intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk

Chia sẻ: Hinh Duyệt | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

46
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn gồm có 3 chương được trình bày như sau: Cơ sở khoa học quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí; Thực trạng quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk hiện nay; Phương hướng và giải pháp nâng cao hoạt động quản lý nhà nước đối với báo chí trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk trong thời gian tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM THỊ HỒNG MONG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 60 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG ĐẮK LẮK, NĂM 2017
  2. Công trình đƣợc hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Ngƣời hƣớng dẫn khoa học : Phản biện 1: Phản biện 2: Luận văn đƣợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp 4 Nhà...... - Hội trƣờng bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số:… - Đƣờng…………… - Quận……… - TP………… Thời gian: vào hồi……. ngày ……tháng …… năm 2017 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thƣ viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia
  3. Mở đầu 1. Tính cấp thiết của đề tài Hoạt động báo chí trên địa bàn tỉnh Đắ Lắ trong thời gian qua đã có những đóng góp quan trọng trong việc tuyên truyền đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước đến cán bộ, đảng viên, các tầng lớp nhân dân; sự chỉ đạo, điều hành của cấp ủy, chính quyền địa phương về các chủ trương, nhiệm vụ, giải pháp của tỉnh nhằm thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ đề ra; chú trọng tuyên truyền, biểu dương gương điển hình tiên tiến; phê phán những tiêu cực, thói hư, tật xấu trong đời sống xã hội; đấu tranh phản bác các luận điệu xuyên tạc, ích động, lôi éo đồng bào dân tộc thiểu số biểu tình, gây rối, vượt biên trái phép…Các cơ quan báo chí của tỉnh ngày càng được đổi mới cả về hình thức và nội dung; cung cấp, truyền tải thông tin ngày càng phong phú, nhanh chóng kịp thời, góp phần quan trọng vào sự phát triển trên mọi lĩnh vực của tỉnh; thực hiện nghiêm tôn chỉ, mục đích, phục vụ có hiệu quả các nhiệm vụ chính trị của tỉnh. Tuy nhiên, bên cạnh những đóng góp tích cực, hiệu quả, hoạt động báo chí của tỉnh Đắk Lắk vẫn còn những hạn chế, tồn tại nhất định. Đáng lo ngại nhất là một số cơ quan đại diện, phóng viên thường trú thông tin một số vụ việc trên báo chí chưa thật khách quan, trung thực, chuẩn xác, gây dư luận không tốt trong xã hội, ảnh hưởng không nhỏ đến công tác chỉ đạo, điều hành của tỉnh, nhất là đối với một tỉnh có đông đồng bào dân tộc thiểu số khu vực Tây Nguyên có yếu tố an ninh, chính trị, quốc phòng nhạy cảm… Trước yêu cầu mới của cách mạng, tăng cường công tác quản lý, phát huy vai trò của báo chí là yêu cầu hách quan, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Để báo chí của tỉnh Đắ Lắ phát triển đ ng định 1
  4. hướng, đ ng quy định là đòi hỏi cấp thiết, nhất là hiệu quả công tác quản lý nhà nước. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Đề tài tác giả lựa chọn để nghiên cứu làm luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Quản lý công của m nh hông tr ng lặp với các đề tài đã nghiên cứu trước đây, tuy nhiên trong quá tr nh thực hiện đã gi p tác giả bổ sung thêm iến thức về hung lý thuyết c ng như phương pháp ứng dụng các iến thức cơ bản của hoa học báo chí, ế th a một số nội dung về lý luận nhằm giải quyết những vấn đề đặt ta trong thực ti n, góp phần nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước đối với báo chí tại tỉnh Đắ Lắ . 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Luận văn có mục đích hệ thống hóa và phân tích cơ sở hoa học quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí; vận dụng vào quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí trên địa bàn tỉnh Đắ Lắ , t đó đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước đối với báo chí trên địa bàn tỉnh Đắ Lắ trong thời gian tới. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu làm r cơ sở lý luận và thực ti n quản lý nhà nước đối với báo chí, vận dụng trong quản lý nhà nước đối với báo chí trên địa bàn tỉnh Đắ Lắ . - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động báo chí và quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí trên địa bàn tỉnh Đắ Lắ thời gian qua. - Phân tích phương hướng và đề xuất những giải pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí trên địa bàn tỉnh Đắ Lắ trong thời gian tới. 2
  5. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của Luận văn là quản lý nhà nước đối với hoạt động của báo chí trên địa bàn tỉnh Đắ Lắ trong giai đoạn hiện nay t (2011 -2016). 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về nội dung: Luận văn nghiên cứu những nội dung quản lý nhà nước đối với hoạt động của báo chí trên địa bàn tỉnh Đắ Lắ theo quy định của pháp luật. - Về không gian: Luận văn nghiên cứu quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí trên địa bàn tỉnh Đắ Lắ , thuộc thẩm quyền quản lý của UBND tỉnh Đắ Lắ - Về thời gian: t năm 2011 đến năm 2016. 5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp luận Luận văn được thực hiện trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử của chủ nghĩa Mác – Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh và các quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước Việt Nam về báo chí cách mạng và quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí trong thời ỳ đổi mới. 5.2. Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như: - Phương pháp thu thập thông tin, tài liệu; - Phương pháp phân tích; - Phương pháp tổng hợp; - Phương pháp thống ê; - Phương pháp so sánh; 3
  6. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn 6.1. Ý nghĩa lý luận Luận văn tổng quan góp phần làm r hơn cơ sở lý luận và thực ti n quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí; được vận dụng trong quản lý nhà nước đối với báo chí trên địa bàn tỉnh Đắ Lắ . 6.2. Ý nghĩa thực tiễn - Phân tích làm r thực trạng hoạt động báo chí trên địa bàn tỉnh Đắ Lắ - Phân tích đánh giá thực trạng quản lý nhà nước đối với hoạt động của báo chí trên địa bàn tỉnh Đắ Lắ , chỉ ra những ết quả, hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế. - Phân tích phương hướng và đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nước đối với hoạt động của báo chí trên địa bàn tỉnh Đắ Lắ - Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham hảo trong giảng dạy, học tập và cho các nhà quản lý liên quan đến báo chí. 7. Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, ết luận, tài liệu tham hảo, phụ lục, nội dung của Luận văn gồm có 3 chương: Chương 1: Cơ sở hoa học quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí Chương 2: Thực trạng và quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí trên địa bàn tỉnh Đắ Lắ hiện nay Chương 3: Phương hướng và giải pháp nâng cao hoạt động quản lý nhà nước đối với báo chí trên địa bàn tỉnh Đắ Lắ trong thời gian tới 4
