với 100 ấp và 860 tổ nhân dân tự quản; dân số toàn huyện có 33.360 hộ, với 139.749 khẩu, so với các huyện trong tỉnh Kiên Giang thì Huyện Gò Quao có tỷ lệ đông đồng bào dân tộc Khmer sinh sống. 2.2.2. Điều kiện kinh tế - xã hội Tình hình chung trong huyện tiếp tục ổn định và phát triển, thế mạnh của huyện chủ yếu là độc canh cây lúa và nuôi thủy sản (tôm sú, thẻ nhân trắng..) đời sống vật chất, tinh thần của Nhân dân được cải thiện nâng lên. Tổng giá trị sản xuất đạt 8.062 tỷ đồng. Thu nhập bình quân đầu người 43,4 triệu đồng. 2.2.3. Thực trạng chất lượng công chức xã Huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang 2.2.3.1. Đặc điểm của công chức xã huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang - Công chức cấp xã ở Huyện Gò Quao công tác ở những địa bàn khác nhau, có những đặc điểm, đặc thù phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội, trình độ dân trí, phong tục tập quán rất riêng. Đa phần trong số họ là những người xuất thân ở nông thôn nên họ dễ dàng nắm bắt được tình hình địa phương. Công chức xã ở huyện Gò Quao luôn biến đổi, không ổn định. 16
- 2.2.3.2. Thực trạng về c cấu, số lượng Theo thống kê, số lượng, thực trạng tuyển dụng công chức tại 11 xã thuộc huyện Gò Quao tính hết ngày 31/12/2016 của huyện Gò Quao: Cơ cấu công chức theo giới tính và độ tuổi: - Nam 91 người, nữ 30 người; dân tộc Khmer 40 người. - Theo độ tuổi: Dưới 30 tuổi có 16 công chức; từ 30 đến dưới 45 tuổi có 48 công chức; từ 45 đến dưới 55 tuổi có 46 công chức; từ 55 đến dưới 60 có 20 công chức. 2.2.3.3. Về phẩm chất chính trị Có bản lĩnh chính trị vững vàng, kiên định mục tiêu độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; đoàn kết gắn bó giữa các dân tộc; có ý thức trách nhiệm, nhiệt tình trong công tác. Trong tổng số công chức xã có 118/130 công chức là Đảng viên Đảng Cộng sản Việt Nam. 2.2.3.4. Trình độ chuyên môn và kỹ năng nghề nghiệp cần thiết Về trình độ chuyên môn Trình độ văn hóa Trình độ chuyên môn Trình độ lý luận chính trị Trình độ ngoại ngữ, tin h c ức độ đáp ứng hung năng lực cần thiết. 17
- Hiệu quả thực thi công vụ Kết quả thực hiện tại Bộ phận một c a ở UBND các xã đã giải quyết xong 62.615 hồ sơ cho tổ chức và công dân, trong đó: 50.092 hồ sơ trả đúng hạn (đạt tỷ lệ 80%), 12.460 hồ sơ phải ra hạn thêm thời gian (chiếm tỷ lệ 11,8%); trễ h n 63 hồ sơ, chiếm 0,10%. 2.2.3. . Đạo đức công vụ Có thể thấy đạo đức công vụ của công chức cấp cơ sở được thể hiện r nét qua hiệu quả thực thi công vụ và người dân là những người đánh giá, nhận xét chính xác nhất. Dựa vào đó, nhìn chung công chức xã của huyện đều có phẩm chất, đạo đức tốt; có lối sống lành mạnh, ý thức kỷ luật tốt và có tinh thần trách nhiệm với công việc. Vì vậy đã xây dựng được hơn 60% chính quyền cơ sở vững mạnh, không có chính quyền trung bình và yếu kém. 2.2.3.6. Sức khoẻ, thâm niên, kinh nghiệm công t c Nhìn chung công chức xã của huyện đều có thể lực, sức khỏe tốt; Về thâm niên công tác, gắn liền với độ tuổi của công chức. 2.3. Nh ng vấn đề đặt ra - Một số công chức ở một số xã có biểu hiện dao động, hách dịch, sách nhiễu Nhân dân, tiêu cực, có những lúc, những nơi còn có biểu hiện mất đoàn kết nội bộ, bè phái, cục bộ dẫn đến mất lòng tin ở Nhân dân, làm giảm hiệu quả quản lý ở cơ sở. Trong năm 2015-2016, ở một số xã đã xảy ra một số vụ việc tiêu cực mà nguyên nhân là do sự suy thoái về đạo đức, 18
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Ảnh hưởng của văn học dân gian đối với thơ Tản Đà, Trần Tuấn Khải
26 p | 788 | 100
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh: Hoạch định chiến lược kinh doanh dịch vụ khách sạn tại công ty cổ phần du lịch - dịch vụ Hội An
26 p | 421 | 83
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Hoàn thiện công tác thẩm định giá bất động sản tại Công ty TNHH Thẩm định giá và Dịch vụ tài chính Đà Nẵng
26 p | 504 | 76
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Nghiên cứu thành phần hóa học của lá cây sống đời ở Quãng Ngãi
12 p | 542 | 61
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
26 p | 527 | 47
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Cải cách thủ tục hành chính ở ủy ban nhân dân xã, thị trấn tại huyện Quảng Xương, Thanh Hóa
26 p | 342 | 41
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu khí Toàn Cầu
26 p | 305 | 39
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng chương trình tích hợp xử lý chữ viết tắt, gõ tắt
26 p | 330 | 35
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Xây dựng ý thức pháp luật của cán bộ, chiến sĩ lực lượng công an nhân dân Việt Nam
15 p | 350 | 27
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật Việt Nam về hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán trong mối quan hệ với vấn đề bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư
32 p | 246 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị vốn luân chuyển đến tỷ suất lợi nhuận của các Công ty cổ phần ngành vận tải niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam
26 p | 286 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Phân tích và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác lập dự án đầu tư ở Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Petrolimex
1 p | 114 | 10
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Tăng cường trách nhiệm công tố trong hoạt động điều tra ở Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang
26 p | 228 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Lý thuyết độ đo và ứng dụng trong toán sơ cấp
21 p | 220 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển thương hiệu Trần của Công ty TNHH MTV Ẩm thực Trần
26 p | 99 | 8
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật về quản lý và sử dụng vốn ODA và thực tiễn tại Thanh tra Chính phủ
13 p | 264 | 7
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Các cấu trúc đại số của tập thô và ngữ nghĩa của tập mờ trong lý thuyết tập thô
26 p | 233 | 3
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tính chất hấp phụ một số hợp chất hữu cơ trên vật liệu MCM-41
13 p | 199 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn