intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý Nhà nước về bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc S’tiêng trên địa bàn tỉnh Bình Phước

Chia sẻ: Tomhum999 Tomhum999 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

21
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn được nghiên cứu với mục tiêu nhằm hệ thống hóa được những lý luận gắn với hoạt động QLNN về bảo tồn và phát huy di sản văn hóa dân tộc. Cung cấp cho giới nghiên cứu và quản lý bức tranh tương đối đầy đủ về di sản văn hóa, công tác bảo tồn và hoạt động QLNN về bảo tồn di sản văn hóa dân tộc S‟tiêng trên địa bàn tỉnh Bình Phước. Đề xuất một số giải pháp mang tính khả thi nhằm nâng cao hiệu quả QLNN về bảo tồn và phát huy di sản văn hóa dân tộc S‟tiêng trên địa bàn tỉnh Bình Phước.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý Nhà nước về bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc S’tiêng trên địa bàn tỉnh Bình Phước

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ …………/………… ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA PHẠM TIẾN DŨNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA DÂN TỘC S’TIÊNG TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƢỚC CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ CÔNG MÃ SỐ: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG Thành phố Hồ Chí Minh - 2020
  2. Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS.Trƣơng Văn Sinh Phản biện 1: TS. Nguyễn Hoàng Anh Phản biện 2: TS. Nguyễn Văn Phương Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia. Địa điểm: Phòng 210 nhà A, Học viện Hành chính Quốc gia, Số: 10 - Đường 3/2, phường 12, Quận 10, TP. Hồ Chí Minh Thời gian: vào hồi 15 giờ 00 phút, ngày 12 tháng 5 năm 2020
  3. M Đ U . L do chọn tài Ở Việt Nam, tỉnh Bình Phước là nơi tập trung người S’tiêng đông nhất với khoảng gần 100.000 người, chiếm 95% tổng số người S’tiêng trên cả nước. Họ có chữ viết và ngôn ngữ riêng nên khá thuận lợi trong việc lưu giữ và kế thừa các giá trị văn hóa. S’tiêng là dân tộc có một kho tàng di sản văn hóa phong phú về số lượng, đa dạng về loại hình và giàu bản sắc văn hóa dân tộc ( truyền thuyết, truyện kể, thơ ca dân gian, nghề thủ công truyền thống, lễ hội....). Do tác động của quá trình hội nhập và toàn cầu hóa ngày càng sâu rộng, công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xu thế đô thị hóa đã tác động và ảnh hưởng đến văn hóa dân tộc S’tiêng, làm cho văn hóa S’tiêng bị thất lạc và mai một dần. Điều này đã đặt ra nhiều thách thức đối với việc bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa của dân tộc S’tiêng nói riêng, các DTTS nói chung. Làm thế nào để bảo tồn và phát huy giá tri văn hóa các dân tộc là vấn đề được quan tâm đặc biệt không chỉ ở địa phương có nhiều dân tộc thiểu số. Để có thể gìn giữ được truyền thống văn hóa của cộng đồng các dân tộc trước vận hội đổi mới do hội nhập, mở cửa mang lại, không chỉ có ở người S’tiêng mà còn rất nhiều DTTS khác, cần có sự định hướng, can thiệp từ nhà nước. Tuy nhiên, thực trạng QLNN về bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc tại nhiều địa phương nói chung, Bình Phước nói riêng vẫn còn nhiều bất cập và tồn tại hạn chế, chưa thật sự hiệu quả, chưa thể hiện được hết vai trò của các cơ quan chức năng. Vấn đề đã và đang đặt ra cho các cơ quan QLNN ở Bình 1