  7. Chƣơng 1 CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ 1.1. Những khái niệm cơ bản liên quan đến đề tài Luận văn 1.1.1. Thông tin và truyền thông - Thông tin: Ch ng ta đang sống trong thời đại mà ngôn ngữ thông tin được đề cập mọi l c, mọi nơi, chẳng hạn như, một nền công nghiệp thông tin, một xã hội thông tin, thông tin là nguồn lực của sự phát triển, thông tin là lợi nhuận…Có thể nói, hái niệm thông tin là hái niệm cơ bản của hoa học, c ng là hái niệm trung tâm của xã hội trong ỷ nguyên số. Mọi quan hệ, mọi hoạt động của con người đều dựa trên một h nh thức giao lưu thông tin nào đó. Mọi tri thức đều bắt nguồn bằng một thông tin về những điều đã di n ra, về những cái người ta đã biết, đã nói và đã làm. Và điều đó luôn xác định bản chất và chất lượng của những mối quan hệ của con người - Thông tin trong báo chí: Trong hoạt động báo chí, thông tin là công cụ chủ yếu để nhà báo thực hiện mục đích của m nh. Thông tin trở thành cầu nối giữa báo chí và công ch ng. Nó là dụng cụ làm việc của nhà báo, với sự gi p đỡ của dụng cụ đó, những công việc đa dạng và quan trọng được thực hiện. Trong thực ti n báo chí hiện nay, hi đề cập tới thuật ngữ thông tin, các nhà báo c ng có nhiều cách sử dụng hác nhau. Có trường hợp, các nhà báo sử dụng nó để biểu thị tính chung nhất của các thông báo ngắn, hông èm theo lời phân tích, bình luận về một sự iện mới (như tin vắn, tin ngắn). Trong trường hợp hác, nó được d ng để chỉ tất cả các thể loại được d ng 5
  8. để ghi chép những sự iện, hiện tượng mới như: tin tức, tường thuật, phỏng vấn… - Khái niệm về truyền thông: Hiểu theo cách đơn giản truyền thông (communication) là quá tr nh truyền đạt, chia sẻ thông tin; là một iểu tương tác xã hội với sự tham gia của ít nhất 02 tác nhân. Lịch sử loài người cho thấy, con người có thể sống được với nhau, giao tiếp và tương tác lẫn nhau trước hết là nhờ vào hành vi truyền thông (thông qua ngôn ngữ hoặc cử chỉ, điệu bộ, hành vi…để chuyển tải những thông điệp, biểu lộ thái độ cảm x c). Báo chí: là môt bộ phận của truyền thông đại ch ng, nhưng là bộ phận chiếm vị trí trung tâm, vai trò nền tảng và có hả năng quyết định tính chất, huynh hướng, chi phối năng lực và hiệu quả tác động của truyền thông đại ch ng. Do đó, trong nhiều trường hợp, có thể d ng báo chí để chỉ truyền thông đại ch ng; và ngược lại, nói đến truyền thông đại ch ng - trước hết phải nói đến báo chí. Báo chí trong trường hợp này đươc d ng, đươc hiểu theo nghĩa rộng, bao gồm báo in, báo chí phát thanh, báo chí truyền h nh, báo mạng điện tử (“phát hành” trên mạng internet) và hãng thông tấn. Báo chí theo nghĩa hẹp, là bao gồm báo, tạp chí và bản tin thời sự. 1.1.2. Báo chí Luật Báo chí năm 2017 có 6 chương, 61 điều, trong đó có 32 điều mới, 29 điều sửa đổi. Luật Báo chí năm 2017 đã được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 5.4.2016 và Chủ tịch nước công bố Luật ngày 29.4.2016. Luật có hiệu lực thi hành t ngày 1.1.2017. Kết cấu các chương của Luật Báo chí lần này đã bỏ chương quản lý nhà nước về báo chí, thay đổi ết cấu chương III (Nhiệm vụ quyền hạn của báo chí), chương IV (Tổ chức báo chí 6
  9. và nhà báo) của Luật Báo chí 1999 thành chương III (Tổ chức báo chí) và chương IV (Hoạt động báo chí) trong Luật Báo chí mới. Ở Điều 4, Luật Báo chí 2017 định nghĩa “Báo chí ở nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là phương tiện thông tin thiết yếu đối với đời sống xã hội; là cơ quan ngôn luận của cơ quan Đảng, cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp; là diễn đàn của Nhân dân”. [21, Đ.4] 1.1.3. Hoạt động báo chí Hoạt động báo chí thuộc về các loại h nh hoạt động chính trị, xã hội liên quan mật thiết đến tư tưởng, t nh