intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin trong các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:40

7
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn "Phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin trong các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk" được hoàn thành với mục tiêu nhằm phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực CNTT trong các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Đắk Lắk; Đề xuất các giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực CNTT trong các cơ quan chuyên môn UBND tỉnh Đắk Lắk.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin trong các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA NGUYỄN BÁ THĂNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG CÁC CƠ QUAN CHUYÊN MÔN THUỘC ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG ĐẮK LẮK - NĂM 2023
  2. Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. TÔ HỒNG NAM Phản biện 1: PGS. TS. Nguyễn Thị Thu Hà Phản biện 2: TS. Lương Hữu Nam Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp 204 Nhà A - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Phân viện Học viện Hành chính Quốc gia khu vực Tây Nguyên Số: 02 - Đường Trương Quang Thuân, Thành phó Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk Thời gian: vào hồi 8 giờ 30’ ngày 14 tháng 5 năm 2023 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Ban QLĐT Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia
  3. MỤC LỤC MỞ ĐẦU.................................................................................... 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ....................................................... 1 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .......................................... 2 4.1. Đối tượng nghiên cứu .......................................................... 2 4.2. Phạm vi nghiên cứu ............................................................. 3 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu ..................... 3 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn .............................. 3 7. Kết cấu của luận văn............................................................... 3 Chương 1 ................................................................................... 5 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC5 CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG CÁC CƠ QUAN CHUYÊN MÔN THUỘC UBND TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG ............................................ 5 1.1. Phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin trong các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ................................................................................. 5 1.2. Kinh nghiệm của một số địa phương về phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin trong các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và bài học rút ra cho tỉnh Đắk Lắk ............................................................... 8 Tiểu kết chương 1 ..................................................................... 8 Chương 2 ................................................................................. 10 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG CÁC CƠ QUAN CHUYÊN MÔN THUỘC UBND TỈNH ĐẮK LẮK ........... 10 2.1. Bối cảnh tình hình và hạ tầng kỹ thuật, ứng dụng công nghệ thông tin trong cơ quan nhà nước tỉnh Đắk Lắk ....................... 10