  4. Phước là làm gì và làm như thế nào để bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa các DTTS nói chung, dân tộc S’tiêng nói riêng trên địa bàn tỉnh Bình Phước? Với luận văn này, chúng tôi mong muốn góp phần giải quyết vấn đề đặt ra. . T nh h nh nghi n c u Đã có nhiều nghiên cứu và công trình nghiên cứu đề cập đến bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa. Có ba hướng tiếp cận vấn đề này: Tiếp cận từ hướng văn hóa học, dân tộc học và QLNN. D hướng tiếp cận khác nhau, nội dung đề cập rộng hay h p, nông hay sâu, các nhà nghiên cứu đều kh ng định vai tr to lớn của di sản văn hóa đối với từng dân tộc nói riêng, đối với nền văn hóa Việt Nam nói chung; cần phải tăng cường QLNN đối với việc bảo tồn di sản văn hóa nh m góp phần phát triển kinh tế- ã hội. Số công trình trực tiếp đề cập đến việc bảo tồn di sản văn hóa dân tộc S’tiêng hết sức ít i, đáng kể hơn là công trình của nhóm nghiên cứu ban Dân tộc tỉnh Bình Phước do tác giả Hu nh Thanh làm chủ nhiệm đề tài. Tuy chỉ là một công trình thiên về khảo sát và chỉ khảo sát hai loại văn hóa S’tiêng văn hóa trạng ph c và văn hóa m thực . . M c ích và nhiệm v nghi n c u - Mục đích nghiên cứu: Đề uất một số giải pháp có tính khả thi cao nh m bảo tồn và phát huy di sản văn hóa dân tộc S’tiêng. - Nhiệm vụ nghiên cứu: 2
  5. + Làm rõ các khái niệm có liên quan, vai trò của di sản, mối quan hệ giữa “bảo tồn” và “phát huy”, những yếu tố ảnh hưởng đến QLNN đối với việc bảo tồn và phát huy di sản văn hóa dân tộc S’tiêng trên địa bàn tỉnh Bình Phước thời gian qua chương 1 . + Phân tích thực trạng QLNN về bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa dân tộc S’tiêng trên địa bàn tỉnh Bình Phước thời gian qua chương 2 . + Đề xuất một số giải pháp QLNN về bảo tồn và phát huy di sản văn hóa dân tộc S’tiêng trên địa bàn tỉnh Bình Phước thời gian tới chương 3 . 4. Đối tƣ ng nghi n c u và phạm vi nghi n c u 4.1. Đối tượng ng i n u Đối tượng ng i n u o t ng v o t n và phát huy i s n v n ti ng n ư trong t i gi n qu ở cả ba cấp chính quy n tỉnh, huyện, xã. 4.2. m vi ng i n u - Về không gian: Địa bàn tỉnh Bình Phước - Về thời gian: từ năm 2010 đến nay 5. Phƣơng pháp nghi n c u + Phương pháp thống kê: Chúng tôi d ng phương pháp này để thống kê những số liệu có liên quan đến các nội dung của đề tài. + Phương pháp đối chiếu so sánh: Từ số liệu thống kê được, chúng tôi đối chiếu, so sánh nh m làm sáng t những nội dung của đề tài. + Phương pháp phân tích tổng hợp: Chúng tôi tiến hành phân tích các khía cạnh của vấn đề và đi đến những lý giải. Sau khi phân 3
  6. tích, chúng tôi tiến hành tổng hợp và đưa ra những đánh giá, nhận định. + Phương pháp biểu mẫu và lược đồ: Những phương pháp này cho phép chúng tôi có cách nhìn khái quát hơn và chính ác hơn về những nội dung của luận văn. 6. Ý nghĩa l luận và thực tiễn của luận văn + Hệ thống hóa được những lý luận gắn với hoạt động QLNN về bảo tồn và phát huy di sản văn hóa dân tộc. + Cung cấp cho giới nghiên cứu và quản lý bức tranh tương đối đầy đủ về di sản văn hóa, công tác bảo tồn và hoạt động QLNN về bảo tồn di sản văn hóa dân tộc S’tiêng trên địa bàn tỉnh Bình Phước. + Đề xuất một số giải pháp mang tính khả thi nh m QLNN về bảo tồn và phát huy di sản văn hóa dân tộc S’tiêng trên địa bàn tỉnh Bình Phước. 7. t cấu luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn có ba chương, m i chương có nhiều phần. Chương 1: Cơ sở l luận và phương pháp của QLNN về bảo tồn và phát huy di sản văn hóa dân tộc S’tiêng. Chương 2: Thực trạng QLNN về bảo tồn và phát huy di sản văn hóa dân tộc S’tiêng trên địa bàn tỉnh Bình Phước thời gian qua. Chương 3: Giải pháp QLNN về bảo tồn và phát huy di sản văn hóa dân tộc S’tiêng thời gian tới. 4