cảm của con người. Ở đó, d hách quan đến mức nào, người làm báo c ng bộc lộ cách nh n, thái độ, phương pháp tiếp cận và sự b nh giá của m nh đối với những g đang di n ra trong cuộc sống. Nguyên tắc là cơ sở lý luận – phương pháp luận của hoạt động báo chí. Tính chất lý luận của nó thể hiện ở chỗ, hoạt động báo chí đòi hỏi phải nắm vững những quy luật của bản thân nền báo chí với tư cách là một hoạt động chính trị - xã hội, quy tr nh của quá tr nh tiếp nhận, truyền tải và phổ biến thông tin, quy luật của lĩnh vực sáng tạo tinh thần. Tính chất phương pháp luận của nguyên tắc báo chí thể hiện ở chỗ, nhà báo chẳng những hiểu biết, nắm vững các quy luật nói trên mà còn phải tích cực vận dụng ch ng, biến ch ng thành những quy tắc và chuẩn mực nghề nghiệp, nền tảng của những phương pháp sáng tạo ra các tác phẩm báo chí. Tại Điều 3, Luật Báo chí 2017 định nghĩa: Hoạt động báo chí là hoạt động sáng tạo tác phẩm báo chí, sản phẩm báo chí, sản phẩm thông tin có tính chất báo chí; cung cấp thông tin và phản hồi thông 7
  10. tin cho báo chí; cải chính thông tin trên báo chí; xuất bản, in, phát hành báo in; truyền dẫn báo điện tử và truyền dẫn, phát sóng báo nói, báo hình. 1.1.4. Quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí Nói đến Quản lý Nhà nước đối với báo chí là nói đến những hoạt động của bộ máy Nhà nước nhằm đảm bảo cho hoạt động báo chí được ổn định và ph hợp với xu thế phát triển chung của xã hội. Với vai trò là thiết chế trung tâm trong hệ thống chính trị, Nhà nước đại diện cho nhân dân, đảm bảo cho công dân được thực hiện các quyền cơ bản của m nh, trong đó có quyền về tự do ngôn luận, tự do báo chí. Nhà nước có trách nhiệm điều tiết để đảm bảo báo chí phát triển, đáp ứng các nhu cầu về thông tin của nhân dân, đóng góp vào sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, Nhà nước đóng vai trò hết sức quan trọng trong việc đấu tranh chống các thế lực th địch lợi dụng chính sách tự do ngôn luận, tự do báo chí để đưa ra các luận điệu sai trái, thực hiện chiến lược “di n biến hòa b nh” gây mất an ninh chính trị và trật tự trong nước. “Quản lý Nhà nước trong lĩnh vực báo chí c ng như bất ỳ một dạng quản lý xã hội nào hác, là dạng quản lý công vụ quốc gia của bộ máy Nhà nước - là công việc của bộ máy hành pháp. Nó là sự tác động có tổ chức và được điều chỉnh bằng pháp luật, trên cơ sở quyền lực Nhà nước đối với các quá tr nh xã hội và hoạt động báo chí do các cơ quan có thẩm quyền trong hệ thống hành pháp t Trung ương đến cơ sở tiến hành để thực hiện chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước, phát triển các mối quan hệ xã hội, thỏa mãn nhu cầu tự do báo chí của công dân”. [20, tr.19]. 8
  11. 1.2. Sự cần thiết quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí 1.2.1. Thực hiện vai trò của Nhà nước trong quản lý ngành, lĩnh vực Quản lý Nhà nước đối với báo chí là một chức năng thật sự cần thiết của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền. Nó đáp ứng nguyện vọng của đông đảo quần chúng nhân dân trong xã hội. Bới lẽ vấn đề tự do báo chí và tự do ngôn luận trên báo chí là một nhu cầu có thực của xã hội, nó đánh giá tiêu chuẩn phát triển về các quyền tự nhiên mang tính nhân bản trong toàn xã hội. Nhu cầu về tự do báo chí, ngôn luận sẽ vẫn còn tiếp tục tiếp di n và có ảnh hưởng rất lớn đến tình hình trị an, trật tự xã hội của đất nước. Bên cạnh dó, trên bình diện quốc tế, các thông tin mà báo chí cung cấp c ng như các hoạt động liên quan đến báo chí c ng có những ảnh hưởng nhất định đến vấn đề an ninh chính trị của toàn cầu. 1.2.2. Vai trò của