intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Nâng cao chất lượng công chức phường quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội

Chia sẻ: Phùng Đức Luân | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

68
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích của đề tài là đề xuất những giải pháp nâng cao chất lượng công chức phường quận Hoàn Kiếm trong thời gian tiếp theo, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của cấp chính quyền phường trong giai đoạn hiện nay.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Nâng cao chất lượng công chức phường quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội

MỞ ĐẦU<br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài<br /> Đề tài góp phần xây dựng và hoàn thiện chính sách về giải<br /> pháp nâng cao chất lượng nguồn nhân lực con người nói chung và<br /> công chức phường, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động<br /> của chính quyền cơ sở thuộc quận Hoàn Kiếm, đáp ứng yêu cầu,<br /> nhiệm vụ trong giai đoạn cách mạng hiện nay.<br /> 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài<br /> <br /> công chức phường quận<br /> Hoàn Kiếm; với cách nhìn biện chứng, phân tích, đánh giá khách<br /> quan. Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nâng cao chất lượng<br /> công chức phường ở quận Hoàn Kiếm trong thời gian tới.<br /> 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn<br /> 3.1. Mục đích<br /> Đề xuất những giải pháp nâng cao chất lượng công chức<br /> phường quận Hoàn Kiếm trong thời gian tiếp theo, góp phần nâng<br /> cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động của cấp chính quyền phường trong<br /> giai đoạn hiện nay.<br /> 3.2. Nhiệm vụ<br /> - Hệ thống hóa và phân tích cơ sở lý luận về công chức,<br /> chất lượng công chức phường. Tập trung khái niệm và tiêu chí<br /> đánh giá, yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng công chức. Qua đó xây<br /> dựng khung lý thuyết để nghiên cứu.<br /> - Phân tích thực trạng chất lượng công chức phường.<br /> <br /> 1<br /> <br /> - Đánh giá những điểm mạnh, những vấn đề còn hạn chế,<br /> tồn tại cần khắc phục, cũng như các nguyên nhân ảnh hưởng đến<br /> chất lượng công chức phường.<br /> - Đề xuất phương hướng, giải pháp nâng cao chất lượng<br /> công chức phường phù hợp với tình hình thực tế địa bàn quận Hoàn<br /> Kiếm.<br /> 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn<br /> 4.1. Đối tượng nghiên cứu<br /> Chất lượng công chức phường quận Hoàn Kiếm, TP Hà<br /> Nội.<br /> 4.2. Phạm vi nghiên cứu<br /> Tập trung 6 chức danh công chức phường: Chỉ huy trưởng<br /> Quân sự; Văn phòng - Thống kê; Địa chính - xây dựng - đô thị và<br /> môi trường; Tài chính - Kế toán; Tư pháp - hộ tịch; Văn hoá - xã<br /> hội<br /> - Về không gian nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu chất<br /> lượng công chức 18 phường của quận Hoàn Kiếm.<br /> - Về thời gian nghiên cứu: Các số liệu sử dụng trong luận văn<br /> được cập nhật giai đoạn năm 2012 đến tháng 7 năm 2015.<br /> 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của<br /> luận văn<br /> 5.1. Phương pháp luận<br /> Cơ sở lý luận và phương pháp luận khoa học của đề tài là<br /> chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và pháp<br /> luật; các quan điểm của Đảng và Nhà nước Việt Nam về nhà nước,<br /> pháp luật XHCN về chính quyền xã, phường, thị trấn và công chức<br /> chính quyền phường, các lý thuyết về khoa học quản lý công, quản<br /> lý nguồn nhân lực nói chung và chất lượng công chức nói riêng.