BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
…………/…………<br />
<br />
BỘ NỘI VỤ<br />
……/……<br />
<br />
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA<br />
NGUYỄ N CAO TRÍ<br />
<br />
́<br />
̉<br />
̉<br />
́<br />
́<br />
́<br />
́<br />
PHAP LUẬT VỀ QUAN LY BAN ĐÂU GIA TÀ I SAN<br />
̃ N TỈ NH GIA LAI<br />
̀<br />
TƯ THỰC TIÊ<br />
<br />
Chuyên ngành: Luâ ̣t Hiế n phá p và Luâ ̣t Hà nh chính<br />
Mã số: 60 38 01 02<br />
<br />
́<br />
́<br />
TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIÊN PHAP VÀ<br />
LUẬT HÀ NH CHÍ NH<br />
<br />
ĐĂK LĂK - NĂM 2016<br />
<br />
-1-<br />
<br />
-2-<br />
<br />
Công trình được hoàn thành tại:<br />
HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA<br />
<br />
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS.Trầ n Thi Cú c<br />
̣<br />
<br />
Phản biện 1:<br />
<br />
Phản biện 2:<br />
<br />
Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện<br />
Hành chính Quốc gia.<br />
Địa điểm: Phòng họp …....., Nhà A - Hội trường bảo vệ luận văn<br />
thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia – Phân Viê ̣n Tây nguyên.<br />
Số:<br />
- Đường Pha ̣m Văn Đồ ng - TP.Buôn Ma Thuộc, tỉnh Đắk<br />
Lắk.<br />
Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 2016.<br />
<br />
Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc<br />
trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia.<br />
<br />
-3-<br />
<br />
-4-<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
<br />
Xuất phát từ những lý do trên, tác giả đã chọn đề tài “Pháp<br />
luâ ̣t về quả n lý bá n đấ u giá tà i sả n từ thư ̣c tiễn tỉnh Gia Lai” làm<br />
<br />
Đấu giá tài sả n là một hoa ̣t đô ̣ng dich vu ̣ trong nền kinh tế<br />
̣<br />
thị trường hiện nay. Đấu giá tài sả n có tác dụng thúc đẩy nền kinh tế<br />
<br />
Luận văn Thạc sỹ Luật học, chuyên ngà nh Luâ ̣t Hiế n phá p và Luâ ̣t<br />
Hà nh chính.<br />
<br />
1. Lý do chọn đề tài<br />
<br />
phát triển thông qua việc đa dạng hóa các hình thức trao đổi, mua bán<br />
<br />
2. Tình hình nghiên cứu<br />
<br />
lưu thông hàng hóa.<br />
<br />
Tác giả xin liệt kê một số công trình đã nghiên cứu, tham<br />
<br />
Xuất phát từ vai trò, tầm quan trọng của hoạt động bán đấu giá<br />
<br />
khảo có nội dung liên quan đến đề tài này như:<br />
<br />
như trên, các quốc gia đều ban hành các đạo luật điều chỉnh hoạt<br />
<br />
Bộ Tư pháp (2010), Đặc san tuyên truyền pháp luật. Chủ đề<br />
<br />
động này phù hợp. Ở Việt Nam, các quy định pháp luật về bán đấu<br />
<br />
đấu giá tài sản và pháp luật về đấu giá tài sản; Bộ Tư pháp (2010),<br />
<br />
giá tài sản được ban hành ở mức độ sơ khởi từ những năm đầu của<br />
<br />
Tài liệu Hội nghị tập huấn triển khai thi hành Nghị định số<br />
<br />
thế kỷ XX.<br />
<br />
17/2010/NĐ-CP ngày 04 tháng 3 năm 2010 của Chính phủ về bán<br />
<br />
Bên cạnh viê ̣c xây dựng và ban hà nh cá c bô ̣ luâ ̣t, luâ ̣t và cá c<br />
<br />
đấu giá tài sản; Học viện Tư pháp (2011), Tập bài giảng pháp luật<br />