báo chí trong đời sống xã hội Xã hội càng phát triển th báo chí càng có vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng trong đời sống hằng ngày của mỗi quốc gia, dân tộc. Đó v a là niềm vinh dự lớn, v a đặt ra những yêu cầu và trách nhiệm nặng nề đối với những người làm báo. 1.3. Nội dung, chủ thể quản lý nhà nƣớc về báo chí. 1.3.1. Nội dung quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí. Nội dung quản lý nói trên mang tính phổ quát ở mỗi nơi, song tuỳ thời gian mà nội dung nào là trọng tâm, trọng điểm và cần có ế hoạch để áp dụng biện pháp quản lý thích hợp. T ng nội dung quản lý nói trên được phân cấp hợp lý để v a làm r trách nhiệm của các chủ thể quản lý v a tránh buông lỏng quản lý; v a hắc phục t nh trạng quan liêu, đ n đẩy, gây phiền hà cho các đối tượng quản lý v a 9
  12. tạo được hoạt động thông suốt, đồng bộ của các cơ quan Nhà nước có thẩm quyền liên quan đến lĩnh vực này. 1.3.2. Chủ thể và đối tượng quản lý nhà nước đối với hoạt động báo chí - Chủ thể quản lý: Chủ thể của hoạt động quản lý: Nhà nước mà chủ yếu đó là các cơ quan Nhà nước trong bộ máy Nhà nước hay các cá nhân quản lý chuyên ngành về hoạt động báo chí được Nhà nước trao quyền về quản lý Nhà nước đối với báo chí. - Khách thể của việc quản lý: Đó là trật tự quản lý trong quá tr nh truyền đạt, tiếp nhận và trao đổi thông tin nhằm thiết lập các mối liên hệ giữa con người với con người. 1.4. Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động báo chí của một số định phƣơng 1.4.1. Tỉnh Đắk Nông 1.4.2. Tỉnh Kon Tum 1.4.3. Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Đắk Lắk Tiểu kết Chƣơng 1 Trong đề tài luận văn của tác giả, thông qua một số hái niệm về thông tin truyền thông, báo chí, vai trò chức năng của báo chí; nguyên tắc, nội dung, phương thức quản lý nhà nước về báo chí cho thấy, báo chí và vấn đề quản lý nhà nước đối với báo chí có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong đời sống xã hội. Việc quản lý đối với báo chí c ng như các lĩnh vực hác là chức năng, nhiệm vụ của nhà nước. Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước đối với báo chí là một tất yếu hách quan, một yêu cầu cấp thiết trong điều iện nước ta hiện nay. 10
  13. Chƣơng 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK 2.1. Nh ng yếu tố tác động đến quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động báo chí ở Đắk Lắk 2.1.1. Về điều kiện tự nhiên: Đắ Lắ là một tỉnh nằm ở hu vực Tây Nguyên, diện tích tự nhiên là 13.125 m 2 dân số hơn 1,8 triệu người, gồm 47 dân tộc anh em c ng sinh sống, 2.1.2. Về kinh tế Những năm qua có nhiều chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ưu tiên tập trung phát triển v ng Tây Nguyên trong đó có tỉnh Đắ Lắ nên t nh h nh KT-XH của tỉnh phát triển há, đời sống người dân được cải thiện hơn nhiều so với trước. Tr nh độ và năng lực chuyên môn của đội ng cán bộ, công chức các cấp ngày càng được nâng cao, đáp ứng tốt yêu cầu đổi mới và phát triển của địa phương trong thời công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước hiện nay. 2.1.3. Về xã hội Nh n chung t nh h nh văn hóa - xã hội tỉnh luôn giữ được ổn định và có nhiều chuyển biến tích cực. Để đạt được những ết quả đó, ban lãnh đạo tỉnh đã luôn có những cố gắng trong hoạt động quản lý nói chung và quản lý ngân sách nói riêng nhằm nâng cao hiệu quả quản lý và góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân tại địa phương. 2.2. Thực trạng hoạt động báo chí đƣợc cấp phép trên địa bàn bàn tỉnh Đắk Lắk. Trên địa bàn tỉnh Đắ Lắ hiện nay có 03 cơ quan báo chí của tỉnh được Bộ Thông tin và Truyền thông cấp giấy phép hoạt 11
