PHẦN MỞ ĐẦU<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài<br />
Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác-Lênin và Đảng ta từ lâu đã khẳng định vai trò<br />
của tổ chức trong sự phát triển của xã hội và con người.<br />
Qua thực tiễn lãnh đạo cách mạng Nga, V.I.Lê Nin đã rút ra kết luận: “Trong cuộc đấu<br />
tranh giành chính quyền, giai cấp vô sản không có vũ khí nào khác hơn là tổ chức” và khi đã<br />
giành được chính quyền, toàn bộ nhiệm vụ của đảng cầm quyền là “…tổ chức, tổ chức và tổ<br />
chức”.<br />
Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng là tấm gương sáng vận dụng sáng tạo và phát triển chủ<br />
nghĩa Mác- Lênin trong việc xây dựng tổ chức và đề ra các giải pháp tổ chức thực hiện phù<br />
hợp với truyền thống dân tộc và thực tiễn Việt Nam. Sau hơn nửa thế kỷ lãnh đạo thành công<br />
cách mạng Việt Nam, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V của Đảng đã khẳng định: “Tổ<br />
chức là một khâu quyết định đối với việc thực hiện thắng lợi đường lối, chính sách của<br />
Đảng”.<br />
Từ cơ sở lý luận và thực tiễn các nhà nghiên cứu về tổ chức bộ máy đã chứng minh<br />
một tổ chức sẽ hoạt động có hiệu quả, đạt được mục tiêu dự kiến phải có cơ cấu tổ chức đúng.<br />
Nói cách khác “Cơ cấu tổ chức đúng có vai trò quyết định tới hiệu quá hoạt động của tổ<br />
chức”.<br />
Lý luận và thực tiễn đều chứng minh vai trò quyết định của nguồn lực con người đối<br />
với cách mạng. Chủ nghĩa Mác - Lênin đã khẳng định: “Con người là chủ thể cải tạo hoàn<br />
cảnh và là yếu tố quan trọng nhất của lực lượng sản xuất. Sinh thời Hồ Chí Minh đã chỉ rõ:<br />
Cán bộ là gốc của mọi công việc, muốn việc thành công hay thất bại đều do cán bộ tốt hay<br />
kém. Người cũng khẳng định: Muốn xây dựng xã hội chủ nghĩa cần phải có những con người<br />
chủ nghĩa xã hội” [33, tr 215].<br />
Các văn kiện Đại hội của Đảng trong thời kỳ đổi mới đều nhấn mạnh yêu cầu quan<br />
trọng phải phát huy nguồn lực con người, coi "con người vừa là mục tiêu, vừa là động lực<br />
phát triển kinh tế - xã hội"; Trong giai đoạn hiện nay khoa học - công nghệ phát triển như vũ<br />
bão, loài người đã và đang bước vào thời kỳ của nền kinh tế tri thức, Văn kiện Đại hội IX, X,<br />
XI của Đảng tiếp tục khẳng định vai trò đặc biệt quan trọng của nguồn lực con người: “Nguồn<br />
lực con người là nguồn lực quan trọng nhất; do đó cần phát triển nguồn nhân lực chất lượng<br />
cao, đó là nguồn nhân lực được trang bị tri thức, kỹ năng lao động và có khả năng ứng dụng<br />
nhanh chóng những tri thức khoa học - công nghệ vào quá trình sản xuất để nâng cao năng<br />
suất và hiệu quả lao động”[24, tr178].<br />
Ở bất kỳ lĩnh vực nào thì nguồn nhân lực luôn là yếu tố quan trọng nắm vai trò then<br />
chốt quyết định đến sự phát triển của lĩnh vực đó. Trong lĩnh vực báo chí truyền thông thì vai<br />
trò của nguồn nhân lực là không thể phủ nhận được. Đối với các cơ quan báo chí truyền<br />
thông, bên cạnh những yếu tố về cơ sở vật chất và phương tiện kỹ thuật phục vụ quá trình tác<br />
nghiệp, nguồn nhân lực là nhân tố quyết định đến chất lượng hoạt động của cơ quan đó, cụ<br />