  7. Chƣơng CƠ S LÝ LUẬN VÀ CƠ S PHÁP LÝ CỦA QLNN VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA S’TIÊNG . . M t số hái niệm c li n quan Trong phần này, chúng tôi lần lượt trình bày các khái niệm và nhóm khái niệm sau đây: Bảo tồn và bảo tồn di sản văn hóa; Dân tộc và dân tộc thiểu số; Di sản, văn hóa và di sản văn hóa; Phát huy di sản văn hóa; Quản l và quản l nhà nước. . . Cơ sở l luận Trong phần này chúng tôi trình bày ba nội dung i tr is nv n Được thể hiện qua ba mặt chủ yếu: - Di sản văn hóa là tài sản qu giá của m i dân tộc, m i quốc gia - Di sản văn hóa có nhiều giá trị về lịch sử, văn hóa, khoa học - Di sản văn hóa góp phần tạo nên những giá trị văn hóa mới, làm giàu kho tàng di sản văn hóa Việt Nam. u n gi ot n v p t u gi tr is nv n Đây là hai mặt của một vấn đề có mối quan hệ qua lại biện chứng với nhau: “bảo tồn” là cơ sở để “phát huy”, “phát huy” chỉ có nghĩa đích thực khi được “bảo tồn” tốt và đến với cộng đồng, với ã hội. ng u tố n ư ng n ot nv p t u gi tr i s nv n 5
  8. Có hai nhóm yếu tố yếu tố bên trong di sản và yếu tố n m ngoài di sản , có thể hình dung qua lược đồ sau: . . Cơ sở pháp l nt i t qu n n nư ối v i i s n v n Có ba l do đưa đến sự cần thiết của QLNN đối với di sản văn hóa và bảo tồn di sản văn hóa. Đó là: 1 Tầm quan trọng của di sản văn hóa 2 Những ảnh hưởng, tác động của nhiều yếu tố đến việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa 3 Do những hạn chế và tồn tại của QLNN về bảo tồn di sản văn hóa thời gian qua 6
  9. 1.3. t số v n np p u tv is nv ot n is nv n Trong m c này, chúng tô liệt kê một số văn bản quan trọng liên quan đến di sản văn hóa và bảo tồn di sản văn hóa. Từ đó, luận văn đề cập đến một số nội dung được đưa ra trong các văn bản này. ng u tố n ư ng n ối v i vi ot n v p t u is nv n ân t Có hai nhóm yếu tố: yếu tố bên trong của QLNN và yếu tố bên ngoài của QLNN, có thể hình dung qua lược đồ sau: 1.3.4 i ung v ot nv p t u gi tr is nv n *Nội dung QLNN về di sản văn hóa Luật di sản văn hóa ác định r 08 nội dung QLNN về di sản văn hóa: 1 ây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển sự nghiệp bảo vệ và phát triển di sản văn hóa; 7
  10. 2 Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về di sản văn hóa; 3 Tổ chức chỉ đạo các hoạt động bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa; tuyên truyền, phổ biến giáo d c pháp luật về di sản văn hóa; 4 Tổ chức quản l hoạt động nghiện cứu khoa học, đào tạo, bồi dư ng đội ng cán bộ chuyên môn về di sản văn hóa; 5 Hoạt động quản l , sử d ng các quyền lực về bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa; 6 Tổ chức, chỉ đạo khen thưởng việc bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa; 7 Tổ chức và quản l hợp tác quốc tế về bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa; 8 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, giải quyết khiếu nại, tố cáo và ử l vi phạm pháp luật về di sản văn hóa Luật Di sản văn hóa, Điều 54). *Nội dung QLNN về bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa Trong tám nội dung QLNN về di sản văn hóa, hai nội dung nội dung 2 và 4 tuy không trực tiếp đến vấn đề bảo tồn di sản văn hóa, nhưng về một phương diện nào đó c ng gắn với hoạt động này. Do đó, tám nội dung QLNN về di sản văn hóa c ng là tám nội dung QLNN về bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa. 1.3.5 ư ng t v ot nv p t u gi tr is n v n Có bốn phương thức sau: - QLNN b ng pháp luật và theo nguyên tắc pháp chế 8