  14. động: Báo Đắ Lắ , Đài Phát thanh và Truyền h nh Đắ Lắ , Tạp chí Chư ang Sin (Hội Văn học – Nghệ thuật) và có 92 nhà báo thuộc các cơ quan báo chí địa phương được cấp thẻ. 2.2.1. Đài Phát thanh – Truyền hình tỉnh Đài Phát thanh Truyền h nh tỉnh Đắ Lắ : Cơ quan chủ quản là y ban nhân dân tỉnh Đắ Lắ . - Được thành lập theo Quyết định số 760-QĐ UBND, ngày 12 10 1977 của y ban nhân dân tỉnh Đắ Lắ . - Tổng số cán bộ hiện nay là 161 cán bộ, phóng viên, nhân viên, (trong đó có 157 người hưởng lương t ngân sách, 04 người hợp đồng). 2.2.2. Báo Đắk Lắk Báo Đắ Lắ là cơ quan của Đảng bộ Đảng cộng sản Việt Nam tỉnh Đắ Lắ , Tỉnh ủy Đắ Lắ là cơ quan chủ quản, trực tiếp quản lý chỉ đạo. - Được thành lập theo Quyết định số 18-QĐ TU, ngày 15/01/1976 của Tỉnh ủy Đắ Lắ . - Tổng số cán bộ hiện nay là 43 cán bộ, phóng viên, nhân viên (trong đó có 32 người hưởng lương t ngân sách, còn lại hợp đồng). 2.2.3. Tạp chí Chư Yang Sin Tạp chí Chư ang Sin – Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Đắ Lắ Cơ quan chủ quản là y ban nhân dân tỉnh Đắ Lắ . - Tạp chí Chư ang Sin trực thuộc Hội VHNT tỉnh. - Tạp chí ra số đầu tiên tháng 3 1991. - Tạp chí xuất bản 01 ỳ tháng - Số lượng: 500 cuốn ỳ 12
  15. 2.3. Ph n tích thực trạng quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động báo chí trên địa bàn Đắk Lắk 2.3.1. Xây dựng và thực hiện chiến lược, kế hoạch hoạt động báo chí Quy hoạch đặt ra mục tiêu đến năm 2020, tỉnh Đắ Lắ có một nền báo chí chuyên nghiệp, hiện đại, có đủ hả năng đáp ứng nhu cầu thông tin của bạn đọc trong và ngoài tỉnh, đóng góp tích cực vào sự nghiệp phát triển inh tế - xã hội của tỉnh. Đặc biệt,báo chí sẽ đẩy mạnh việc quảng bá h nh ảnh, lợi thế, tiềm năng thế mạnh của tỉnh ra hu vực và quốc tế... 2.3.2. Xây dựng và tổ chức thực hiện thể chế, chính sách đối với hoạt động báo chí trên địa bàn tỉnh Có thể nói, thời gian qua công tác xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về báo chí trên địa bàn tỉnh Đắ Lắ đã được thực hiện nghiêm t c, ịp thời và hiệu quả. Nhiều văn bản mới được ban hành hoặc rà soát nhằm sửa đổi, bổ sung để điều chỉnh ph hợp với những vấn đề phát sinh trong quá tr nh tổ chức thực hiện công tác quản lý xã hội về báo chí ở địa phương. 2.3.3. Tổ chức bộ máy và nguồn nhân lực quản lý hoạt động báo chí Đội ng làm báo ở Đắ Lắ tính đến thời điểm hiện nay có 219 cán bộ, phóng viên, biên tập viên, thuật viên của 03 cơ quan báo chí (Báo Đắ Lắ , Đài Phát thanh – Truyền h nh Đắ Lắ , Tạp chí Chư ang Sin – Hội Văn học Nghệ thuật Đắ Lắ ); 32 cán bộ, phóng viên của 16 cơ quan đại diện, phóng viên thường tr và 11 cơ quan báo chí có phóng viên hoạt động nhưng chưa đăng ý của các báo Bộ, ngành Trung ương tại Đắ Lắ . 13
  16. Trong những năm qua, đội ng hoạt động báo chí trên địa bàn tỉnh phát triển nhanh, ngày càng đông đảo, có uy tín đối với đồng nghiệp của các báo địa phương trong cả nước. 2.3.4. Đầu tư các nguồn lực cho các hoạt động báo chí trên địa bàn tỉnh Đắ Lắ là tỉnh miền n i, cơ sở vật chất, nhất là điều iện làm việc của các cơ quan báo chí còn gặp nhiều hó hăn, năng lực tài chính còn hạn chế, song được sự quan tâm của Tỉnh ủy, UBND tỉnh, sự gi p đỡ ủng hộ của các ngành, các cấp và nhân dân, c ng với sự cố gắng hắc phục hó hăn của các cơ quan báo chí, nên trong những năm v a qua hoạt động báo chí ở tỉnh Đắ Lắ ngày càng phát triển đáp ứng như cầu thông tin ngày càng cao của nhân dân trong thời ỳ hội nhập quốc tế hiện nay, phục vụ quá tr nh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, phát triển inh tế - xã hội của tỉnh. 2.3.5. Quản lý hoạt động báo chí mang tính chuyên ngành trên địa bàn tỉnh Quản lý chuyên ngành đối với hoạt động báo chí trong nhưng năm qua đã được Sở Thông tin và Truyền thông đã thực hiện tốt.... việc tiếp nhận, iểm tra, đọc lưu chiểu xuất bản phẩm theo đ ng quy định của pháp luật về công tác lưu chiểu. Hướng dẫn cho các cá nhân, đơn vị nộp lưu chiểu theo quy định như: về thời gian, về số lượng, về việc điền tờ hai,… 2.3.6. Thanh tra, kiểm tra, giám sát đối với hoạt động báo chí trên địa bàn tỉnh Về công tác thanh, iểm tra và xử lý vi phạm: Những năm qua Sở Thông tin và Truyền thông đã tiếp nhận và xử lý nhiều đơn thư hiếu nại, tố cáo liên quan đến các vụ việc mà dư luận quan tâm được đăng phát trên báo chí. Trong năm 2012 và 2013, thực hiện sự chỉ đạo của Bộ 14
  17. Thông tin và Truyền thông về việc thanh tra toàn diện Đài Phát thanh - Truyền h nh trên địa bàn tỉnh, Sở Thông tin và Truyền thông đã tiến hành thanh tra Đài Phát thanh - Truyền hình tỉnh, Đài Truyền thanh - Truyền hình các huyện, thị xã, thành phố trên địa bàn tỉnh. Thông qua đợt thanh tra đã xử phạt vi phạm hành chính 84 triệu đồng đối với Đài Phát thanh - Truyền hình tỉnh do vi phạm trong hoạt động báo chí về vấn đề quảng cáo, bản quyền chương tr nh. Năm 2013 Sở tiếp nhận, xác minh và làm r đơn tố cáo của 2 phóng viên Đài PT-TH tỉnh đối với 2 công chức cấp huyện liên quan đến việc thực hiện Quy chế phát ngôn và cung cấp thông tin cho báo chí. Qua theo d i thông tin trên báo chí, Sở đã có văn bản gửi báo Tầm Nh n.net về việc đặt tít của bài báo: V sao các trường mầm non ở Đắ Lắ “nhốn nháo”. Thanh tra Bộ Thông tin và Truyền thông đã vào cuộc và xử lý sai phạm của báo này về việc r t tít hông theo đ ng quy định của pháp luật hiện hành. Năm 2015, Sở Thông tin và Truyền thông đã tiến hành thanh tra việc chấp hành quy định của Nhà nước trong hoạt động báo chí tại đơn vị báo Đắ Lắ và đã ban hành Kết luận số 355 KL-STTTT, ngày 07 7 2015 nêu r những ết quả đạt được và thiếu sót tồn tại của đơn vị, t đó đề nghị báo Đắ Lắ cần hẩn trương hắc phục để thực hiện tốt hơn công tác tuyên truyền, xứng đáng là cơ quan ngôn luận của Đảng bộ và chính quyền tỉnh Đắ Lắ . Bên cạnh việc chấn chỉnh, uốn nắn những huyết điểm, lệch lạc trong việc thi hành Luật Báo chí, hằng tháng tại các hội nghị giao ban báo chí định ỳ, UBND tỉnh đã ịp thời biểu dương các cơ quan 15
  18. báo chí thực hiện tốt công tác tuyên truyền về các chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của nhà nước, những cơ quan báo chí có bài viết hay về gương người tốt, việc tốt, những bài viết cổ v phong trào thi đua yêu nước, đấu tranh chống tham nh ng, tiêu cực, những bài viết có hiệu quả trong đấu tranh với các luận điệu sai trái. 2.4. Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động báo chí trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk 2.4.1. Kết quả đạt được Các cơ quan báo chí địa phương đã thông tin ịp thời, toàn diện về t nh h nh inh tế, chính trị, xã hội trong tỉnh, thực hiện tốt vai trò là tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền địa phương, của các tổ chức chính trị - xã hội và là di n đàn của nhân dân, góp phần có hiệu quả đưa chủ trương, chính sách của Đảng và nhà nước vào cuộc sống. Đặc biệt, báo chí đã c ng tham gia giải quyết những vấn đề hó hăn, phức tạp, đưa tin ịp thời những thiếu sót, huyết điểm trên các lĩnh vực hoạt động của tỉnh, nhất là các vấn đề bức x c mà dư luận quan tâm, phản ánh đ ng đắn tâm tư, nguyện vọng của nhân dân, góp phần vào công tác đấu tranh chống tham nh ng, lãng phí, quan liêu, các tệ nạn xã hội, bảo vệ quan điểm, đường lối của Đảng… 2.4.2. Hạn chế Đội ng cán bộ, công chức lãnh đạo quản lý báo chí đa số đều hông có nghiệp vụ báo chí. Do đó hi đánh giá chất lượng bài viết hoặc thẩm định một tác phẩm, chương tr nh rất hó hăn. Thực tế ở tỉnh Đắ Lắ hiện nay, lực lượng cán bộ làm công tác lãnh đạo, quản lý báo chí tr nh độ chuyên môn, chính trị chưa ngang tầm, đáp ứng yêu cầu trong thời đại b ng nổ thông tin, toàn cầu hóa. Tiểu kết Chƣơng 2 16