thể ở đây là chất lượng thông tin của cơ quan báo chí truyền thông.<br />
Sự phát triển mạnh mẽ trong lĩnh vực thông tin, truyền thông đặt ra những đòi hỏi mới,<br />
phức tạp hơn và ở tầm cao hơn cho công tác tổ chức, quản lý báo chí, đòi hỏi nguồn nhân lực<br />
đủ trình độ và kiến thức, đáp ứng nhu cầu công tác quản lý trong tình hình mới.<br />
Đài Tiếng nói Việt Nam xác định rõ việc xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao là<br />
một trong những yếu tố tiên quyết đảm bảo cho chất lượng hoạt động của cơ quan báo chí,<br />
đặc biệt là trong thời đại hiện nay khi sức mạnh của internet và mạng xã hội (facebook,<br />
twitter...) có phần lấn ướt các loại hình truyền thông quen thuộc. Nguồn nhân lực báo chí chất<br />
lượng cao không chỉ giỏi về kỹ năng tác nghiệp báo chí và còn phải sử dụng thành thạo<br />
1<br />
<br />
những phương tiện, công cụ kỹ thuật hỗ trợ sản xuất các tác phẩm báo chí đa phương tiện vừa<br />
có chất lượng vừa thu hút, hấp dẫn công chúng.<br />
Đài Tiếng nói Việt Nam cũng đã quan tâm đầu tư trên cả hai phương diện chủ trương<br />
và tiềm lực cho các lĩnh vực liên quan nhiều đến phát triển xây dựng mô hình tổ chức và con<br />
người như: Thành lập các đơn vị, tổ chức sản xuất chương trình cũng như nâng cao trình độ,<br />
tạo môi trường làm việc để mọi người có thể giải phóng triệt để sức lao động, nâng cao chế<br />
độ lương và đãi ngộ để nâng cao năng lực tái sản xuất… Mặc dù vậy kết quả đạt được còn rất<br />
hạn chế, các tổ chức và nguồn nhân lực làm truyền thông đang còn nhiều bất cập trước yêu<br />
cầu, nhiệm vụ mới. Nhiều vấn đề lý luận và thực tiễn xung quanh việc xây dựng mô hình tổ<br />
chức nguồn nhân lực truyền thông hiện nay ra sao. Và, cần phải làm thế nào để thực hiện tốt<br />
công việc này trong giai đoạn hiện nay. Làm rõ được câu hỏi này thực sự là một đòi hỏi cấp<br />
bách, vừa cơ bản, có ý nghĩa quan trọng trực tiếp cả về lý luận và thực tiễn đối với công việc<br />
xây dựng mô hình tổ chức nguồn nhân lực con người, góp phần xây dựng ngành truyền thông<br />
mạnh trong khu vực và thế giới. Đặc biệt hiện nay, tòa soạn đa phương tiện hay cơ quan<br />
truyền thông đa phương tiện đang là phổ biến trên thế giới và để xây dựng được nó ta cần<br />
phải trả lời được những câu hỏi thực tiễn đặt ra trong cuộc sống.<br />
Với ý nghĩa đó, tác giả chọn vấn đề “Phát triể<br />
h<br />
i i<br />
i<br />
i t<br />
hi tr th h t h tr<br />
th<br />
h<br />
ti<br />
.<br />
2. Tình hình nghiên cứu<br />
Trong lĩnh vực áo chí, Truyền thông của Việt Nam và đặc biệt là ngành phát thanh<br />
của Việt Nam, thì mô hình tổ chức và nguồn nhân lực là nội dung quan trọng nhất trong các<br />
nội dung nh m xây dựng phát triển của mỗi cơ quan, đơn vị và tổ chức. Để mô hình tổ chức<br />
và nguồn nhân lực mang lại hiệu quả, đòi hỏi mỗi đơn vị, tổ chức phải có một chiến lược phát<br />
triển phù hợp với thực tế và nguồn lực hiện có của đơn vị. Chính vì vậy, mô hình tổ chức<br />
nguồn nhân lực đã được rất nhiều cơ quan, tổ chức, cá nhân các nhà khoa học, các nhà quản<br />
lý quan tâm, nghiên cứu, hay các tài liệu, báo cáo của ộ Nội vụ hàng năm về công tác tổ<br />