  4. 2.2. Thực trạng nguồn nhân lực CNTT trong cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2018-2022 ............. 10 Tiểu kết chương 2 ................................................................... 23 Chương 3 ................................................................................. 24 PHƯƠNG HƯỚNG, GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG CÁC CƠ QUAN CHUYÊN MÔN THUỘC................................... 24 UBND TỈNH ĐẮK LẮK ........................................................ 24 3.1. Phương hướng phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin trong các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Đắk Lắk 24 3.2. Một số giải pháp và kiến nghị về phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin trong các cơ quan chuyên môn UBND tỉnh Đắk Lắk .................................................................................... 24 Tiểu kết chương 3 ................................................................... 32 KẾT LUẬN ............................................................................. 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................... 34
  5. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Hiện nay, Cuộc CMCN lần thứ tư đang diễn ra mạnh mẽ trên phạm vi toàn cầu đã đặt ra nhiều yêu cầu đối với nguồn nhân lực công nghệ cao nói chung và nguồn nhân lực CNTT nói riệng. Nguồn nhân lực CNTT là lực lượng chủ yếu trong đội ngũ làm việc ở các doanh nghiệp viễn thông, danh nghiệp CNTT; nhân lực cho ứng dụng CNTT- chuyển đổi số; nhân lực cho đào tạo CNTT, điện tử, viễn thông và người dân sử dụng các ứng dụng CNTT. Đây được xem là yếu tố có ý nghĩa then chốt quyết định đối với công tác ứng dụng CNTT, chuyển đổi số ở Việt Nam. Từ ý nghĩa và tầm quan trọng về phát triển nguồn nhân lực CNTT trong các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Đắk Lắk thời kỳ cả nước đang đẩy mạnh chuyển đổi số hiện nay. Để đánh giá đúng thực trạng phát triển nguồn nhân lực CNTT trong các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Đắk Lắk, từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện về phát triển nguồn nhân lực CNTT trong thời gian tới, bản thân tôi chọn đề tài “Phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin trong các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Đắk Lắk” làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Luận văn: Những thách thức trong quản lý và phát triển nhân lực CNTT ở Việt Nam - Tác giả Bùi Nhu Uyên - Giám đốc phòng tổ chức và phát triển nguồn nhân lực - Bộ TT&TT năm 2015. 1
  6. Luận án Tiến sĩ: Phát triển nguồn nhân lực CNTT trong tiến trình CNH, HĐH ở thành phố Hồ Chí Minh 2020; Luận văn Thạc sĩ: Đào tạo nguồn nhân lực CNTT cho khu vực hành chính công của tỉnh Bình Định năm 2011; Luận văn Thạc sĩ: Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trong bối cảnh hội nhập quóc tế hiện nay của Ngô Thị Quý - trường Đại Học khoa học xã hội và nhân văn năm 2014. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài 3.1. Mục đích nghiên cứu Xây dựng cơ sở khoa học kết hợp giữa lý luận và thực tiễn, từ đó đề xuất các giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực CNTT trong các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Đắk Lắk, phát huy hiệu quả tận dụng, năng lực sáng tạo và nâng cao hiệu quả hoạt động của nguồn nhân lực CNTT trong các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Đắk Lắk phục vụ mục tiêu, chiến lược phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Đắk Lắk. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu cơ sở lý luận phát triển nguồn nhân lực CNTT trong các cơ quan chuyên môn UBND tỉnh Đắk Lắk. - Phân tích thực trạng phát triển nguồn nhân lực CNTT trong các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Đắk Lắk. - Đề xuất các giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực CNTT trong các cơ quan chuyên môn UBND tỉnh Đắk Lắk. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu các hoạt động về phát triển nguồn nhân lực CNTT trong các cơ quan chuyên môn UBND tỉnh Đắk Lắk, 2