  19. Với đặc th là tỉnh miền n i, có đông đồng bào dân tộc thiểu số, nhưng trong những năm qua, trên tất cả các lĩnh đời sống xã hội đã có sự đổi thay tích cực. C ng với sự phát triển inh tế - xã hội của địa phương, sự quan tâm của Trung ương c ng như sự hợp tác của cơ quan báo chí, người hoạt động báo chí và nhân dân địa phương, thời gian qua công tác quả lý nhà nước đối với báo chí tại tỉnh Đắ Lắ đã có hiệu lực, hiệu quả đáng ể, góp phần th c đẩy hoạt động báo chí tỉnh nhà; có vai trò trong việc định hướng cho hoạt động báo chí trong việc thực hiện chức năng, nhiệm vụ của m nh như: công tác tư tưởng chính trị, định hướng dư luận, thể hiện tinh thần trách nhiệm cao đối với Đảng, với nhân dân. Để nâng cao hiệu quả công tác quản lý Nhà nước về báo chí và nâng cao chất lượng thông tin báo chí cần tăng cường đối thoại, công hai minh bạch, chủ động về thông tin; Sở Thông tin – Truyền thông phối hợp với Hội Nhà báo tỉnh và các cơ quan báo chí Trung ương, địa phương trong công tác tập huấn, nâng cao nghiệp vụ; nắm bắt, ngăn chặn ịp thời các vi phạm có thể xảy ra trong lĩnh vực báo chí; Đặc biệt cần cân bằng lượng thông tin giữa những nhân tố mới, tích cực, điển h nh tiên tiến với những thông tin chống tiêu cực, sai trái của các cơ quan quản lý nhà nước, các tổ chức và cá nhân nhằm nâng cao hiệu quả tuyên truyền để báo chí cách mạng Việt Nam thực sự là cơ quan ngôn luận của Đảng và Nhà nước và di n đàn của nhân dân trong t nh h nh mới. 17
  20. Chƣơng 3 PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HOẠT ĐỘNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC ĐỐI VỚI BÁO CHÍ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK TRONG THỜI GIAN TỚI 3.1. Phƣơng hƣớng tăng cƣờng quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động báo chí ở tỉnh Đắk Lắk C ng với sự phát triển ch ng của báo chí cả nước, báo chí của tỉnh Đắ Lắ cần phải giữ vững định hướng chính trị, đổi mới mạnh mẽ hơn nữa nhằm nâng cao chất lượng và mở rộng phạm vi hoạt động, làm tốt chức năng tuyên truyền, định hướng dư luận, chống mọi luận điệu xuyên tạc của thế lực th địch, mọi biểu hiện tiêu cực trong đời sống xã hội, góp phần ngâng cao dân trí, đời sống tinh thần cho nhân dân. 3.1.1. Xu hướng phát triển báo chí trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk Trong thời gian tới báo chí sẽ phát triển nhanh, mạnh theo hướng công nghệ hiện đại, đảm bảo vững chắc hệ thống thông tin, phát triển đi đôi với quản lý tốt, đảm bảo an ninh thông tin. 3.1.2. Quan điểm của Đảng về hoạt động báo chí Trong quá tr nh lãnh đạo cách mạng, Đảng ta luôn quan tâm lãnh đạo lĩnh vực báo chí, trong đó lãnh đạo xây dựng hệ thống quản lý báo chí là một ưu tiên của Đảng. Do đó, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng với hoạt động báo chí c ng như hệ thống quản lý nhà nước về báo chí là giải pháp có ý nghĩa quyết định và lâu dài. 3.2. Giải pháp n ng cao hoạt động quản lý nhà nƣớc đối với báo chí ở tỉnh Đắk Lắk trong thời gian tới 3.2.1. Hoàn thiện quy hoạch hoạt động báo chí trên địa bàn tỉnh 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2