chức cán bộ, đào tạo, bồi dư ng cán bộ, công chức Nhà nước; Chương trình tổng thể cải cách<br />
hành chính giai đoạn 2010 – 2015 và sau 2015.<br />
Ngoài ra còn một số bài viết trên các báo, tạp chí đề cập tới công tác tổ chức nguồn<br />
nhân lực. Song, hiện tại vẫn chưa có công trình nào nghiên cứu một cách đầy đủ và có hệ<br />
thống về mô hình tổ chức nguồn nhân lực truyền thông đại chúng ở Việt Nam trong bối cảnh<br />
hội nhập quốc tế hiện nay. Như chúng ta đã biết, phát thanh Việt Nam được thành lập từ năm<br />
1945 với Đài Tiếng nói Việt Nam do đích thân ác Hồ sáng lập và đặt tên. Đến nay, Đài<br />
Tiếng nói Việt Nam có hơn 4.000 cán bộ, công chức, viên chức trong đó bao gồm: phóng<br />
viên, kỹ thuật viên, nghệ sỹ ; phát sóng trên các Hệ phát thanh mở với thời lượng gần 1.500<br />
giờ/ngày; 11 thứ ngữ quốc tế và 12 thứ tiếng dân tộc; vùng phủ sóng đạt 99,8 diện tích lãnh<br />
thổ Việt Nam, phát thanh đối ngoại phủ sóng sang cả vùng Đông Nam , Châu - Thái ình<br />
ương, Châu u, Mỹ La tinh và vùng Caribê; Đài Tiếng nói Việt Nam có 06 cơ quan thường<br />
trú trong nước Tây ắc, Đông ắc, Khu vực miền Trung, Tây Nguyên, Đồng b ng Sông<br />
Cửu Long và Tp Hồ Chí Minh và 10 cơ quan thường trú nước ngoài Mỹ, Nga, Pháp, i<br />
Cập, Trung Quốc, Nhật ản, Thái Lan, Lào, Cămpuchia và Cộng hòa S c .<br />
Từ thực tế trên cần có nghiên cứu chuyên sâu về mô hình tổ chức nguồn nhân lực của<br />
Đài Tiếng nói Việt Nam khi trở thành tổ hợp truyền thông đa phương tiện.<br />
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu<br />
Mục đích: Làm rõ thực trạng mô hình tổ chức nguồn nhân lực truyền thông nói chung<br />
và mô hình tổ chức bộ máy cũng như nguồn nhân lực làm truyền thông ở Đài Tiếng nói Việt<br />
Nam. Trên cơ sở đó, nghiên cứu mô hình tổ chức cơ quan truyền thông đa phương tiện của<br />
Đài Tiếng nói Việt Nam như thế nào trong thời kỳ kỷ nguyên số…<br />
2<br />
<br />
Nhiệm vụ: Với mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cứu của Đề tài là:<br />
Thứ nhất, trình bày quan điểm về mô hình tổ chức, nguồn nhân lực, tổng quan về tình<br />
hình báo chí Việt Nam và nhu cầu cần thiết phải xây dựng mô hình tổ chức nguồn nhân lực<br />
và phát triển nguồn nhân lực truyền thông của Đài Tiếng nói Việt Nam.<br />
Thứ hai, nghiên cứu, khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng mô hình tổ chức nguồn<br />
nhân lực truyền thông ở Đài Tiếng nói Việt Nam trong giai đoạn vừa qua.<br />
Thứ ba, đề xuất mô hình tổ chức và sắp xếp nguồn nhân lực ở Đài Tiếng nói Việt Nam<br />
khi trở thành tổ hợp truyền thông đa phương tiện.<br />
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br />
Đối tượng nghiên cứu: Mô hình tổ chức và nguồn nhân lực làm truyền thông tại Đài<br />
Tiếng nói Việt Nam.<br />
Phạm vi nghiên cứu: Những vấn đề chung về mô hình tổ chức và nguồn nhân lực<br />
truyền thông ở Việt Nam, đồng thời đi sâu phân tích ở Đài Tiếng nói Việt Nam.<br />
5. Phương pháp nghiên cứu<br />
Đề tài dựa trên phương pháp luận của Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh<br />
và những quan điểm của Đảng ta về tổ chức bộ máy, con người, nguồn lực con người đối với<br />