<br /> 5.2. Phương pháp nghiên cứu<br /> <br /> 2<br /> <br /> Phương pháp nghiên cứu là sự kết hợp với nhiều phương pháp:<br /> Khảo cứu tài liệu; Phương pháp quan sát; Phương pháp điều tra, khảo<br /> sát bằng bảng hỏi và xử lý thông tin .<br /> 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn<br /> Ý nghĩa lý luận: Kết quả của đề tài, bổ sung và làm sáng tỏ<br /> thêm một số vấn đề lý luận, tạo cơ sở khoa học đầy đủ cho vấn đề<br /> về chất lượng công chức xã, phường, thị trấn.<br /> Ý nghĩa thực tiễn: Luận văn đánh giá thực trạng chất lượng<br /> công chức và đề xuất các giải pháp để các nhà lãnh đạo, quản lý có<br /> thẩm quyền nói chung, quận Hoàn Kiếm và các phường nói riêng<br /> tham khảo, hoạch định chính sách.<br /> 7. Kết cấu của luận văn<br /> Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo<br /> và phụ lục, luận văn được cấu trúc gồm 3 chương như sau:<br /> Chương 1: Cơ sơ khoa học về chất lượng công chức<br /> phường.<br /> Chương 2: Thực trạng chất lượng công chức các phường<br /> quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội.<br /> Chương 3: Quan điểm và một số giải pháp nâng cao chất<br /> lượng công chức phường, quận Hoàn kiếm, Thành phố Hà Nội.<br /> <br /> 3<br /> <br /> Chương I<br /> <br /> 1.1. Công chức phường<br /> 1.1.1. Khái niệm<br /> Nhiều quốc gia trên thế giới quan niệm: công chức là những<br /> nhân viên công tác, được hưởng lương từ ngân sách, bị quy định<br /> bởi quy chế hoặc luật công chức, là người làm việc trong hệ thống<br /> chính quyền nhà nước. Công chức là bộ phận rất quan trọng trong<br /> nền hành chính mỗi quốc gia.<br /> 1.1.2. Vị trí vai trò của công chức phường<br /> - Công chức phường là người trực tiếp nắm bắt các chủ<br /> trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật Nhà nước để<br /> chuyển tải tới quần chúng nhân dân; là cầu nối giữa quần chúng<br /> nhân dân với Đảng, chính quyền phường.<br /> - Công chức phường là những người trực tiếp thực hiện các<br /> mối quan hệ ở cơ sở<br /> , góp phần vào việc quản lý có hiệu quả các công<br /> việc của cơ sở.<br /> - Công chức phường là những người trực tiếp thực thi pháp<br /> luật, công vụ, thực thi quyền lực nhà nước ở địa phương.<br /> 1.1.3. Đặc điểm của công chức phường<br /> <br /> 4<br /> <br /> Thứ nhất, công chức phường làm công tác chuyên môn<br /> thuộc biên chế UBND phường, tham mưu thực hiện chức năng<br /> quản lý nhà nước.<br /> Thứ hai, công chức phường là người gần dân nhất, truyền<br /> tải đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật Nhà nước<br /> vào thực tiễn cuộc sống nhân dân.<br /> Thứ ba, hoạt động quản lý nhà nước của công chức phường<br /> là hoạt động đa dạng và phức tạp.<br /> Thứ tư, địa bàn phường nhỏ hơn xã, nhưng phức tạp về an<br /> ninh trật tự, đòi hỏi công chức phường có tính chuyên môn cao<br /> hơn.<br /> Thứ năm, do tổ chức bộ máy, hầu hết công chức phường<br /> đều phải kiêm nhiệm nhiều việc; vì vậy có tính ổn định thấp so với<br /> công chức nhà nước cấp trên và tính chuyên môn hóa chưa cao.<br /> 1.1.4. Tiêu chuẩn của công chức phường<br /> L<br /> <br /> 1.1.5. Nhiệm vụ của công chức phường<br /> - Công chức Chỉ huy trưởng Quân sự<br /> - Công chức Văn phòng - Thống kê<br /> - Công chức Địa chính - xây dựng - đô thị và môi trường<br /> (đối với phường, thị trấn) hoặc công chức Địa chính - nông nghiệp<br /> - xây dựng và môi trường (đối với xã)<br /> - Công chức Tài chính - Kế toán<br /> - Công chức Tư pháp - Hộ tịch<br /> - Công chức Văn hóa - Xã hội<br /> 1.2. Chất lượng công chức phường<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0