<br />
văn bản quy pha ̣m phá p luâ ̣t phù hơ ̣p vớ i nề n kinh tế thi ̣ trường đinh<br />
̣<br />
<br />
đấu giá; Luận văn Thạc sỹ Quản lý công “Quản lý nhà nước về đấu<br />
giá quyền sử dụng đất ở trên địa bàn huyện Bố trạch, tỉnh Quảng<br />
<br />
hướng xã hô ̣i chủ nghia thì các quy định về bán đấu giá tài sản cũng<br />
̃<br />
được ban hành và nhiều lần sửa đổi, bổ sung tại các văn bản pháp<br />
<br />
Bình” (2014) của tác giả Trầ n Lich - Học viện Hành chính Quốc gia;<br />
́<br />
<br />
luật như: Bộ Luật dân sự năm 2005, Luật Thương mại năm 2005,<br />
<br />
Luận văn Thạc sỹ Hành chính công “Quản lý nhà nước về hoạt động<br />
<br />
Luật Thi hành án dân sự năm 2008, Luâ ̣t Xử lý vi pha ̣m hà nh chinh<br />
́<br />
năm 2012, Nghị định số 17/2010/NĐ-CP ngày 04 tháng 3 năm<br />
<br />
bán đấu giá tài sản” (2006) của tác giả Phạm Văn Sỹ - Học viện; Tà i<br />
<br />
2010 của Chính phủ về bán đấu giá tài và các Thông tư hướng dẫn thi<br />
hành chi tiết các quy định pháp luật về đấu giá tài sản.<br />
Việc tiếp tục nghiên cứu sâu sắc hơn nữa những vấn đề lý<br />
<br />
liê ̣u tâ ̣p huấ n về kỹ năng quản lý nhà nước về bá n đấ u giá tà i sả n củ a<br />
Bô ̣ Tư pháp thá ng 10/2015; Bài “Một số vấ n đề về xử phạt vi phạm<br />
hà nh chí nh trong linh vực bá n đấ u giá tà i sả n” (2014), của tác giả<br />
̃<br />
Đoàn Văn Hường đăng trên Tạp chí dân chủ và pháp luật số tháng 9<br />
<br />
luận và thực tiễn về bán đấu giá tài sản, sự thể hiện chúng trong các<br />
quy định của pháp luật hiện hành, đồng thời đánh giá việc áp dụng<br />
<br />
năm 2014…<br />
<br />
những quy định của pháp luật trong thực tiễn để đưa ra đề xuấ t, kiến<br />
<br />
cách tiếp cận, với phạm vi nghiên cứu chung hay riêng khác nhau.<br />
<br />
nghi ̣ trong quá trinh lập pháp, nâng cao hiệu quả áp dụng các quy<br />
̀<br />
phạm pháp luâ ̣t về lĩnh vực này trong giai đoạn hiện nay, không<br />
<br />
Tác giả thấy rằng, ở mỗi công trình, tác phẩm nêu trên đều có<br />
Tuy nhiên, cho đến nay chưa có công trình nào tập trung<br />
<br />
những có ý nghĩa lý luận - thực tiễn và pháp lý quan trọng, mà còn là<br />
<br />
nghiên cứu và có kiến nghị cụ thể, nhằm góp phần hoàn thiện pháp<br />
luâ ̣t về quản lý bán đấu giá tài sả n - với tư cách là một hoạt động dich<br />
̣<br />
<br />
vấn đề mang tính cấp thiết.<br />
<br />
vu ̣ đặc thù chịu sự điều chỉnh của pháp luâ ̣t về bá n đấ u giá tà i sả n. Vì<br />
<br />
-5-<br />
<br />
-6-<br />
<br />
vậy, tác giả chọn đề tài“Phá p luật về quả n lý bá n đấ u giá tà i sả n từ<br />
thực tiễn tỉnh Gia Lai” làm luận văn tốt nghiệp của mình không trùng<br />
lắ p với bất kỳ công trình nào trước đó.<br />
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu<br />
<br />
5.1. Phương pháp luận<br />
Nghiên cứu được thực hiện dựa trên phương pháp luận của<br />
chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử.<br />
Cơ sở lý luận của nghiên cứu là Chủ nghĩa Mác - Lênin và tư<br />
<br />
3.1. Mục đích nghiên cứu<br />