sự phát triển kinh tế - xã hội cũng như ở Đài Tiếng nói Việt Nam.<br />
Đề tài sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cứu duy vật biện chứng, duy vật lịch<br />
sử, tổng hợp, so sánh, phân tích, lôgíc, khảo sát, điều tra…<br />
6. Những đóng góp mới của Đề tài<br />
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về tổ chức bộ máy và phát triển nguồn nhân<br />
lực truyền thông ở Việt Nam.<br />
- Phân tích thực trạng mô hình tổ chức và phát triển nguồn nhân lực truyền thông ở<br />
Việt Nam cũng như ở Đài Tiếng nói Việt Nam, đánh giá những kết quả đạt được, tìm ra được<br />
những hạn chế và nguyên nhân của nó.<br />
- Xây dựng được mô hình tổ chức và công tác phát triển nguồn nhân lực truyền thông ở<br />
Việt Nam và tại Đài Tiếng nói Việt Nam cũng như các Đài Phát thanh - Truyền hình địa phương.<br />
7. Kết cấu của Đề tài<br />
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo. Đề tài có kết cấu 03<br />
chương:<br />
CH<br />
N 1 M t số vấn đề<br />
u n chung về m hình tổ chức<br />
má và nguồn<br />
nh n ực của Đài Tiếng nói Việt Nam.<br />
CH<br />
N 2 Thực trạng c ng tác tổ chức và phát triển nguồn nh n ực của Đài<br />
Tiếng nói Việt Nam hiện na .<br />
CH<br />
N 3<br />
ựng m hình tổ chức và nguồn nh n ực của Đài Tiếng nói<br />
Việt Nam với tư cách à tổ hợp Tru ền th ng đa phương tiện<br />
<br />
3<br />
<br />
Chương 1<br />
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ MÔ HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY<br />
VÀ NGUỒN NHÂN LỰC CỦA ĐÀI TIẾNG NÓI VIỆT NAM<br />
1.1. Những khái niệm cơ ản<br />
1.1.1. Khái i v<br />
h<br />
Nguồn lực con người là tổng thể số lượng và chất lượng con người với tổng hoà các tiêu<br />
chí về trí lực, thể lực và những phẩm chất đạo đức - tinh thần tạo nên năng lực mà bản thân con<br />
người và xã hội đã và sẽ huy động vào quá trình lao động sáng tạo vì sự phát triển và tiến bộ xã<br />
hội.<br />
1.1.2. Khái i<br />
hát triể<br />
h<br />
Phát triển nguồn nhân lực là quá trình học tập nh m mở ra cho các cá nhân những công<br />
việc mới dựa trên những định hướng tương lai của tổ chức. Trang bị những kiến thức nhất<br />
định về chuyên môn, nghiệp vụ cho người lao động, để họ có thể đảm nhận một nghề nào đó,<br />
hay để làm tốt hơn một công việc nào đó, hoặc để làm những công việc khác trong tương lai,<br />
là toàn bộ những hoạt động tác động vào người lao động, để người lao động có đủ khả năng<br />
phục vụ cho nhu cầu về lao động trong tương lai.<br />
1.2. Yêu cầu của phát triển nguồn nh n ực tru ền th ng<br />
Trong tình hình đất nước ngày càng phát triển, báo chí Việt Nam cần phải giữ vững và mở<br />
rộng trận địa tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam, bảo vệ và phát triển chủ nghĩa Mác-Lê Nin,<br />
tư tưởng Hồ Chí Minh, góp phần tích cực thực hiện thắng lợi nhiệm vụ chính trị của Đảng, Nhà<br />
nước; củng cố, tăng cường sự thống nhất về tư tưởng, chính trị, phát huy sức mạnh dân chủ và<br />
tinh thần đoàn kết dân tộc, như Hồ Chủ tịch có nói ”Cán bộ là cái gốc của mọi công việc”<br />
[33;tr269].<br />
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VIII chỉ rõ: “Đào tạo và bồi dưỡng cán bộ toàn diện cả về<br />