  7. trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp phát triển nguồn nhân lực CNTT trong các cơ quan chuyên môn UBND tỉnh Đắk Lắk. 4.2. Phạm vi nghiên cứu Phát triển nguồn nhân lực CNTT trong các cơ quan chuyên môn UBND tỉnh Đắk Lắk từ năm 2018 đến 2022. 5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh… 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn * Về ý nghĩa lý luận - Hệ thống hóa cơ sở lý luận, cơ sở pháp lý và cơ sở thực tiễn về phát triển nguồn nhân lực CNTT trong các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. - Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển nguồn nhân lực CNTT trong các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Đắk Lắk. * Về ý nghĩa thực tiễn Những kết luận và những giải pháp rút ra từ luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho việc xây dựng, hoạch định chính sách phát triển nguồn nhân lực CNTT trong các cơ quan chuyên môn thuộc các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương nói chung và các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Đắk Lắk nói riêng. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm 3 chương. Cụ thể: 3
  8. Chương 1. Cơ sở lý luận về phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin trong các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Chương 2. Thực trạng phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin trong các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Đắk Lắk Chương 3. Phương hướng, giải pháp phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin trong các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Đắk Lắk. 4
  9. Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG CÁC CƠ QUAN CHUYÊN MÔN THUỘC UBND TỈNH, THÀNH PHỐ TRỰC THUỘC TRUNG ƯƠNG 1.1. Phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin trong các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 1.1.1. Khái niệm nguồn lực công nghệ thông tin và phát triển nguồn lực công nghệ thông tin "Công nghệ thông tin là tập hợp các phương pháp khoa học, các phương tiện và công cụ kĩ thuật hiện đại - chủ yếu là kĩ thuật máy tính và viễn thông - nhằm tổ chức khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên thông tin rất phong phú và tiềm năng trong mọi lĩnh vực hoạt động của con người và xã hội". “Nguồn nhân lực KH&CN là toàn bộ những người có bằng cấp chuyên môn nào đó trong một lĩnh vực KH&CN và những người có trình độ kỹ năng thực tế tương đương mà không có bằng cấp và tham gia thường xuyên vào hoạt động KH&CN”. Với việc lấy định nghĩa về nguồn nhân lực KH&CN đã nêu trên, nguồn nhân lực CNTT được định nghĩa cụ thể như sau: Nguồn nhân lực CNTT là nguồn nhân lực KH&CN trong lĩnh vực CNTT, gồm toàn bộ những người có bằng cấp chuyên môn về CNTT và những người có trình độ kỹ năng CNTT thực tế tương đương mà không có bằng cấp về CNTT và tham gia thường xuyên vào hoạt động CNTT. Bao gồm: 5
  10. - Nhân lực làm việc trong các doanh nghiệp viễn thông, doanh nghiệp công nghiệp CNTT; - Nhân lực cho ứng dụng CNTT; - Nhân lực cho đào tạo CNTT, điện tử, viễn thông và người dân sử dụng các ứng dụng CNTT. Tại Quyết định số 896/QĐ-BTTTT ngày 28/5/2012 của Bộ Thông tin và Truyền thông phê duyệt quy hoạch phát triển nhân lực ngành Thông tin và truyền thông giai đoạn 2011-2020, phương hướng phát triển nguồn nhân lực CNTT bao gồm: - Nhân lực công nghiệp phần cứng; - Nhân lực công nghiệp phần mềm; - Nhân lực công nghiệp nội dung số; - Nhân lực ứng dụng CNTT trong cơ quan nhà nước; - Nhân lực ứng dụng CNTT trong cộng đồng. Do vậy, phát triển nhân lực CNTT là tổng thể các hoạt động nhằm xây dựng lực lượng lao động CNTT đủ về số lượng, bảo đảm về chất lượng đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH, bảo đảm QP-AN của mỗi đất nước nói chung và của mỗi địa phương nói riêng được thông qua các chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước. 1.1.2. Nguồn nhân lực công nghệ thông tin trong các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Nguồn lực CNTT trong các cơ quan chuyên môn thược UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương gồm: toàn bộ những người có bằng cấp chuyên môn về CNTT và những người có trình độ kỹ năng CNTT thực tế tương đương mà không có bằng cấp về CNTT và tham gia thường xuyên vào 6