<br />
tưởng Hồ Chí Minh; quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách,<br />
<br />
- Phân tích các hạn chế, bất cập thực hiện pháp luật trong<br />
<br />
pháp luật của Nhà nước về quả n lý bá n đấ u giá tà i sả n.<br />
<br />
hoạt động bán đấu giá, bất cập trong quản lý về bán đấu giá, tìm<br />
nguyên nhân của các hạn chế, bất cập qua thực tiễn tại tỉnh Gia Lai.<br />
- Đề xuất, kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định của pháp<br />
luật về bán đấu giá và quản lý bá n đấu giá tài sả n.<br />
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu<br />
<br />
5.2. Phương pháp nghiên cứu cụ thể<br />
Trong quá trình nghiên cứu, đề tài đã sử dụng các phương<br />
pháp nghiên cứu cụ thể sau đây: Phương pháp phân tích; Phương<br />
pháp so sánh; Phương pháp khảo sát thực tiễn; Phương pháp thống<br />
kê, tổng hợp.<br />
<br />
- Trình bày và làm sáng rõ những cơ sở lý luận về bán đấu giá;<br />
<br />
6. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn của luận văn<br />
<br />
pháp luật về quản lý bá n đấ u giá tà i sả n.<br />
<br />
6.1. Ý nghĩa lý luận<br />
<br />
- Đánh giá thực trạng thực hiện pháp luật về quản lý bá n đấ u<br />
giá tà i sả n trên địa bàn tỉnh Gia Lai.<br />
<br />
Luận văn đã phân tích cơ sở lý thuyết để hình thành các quy<br />
<br />
- Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về bán<br />
đấu giá.<br />
<br />
định pháp luật trực tiếp điều chỉnh các hoạt động đấu giá tài sản.<br />
6.2. Ý nghĩa thực tiễn<br />
- Phân tích, đánh giá được thực trạng thực hiện pháp luật về<br />
<br />
4. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu<br />
4.1. Đối tượng nghiên cứu<br />
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là các quy định pháp luật<br />
về hoạt động bán đấu giá tài sả n.<br />
<br />
quả n lý bá n đấ u giá tà i sả n ở tỉnh Gia Lai.<br />
- Kết quả nghiên cứu có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo.<br />
7. Kết cấu của luận văn:<br />
Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu<br />
<br />
Thực tiễn hoạt động bán đấu giá tài sả n theo qui định pháp<br />
luật tại các tổ chức bán đấu giá chuyên nghiê ̣p tại tỉnh Gia Lai.<br />
4.2. Phạm vi nghiên cứu<br />
- Phạm vi không gian: Pháp luật và tổ chức thực hiện pháp<br />
luâ ̣t về quả n lý bá n đấ u giá tà i sả n trên địa bàn tỉnh Gia Lai.<br />
- Phạm vi thời gian: Từ năm 2010 đến 31.12.2015<br />
<br />
tham khảo, luận văn được kết cấu thành 3 chương:<br />
- Chương 1: Cơ sở lý luận về pháp luật quản lý bán đấu giá .<br />
- Chương 2: Thực tra ̣ng pháp luật và tổ chứ c thực hiê ̣n phá p<br />
luâ ̣t quản lý bán đấu giá ở tỉnh Gia Lai.<br />
- Chương 3: Phương hướng, giải pháp hoàn thiện pháp luật<br />
về quản lý bán đấu giá.<br />
<br />
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu<br />
<br />
-7-<br />
<br />
-8-<br />
<br />
Chương 1<br />
<br />
Thứ hai, đấu giá là hình thức mua bán thông qua trung gian.<br />
<br />
̉<br />
́<br />
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁP LUẬT QUAN LY<br />