lý luận chính trị, phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn và năng lực thực tiễn. Quan tâm đào<br />
tạo, bồi dưỡng cả cán bộ lãnh đạo, cán bộ quản lý, các doanh nghiệp và các chuyên gia, trước<br />
hết là đội ngũ cán bộ chủ chốt trong hệ thống chính trị, coi trọng cả đức lẫn tài, đức là gốc. Việc<br />
học tập cán bộ phải được quy định thành chế độ và phải được thực hiện nghiêm ngặt ”<br />
[23;tr235].<br />
áo chí phải nắm vững và tuyên truyền sâu rộng kịp thời, có hiệu quả đường lối chủ<br />
trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước, bám sát nhiệm vụ chính trị, tư tưởng,<br />
tích cực tuyên truyền và cổ vũ các thành tựu của công cuộc đổi mới.<br />
Cần có những quy định thẩm quyền, trách nhiệm, cơ chế phối hợp giữa các cơ quan:<br />
Cơ quan chỉ đạo báo chí của Đảng, cơ quan quản lý nhà nước về báo chí, hội Nhà báo Việt<br />
Nam và cơ quan chủ quản báo chí trong việc đổi mới, nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác<br />
đào tạo nguồn nhân lực về phẩm chất chính trị, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và đạo đức<br />
nghề nghiệp. Người làm báo cần được đào tạo có lập trường tư tưởng vững vàng, tôn trọng và<br />
rèn luyện tính xác thực trong việc cung cấp thông tin báo chí, có tính chiến đấu chống lại sai<br />
trái, có các hình thức phản ánh đa dạng, phong phú của đời sống xã hội.<br />
Các cấp Trung ương và địa phương phải kịp thời rà soát, đánh giá lại đội ngũ lãnh đạo,<br />
quản lý, phóng viên, biên tập viên, kiên quyết đưa những người không đủ phẩm chất, năng lực ra<br />
khỏi cơ quan báo chí. Thực hiện tốt việc khen thưởng, bổ nhiệm, miễn nhiệm, quản lý chặt chẽ<br />
đại diện phóng viên thường trú ở đại phương hay ở nước ngoài. Hiện nay nhiều nơi đào tạo báo<br />
chí với những chuẩn mực và hình thức khác nhau. Việc tuyển chọn, nhất là phóng viên thường<br />
trú, các cộng tác viên thường xuyên thiếu chặt chẽ. Vì vậy, cần đổi mới, nâng cao chất lượng<br />
công tác đào tạo, bồi dư ng, tuyển chọn đội ngũ PV, TV và lãnh đạo cơ quan báo chí.<br />
4<br />
<br />
Tại các cơ sở đào tạo nguồn nhân lực báo chí truyền thông cần đổi mới chương trình,<br />
tập trung vào đội ngũ cán bộ phóng viên, biên tập viên tốt về phẩm chất đạo đức, giỏi về năng<br />
lực chuyên môn, có trình độ tin học cao, thông thạo ngoại ngữ và luật pháp quốc tế.<br />
1.3. Quan điểm của Đảng, Nhà nước về phát triển nguồn nhân lực làm Truyền thông<br />
ở Việt Nam<br />
Cương lĩnh đại hội Đảng lần thứ XI có nêu: “…Giáo dục và đào tạo có sứ mệnh nâng<br />
cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, góp phần quan trọng phát triển đất<br />
nước, xây dựng nền văn hoá và con người Việt Nam. Phát triển giáo dục và đào tạo cùng<br />
với phát triển khoa học và công nghệ là quốc sách hàng đầu; đầu tư cho giáo dục và đào<br />
tạo là đầu tư phát triển. Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục và đào tạo theo nhu cầu<br />
phát triển của xã hội; nâng cao chất lượng theo yêu cầu chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội<br />
hoá, dân chủ hoá và hội nhập quốc tế, phục vụ đắc lực sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ<br />