  11. hoạt động CNTT trong các cơ quan chuyên môn thược UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Cụ thể đó là người được cơ quan, đơn vị giao phụ trách hoạt động ứng dụng CNTT của cơ quan, đơn vị hoặc trực tiếp tham gia triển khai ứng dụng CNTT, vận hành các hệ thống thông tin trong các cơ quan chuyên môn thược UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. 1.1.3. Đặc điểm của nguồn nhân lực công nghệ thông tin trong cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. 1.1.3.1. Đặc điểm của ngành CNTT - CNTT là ngành công nghiệp có tốc độ phát triển cao - Ngành CNTT có vòng đời sản phẩm ngắn - Ngành CNTT có chi phí nghiên cứu và phát triển ngành cao: - Ngành CNTT có tính tích hợp cao 1.1.3.2. Đặc điểm của nguồn nhân lực CNTT - Nguồn nhân lực CNTT là trẻ, năng động, sáng tạo, có trình độ và có khả năng về ngoại ngữ - Nguồn nhân lực có tỷ lệ lao động nam giới cao - Nguồn nhân lực có năng suất lao động cao - Nhân lực CNTT có mặt trong tất cả các lĩnh vực có ứng dụng CNTT 1.1.4. Những yếu tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin trong cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương * Các yếu tố về môi trường * Sự phát triển của ngành CNTT- viễn thông 7
  12. * Bối cảnh chuyển đổi số và tình hình dịch Covid-19 * Cơ chế chính sách của nhà nước 1.1.5. Nội dung phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin trong cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương 1.1.5.1. Phát triển về số lượng nguồn nhân lực CNTT 1.1.5.2. Phát triển về chất lượng nguồn nhân lực CNTT 1.1.5.3. Nâng cao động lực thúc đẩy người lao động 1.2. Kinh nghiệm của một số địa phương về phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin trong các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương và bài học rút ra cho tỉnh Đắk Lắk 1.2.1. Kinh nghiệm của thành phố Đà Nẵng 1.2.2. Kinh nghiệm của tỉnh Thừa Thiên Huế 1.2.3. Kinh nghiệm của tỉnh Quảng Ninh. 1.2.4. Bài học rút ra cho tỉnh Đắk Lắk Tiểu kết chương 1 Nguồn lực CNTT có vai trò quan trọng trong các cơ quan chuyên môn thược UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Đây là những người được cơ quan, đơn vị giao phụ trách hoạt động ứng dụng CNTT, trực tiếp tham gia triển khai ứng dụng CNTT, vận hành các hệ thống thông tin trong các cơ quan chuyên môn thược UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Từ cách tiếp cận về cơ sở lý luận về phát triển nguồn nhân lực CNTT trong các cơ quan chuyên môn UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, chương 1 đã cơ bản xác định và đi vào phân tích một số khái niệm cơ bản như: CNTT, nguồn 8
  13. lực CNTT, phát triển nguồn lực CNTT… về phát triển nguồn nhân lực CNTT trong các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, từ đó phát huy được vai trò, thực hiện được mục tiêu, ý nghĩa trong việc xây dựng, hoạch định chính sách của nhà quản lý. 9
  14. Chương 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG CÁC CƠ QUAN CHUYÊN MÔN THUỘC UBND TỈNH ĐẮK LẮK 2.1. Bối cảnh tình hình và hạ tầng kỹ thuật, ứng dụng công nghệ thông tin trong cơ quan nhà nước tỉnh Đắk Lắk 2.1.1. Bối cảnh về điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế- xã hội của tỉnh Đắk Lắk 2.1.1.1. Điều kiện tự nhiên 2.1.1.2. Tình hình kinh tế- xã hội 2.1.2. Các chủ trương, chính sách của Đảng và pháp luật của Nhà nước trong việc phát triển nguồn nhân lực công nghệ thông tin. * Các văn bản chỉ đạo của Đảng * Các văn bản chỉ đạo của Chính phủ và Bộ TT&TT * Các văn bản của Tỉnh ủy, UBND tỉnh Đắk Lắk 2.1.3. Hạ tầng kỹ thuật và ứng dụng công nghệ thông tin của các cơ quan nhà nước tỉnh Đắk Lắk * Hạ tầng kỷ thuật công nghệ thông tin trong các cơ quan nhà nước tỉnh Đắk Lắk * Ứng dụng công nghệ thông tin của các cơ quan nhà nước tỉnh Đắk Lắk 2.2. Thực trạng nguồn nhân lực CNTT trong cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 2018-2022 2.2.1. Thực trạng về số lượng - Về số lượng cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh: Tỉnh Đắk Lắk có tổng số 19 cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh. 10