<br />
Thứ ba, trong hoạt động đấu giá, giá bán thành công chính<br />
<br />
̉<br />
BÁN ĐẤU GIÁ TÀ I SAN<br />
1. 1. Cơ sở lý luận về bán đấu giá tài sả n<br />
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm, nguyên tắ c và hình thưc bán<br />
́<br />
đấu giá tài sả n<br />
1.1.1.1. Khái niệm<br />
<br />
thức do bên mua xác định.<br />
Thứ tư, hoạt động bán đấu giá được thực hiện theo một trình<br />
tự thủ tục chặt chẽ.<br />
Thứ năm, kết quả của việc mua bán thông qua đấu giá được<br />
pháp luật thừa nhận và bảo hộ.<br />
<br />
- Đấ u giá : Ở góc độ khái quát nhất, đấu giá là một hình thức<br />
<br />
1.1.1.3. Các nguyên tắc bán đấu giá<br />
<br />
mua bán hàng hóa công khai mà người trả giá cao nhất là người<br />
<br />
- Nguyên tắc công khai.<br />
<br />
trúng đấu giá.<br />
<br />
- Nguyên tắc trung thực.<br />
<br />
Theo Đại Từ điển Tiếng Việt: “Bán đấu giá là bán theo<br />
<br />
- Nguyên tắc bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp của các bên.<br />
<br />
phương thức để cho những người mua công khai trả giá, ai trả giá<br />
cao nhất thì bán”.<br />
<br />
1.1.1.4. Hì nh thức bán đấu giá<br />
<br />
- Tài sản (asset) theo định nghĩa của Từ điển kinh tế, tài<br />
chính ngân hàng của Phó Giáo sư, Tiến sỹ Lê Văn Tề (NXB Thanh<br />
<br />
Đấu giá trực tiếp bằng lời nói.<br />
<br />
niên-1999) là một vật thuộc quyền sở hữu cá nhân biểu hiện dưới<br />
<br />
Các hình thức đấ u giá khác…<br />
<br />
hình thức giá trị. Theo Bô ̣ Luật Dân sự 2005 thì tài sản là vật, tiền,<br />
<br />
1.1.1.5. Vai trò của hình thức bán đấu giá trong hoạt động<br />
<br />
giấy tờ có giá và các quyền tài sản. Tà i sả n theo quy đinh ta ̣i Nghị<br />
̣<br />
định 17/2010/NĐ-CP ngày 04 tháng 3 năm 2010 của Chính phủ về<br />
<br />
Đấu giá bằng bỏ phiếu.<br />
<br />
mua bán<br />
- Đối với nền kinh tế.<br />
<br />
bán đấu giá tài sản.<br />
<br />
Đối với các bên tham gia đấu giá:<br />
<br />
- Bá n đấ u giá tà i sả n: Ta ̣i Khoả n 1, Điề u 2, Nghi ̣ đinh<br />
̣<br />
17/2010/NĐ-CP quy định: “Bán đấ u giá tà i sả n là hình thức bán tài<br />
<br />
Đối với bên có tà i sả n:<br />
<br />
sản công khai theo phương thức trả giá lên, có từ hai người trở lên<br />
tham gia đấu giá theo nguyên tắc và trình tự, thủ tục được quy định<br />
tại Nghị định này. Phương thức trả giá lên là phương thức trả giá từ<br />
thấp lên cao cho đến khi có người trả giá cao nhất”.<br />
1.1.1.2. Đặc điểm<br />
Thứ nhất, đấu giá là hình thức mua bán công khai nhất.<br />
<br />
-9-<br />
<br />
Bên có tà i sả n luôn đạt được giá trị bán tà i sả n vớ i giá cao<br />
nhất; Bên có tà i sả n có thể thu hồi tiền bán tài sản nhanh chóng; Bên<br />
có tà i sả n tiết kiệm được các chi phí liên quan đến việc bán tà i sả n.<br />
Đối với bên mua tài sả n:<br />
Bên mua giảm thiểu được các rủi ro liên quan đến nguồn gốc<br />
và chất lượng của tà i sả n; Bên mua sẽ được mua tài sả n với giá của<br />
chính mình.<br />
<br />
-10-<br />
<br />