quốc. Đẩy mạnh xây dựng xã hội học tập, tạo cơ hội và điều kiện cho mọi công dân được<br />
học tập suốt đời…” [25; tr6].<br />
Xây dựng đội ngũ C VC có đủ phẩm chất và năng lực phục vụ tiến trình cải cách nền<br />
hành chính nh m góp phần đắc lực vào sự nghiệp xây dựng và hoàn thiện Nhà nước Cộng hòa<br />
XHCN Việt Nam; Cần phải Đào tạo, bồi dư ng C VC về lý luận chính trị, đường lối chủ trương,<br />
chính sách của Đảng và Nhà nước nh m xây dựng đội ngũ C VC nhà nước đầy đủ về phẩm chất<br />
và bản lĩnh chính trị.<br />
Phẩm chất chính trị của đội ngũ C VC nhà nước thể hiện ở sự trung thành với sự<br />
nghiệp cách mạng của Đảng. o vậy, nhiệm vụ đầu tiên trong công tác đào tạo, bồi dư ng<br />
CBVC là bồi dư ng phẩm chất chính trị, lập trường tư tưởng và đạo đức cách mạng cho<br />
C VC. Đảng ta chỉ rõ: “Vững vàng, kiên định đường lối đổi mới của Đảng, không dao động<br />
trước những khó khăn, phức tạp và mâu thuẫn gay gắt của tình hình trong nước và thế<br />
giới…không tham ô, buôn lậu, lãng phí của công, sống lành mạnh, ý thức tổ chức kỷ luật tốt,<br />
tính chiến đấu cao, thẳng thắn, trung thực” [43;tr222].<br />
Ngoài ra cũng phải đào tạo, bồi dư ng kiến thức QLNN phục vụ cho mục tiêu phát<br />
triển nguồn nhân lực. Đặc biệt quan tâm đến công tác ĐT<br />
cán bộ xã. Phường nh m mục<br />
tiêu nâng cao chất lượng của đội ngũ C VC trong hệ thống chính trị ở cơ sở. Đại hội Đảng<br />
toàn quốc lần thứ IX chỉ rõ: “Có chương trình, kế hoạch đào tạo, đao tạo lại và bồi dưỡng<br />
thường xuyên CBVC nhà nước..Đào tạo, bồi dưỡng trước hết là cán bộ lãnh đạo, cán bộ<br />
quản lý về đường lối chính sách, về kiến thức và kỹ năng QLHC Nhà nước ” [24; tr49].<br />
Xây dựng Đài Tiếng nói Việt Nam và Đài Truyền hình Việt Nam thành hai 02 Đài<br />
quốc gia mạnh, thành những tập đoàn truyền thông có uy tín trong khu vực và quốc tế; làm tốt<br />
nhiệm vụ cung cấp thông tin, tuyên truyền chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp<br />
luật của nhà nước, là diễn đàn của nhân dân, làm tốt chức năng giáo dục, nâng cao dân trí,<br />
giải trí, góp phần nâng cao đời sống văn hóa, tinh thần của nhân dân. Tăng cường thông tin<br />
đối ngoại, đảm bảo hội nhập thông tin trong khu vực và quốc tế, đồng thời đấu tranh có hiệu<br />
quả với các luận điệu phản tuyên truyền, gây chia rẽ đoàn kết dân tộc, chế độ của các thế lực<br />
thù địch và phản động, phục vụ đắc lực cho sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa, hiện đại hóa<br />
đất nước. Ngoài ra, quản lý thống nhất hệ thống các trung tâm sản xuất chương trình khu vực,<br />
hệ thống kỹ thuật chuyên dùng của hai Đài quốc gia bao gồm hệ thống truyền dẫn qua vệ tinh<br />
và các đài phát sóng mặt đất để phủ sóng phát thanh-truyền hình quốc gia trên phạm vi toàn<br />
quốc, mở rộng phạm vi phủ sóng trên thế giới nh m phát huy hiệu quả về nội dung tuyên<br />
truyền, kỹ thuật, kinh tế và bảo đảm an ninh chính trị.<br />
Chăm lo xây dựng, đào tạo đội ngũ làm công tác phát thanh-truyền hình có bản lĩnh<br />
chính trị vững vàng, phẩm chất đạo đức tốt và trình độ chuyên môn cao; phát huy hiệu quả cơ<br />
5<br />
<br />