  15. - Về số lượng nguồn nhân lực CNTT: Số lượng nguồn nhân lực CNTT trong các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Đắk Lắk từ năm 2018 đến 6/2022 được thể hiện qua bảng sau: Bảng 2.1: Số liệu công chức, viên chức chuyên trách về CNTT từ 2018-2022. (Đơn vị tính: người) TT Chỉ tiêu 2018 2019 2020 2021 6/2022 Tổng số Công chức/viên chức trong cơ 01 12.808 12.562 12.046 11.585 11.342 quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Tổng số công chức, viên chức chuyên 99 99 107 109 103 trách CNTT Chiếm Chiếm Chiếm Chiếm Chiếm trong các cơ 0,77 % 0,78% 0,88% 0,94% 0,9% quan chuyên môn thuộc 02 UBND tỉnh Sở Y tế 35 35 42 40 40 Sở Tài Nguyên và 04 04 04 04 04 Môi trường Văn phòng 02 02 02 02 02 UBND tỉnh 11
  16. Sở Xây dựng 01 01 01 01 01 Sở Văn hóa, Thể thao và 08 08 08 08 08 Du lịch Sở Tư pháp 01 01 01 01 01 Sở Tài chính 03 03 03 03 02 Sở Nội vụ 0 0 0 01 01 Sở NNPTNT 02 02 02 02 02 Sở LĐTBXH 03 03 03 03 03 Sở Kế hoạch 01 01 01 01 01 và Đầu tư Sở Giao thông 01 01 01 01 01 Vận tải Sở Giáo dục 02 02 02 02 02 và Đào tạo Sở Công 01 01 01 01 01 thương Sở Khoa học 08 08 08 08 08 và Công nghệ Sở Thông tin và Truyền 27 27 28 31 26 thông Thanh tra tỉnh 0 0 0 0 0 Sở Ngoại vụ 0 0 0 0 0 Ban dân tộc 0 0 0 0 0 tỉnh 2.2.2. Thực trạng về chất lượng 12
  17. Chất lượng nguồn nhân lực CNTT trong các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Đắk Lắk từ năm 2018 đến 6/2022 được thể hiện qua bảng sau: Bảng 2.2: Cơ cầu nguồn nhân lực chuyên trách về CNTT từ 2018-2022 (Đơn vị tính: người) TT Chỉ tiêu 2018 2019 2020 2021 6/2022 Trình độ 1 99 99 107 109 103 đào tạo Thạc sĩ 13 12 13 13 12 CNTT Đại học về 66 62 68 61 57 CNTT Cao đẳng về 14 14 14 14 14 CNTT Trung cấp về 08 11 12 21 20 CNTT Độ tuổi 99 99 107 109 103 83 84 93 95 91 - Trên 35 Chiếm Chiếm Chiếm Chiếm Chiếm tuổi 2 84% 85% 87% 87,2% 86,5% 16 15 14 14 14 - Dưới 35 Chiếm Chiếm Chiếm Chiếm Chiếm tuổi 16% 15% 13% 12,8% 13,5% Giới tính 99 99 107 109 103 3 90 89 97 99 95 Nam Chiếm Chiếm Chiếm Chiếm Chiếm 13
  18. 91% 90% 91% 91% 89,3% 9 10 10 10 10 Nữ Chiếm Chiếm Chiếm Chiếm Chiếm 9% 10% 9% 9% 9,7% 2.2.3. Thực trạng đào tạo, bồi dưỡng Qua công tác đào tạo, bồi dưỡng, từng bước xây dựng đội ngũ chuyên trách về CNTT cơ bản đáp ứng nhu cầu về triển khai nhiệm vụ ứng dụng CNTT, chuyển đổi số của tỉnh Đắk Lắk. Các Lớp bồi dưỡng cụ thể ở các năm như sau: Bảng 2.3: Số lượng nhân lực CNTT trong các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Đắk Lắk được đào tạo, bồi dưỡng năm 2018 Số Nội dung lượt Số TT đào tạo bồi Đối tượng học Kinh phí lớp dưỡng viên Diễn tập an Công chức, viên 01 toàn an ninh 01 chức chuyên 45 45.000.000 thông tin trách về CNTT Nâng cao kỹ Công chức, viên năng an toàn 02 01 chức chuyên 43 36.000.000 an ninh thông trách về CNTT tin Ứng cứu sự cố Công chức, viên an toàn an 01 chức chuyên 15 26.000.000 ninh thông tin 03 trách về CNTT cho cán bộ 14
  19. quản lý hạ tầng mạng và phần mềm dùng chung của tỉnh Hướng dẫn quản trị các tính năng mới trên Phần Công chức, viên mềm Quản lý 02 chức chuyên 42 24.000.000 04 văn bản và trách về CNTT điều hành tỉnh Đắk Lắk (iDesk) Phối hợp, hỗ trợ tổ chức các lớp hướng Công chức, viên 15.000.000 dẫn, triển khai 07 chức chuyên 195 05 ứng dụng phần trách về CNTT mềm chữ ký số Tổng cộng: Có 12 Lớp; 310 lượt; tổng kinh phí là 146.000.000đ Bảng 2.4: Số lượng nhân lực CNTT trong các cơ quan chuyên môn thuộc UBND tỉnh Đắk Lắk được đào tạo, bồi dưỡng năm 2019 Nội dung Số lượt Số TT đào tạo bồi Đối tượng học viên Kinh phí lớp dưỡng 15
  20. Nâng cao kỹ năng Công chức, ứng cứu sự cố an viên chức 01 01 30 người 57.000.000 toàn an ninh chuyên trách thông tin về CNTT Nâng cao năng Công chức, lực ứng dụng viên chức 02 CNTT về Internet 01 30 người 55.000.000 chuyên trách Protocol Version về CNTT 6 Tập huấn nâng cao năng lực ứng Công chức, dụng CNTT về viên chức 03 phát triển các 01 15 người 35.000.000 chuyên trách portlet sử dụng về CNTT công nghệ Liferay Portal Nâng cao kỹ năng ứng dụng CNTT về thiết kế giao Công chức, diện trang thông viên chức 04 01 30 người 58.000.000 tin điện tử và chuyên trách đóng gói chuyển về CNTT đổi dữ liệu sang mã nguồn. Nâng cao kiến Công chức, thức, kỹ năng sử viên chức 05 01 22 người 11.000.000 dụng phần mềm chuyên trách Quản lý văn bản về CNTT 16
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2