  11. - QLNN b ng bộ máy quản l - QLNN b ng hệ thống chính sách - QLNN b ng tuyên truyền, giáo d c, thuyết ph c Ti u t chƣơng Ở chương này, sau khi trình bày một số khái niệm liên quan đến đề tài, chúng tôi đề cập đến những vấn đề cơ bản về cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý của QLNN về bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa như: vai tr của di sản văn hóa, quan hệ giữa “bảo tồn” và “phát huy” giá trị di sản văn hóa, những yếu tố ảnh hưởng đến việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa cơ sở lý luận), sự cần thiết của QLNN về bảo tồn di sản văn hóa, một số văn bản pháp luật về bảo tồn di sản văn hóa, nội dung và phương thức QLNN về bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa. Chương 1 là cơ sở để triển khai Chương 2 và Chương 3 của luận văn. 9
  12. Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY DI SẢN VĂN HÓA DÂN TỘC S’TIÊNG TỈNH BÌNH PHƢỚC TH I GIAN QUA . . hái quát v tỉnh B nh Phƣ c tr v t n n Bình Phước là một tỉnh thuộc miền Đông Nam Bộ, tiếp giáp với Đồng Nai, Tây Ninh, Bình Dương, Đắk Nông, Lâm Đồng và nước bạn Campuchia. Bình Phước có 08 huyện, 03 thị ã với 111 ã, phường, thị trấn, trong đó có 15 ã biên giới. Đi u i n t n i n Bình Phước có diện tích tự nhiên hơn 6871 m2. Bình Phước có địa hình tương đối b ng ph ng, thuận lợi cho việc bố trí sử d ng đất đai. Bình Phước có bốn sông lớn với một hệ thống sông suối ch ng chịt. Tổng qu đất của tỉnh là 688.280 ha, trong đó có tới 72 là đất nông nghiệp. ân số ân t t n gi o * ns m t độ d n s Tính đến năm 2016, dân số toàn tỉnh là 956.449 người, mật độ dân số là 139 người km2. Dân số phân bố không đều, tập trung đông ở các huyện Lộc Ninh, Hớn Quản, thị ã Đồng oài, huyện Đồng Phú và B Đăng. * n tộc Hiện nay ở Bình Phước có 41 dân tộc, đông nhất là dân tộc inh 10
  13. (Việt , kế đến là dân tộc S’tiêng. Số lượng cư dân của các dân tộc rất chênh lệch, có nhiều dân tộc chỉ có vài ch c hoặc vài trăm người. Sự phân bố cư dân các dân tộc c ng rất chênh lệch nhau. Phần lớn đồng bào các DTTS tập trung ở các huyện biên giới như B Đăng, B Gia Mập, . * n giáo Hiện nay ở Bình Phước có 05 tôn giáo là Phật giáo, Công giáo, Tin lành, Cao Đài và Hồi giáo. Số lượng tín đồ các tôn giáo c ng khá chênh lệch nhau. Tin lành, Phật giáo và Công giáo là ba tôn giáo có số lượng tín đồ đông hơn cả.Có tới 58,77 đồng bào các DTTS theo tôn giáo, trong đó phần lớn là theo tin lành. 2.1. in t v n i * inh t Sau hơn 20 tách tỉnh, kinh tế bình phước đã có những bước tiến đáng kể. Cơ cấu kinh tế đã chuyển nhanh từ cơ cấu nông lâm nghiệp - công nghiệp, thủ công nghiệp - thương mại, dịch v sang cơ cấu: công nghiệp - dịch v , thương mại - nông, lâm nghiệp. Một loạt khu công nghiệp đã ra đời, đi vào hoạt động và mang lại hiệu quả kinh tế cao. Đời sống của người dân được nâng lên đáng kể. * ăn hóa hội Văn hóa, giáo d c, y tế Bình Phước đã có những bước tiến đáng kể: 100 tr 6 tuổi đã đến trường, cơ sở vật chất và trang thiết bị giáo d c đang được hoàn thiện theo tiêu chu n chung của Bộ Giáo d c-Đào tạo GD-ĐT đưa ra. Hệ thống y tế sức kh e cho nhân dân đã được trang bị các phương tiện, máy móc mới, hiện đại. Phong trào 11
  14. toàn dân đoàn kết ây dựng văn hóa mới, nông thôn mới đem lại cho Bình Phước bộ mặt mới. Hoạt động bảo tồn di sản văn hóa các dân tộc đã được tiến hành mạnh m . 2. . Di sản văn h a d n t c S’ti ng ở B nh Phƣ c ượ v ân t tiêng Dân tộc S’tiêng có mặt ở Đồng Nai, Đắk Lắk, Lâm Đồng và Bình Phước, đông nhất là Bình Phước với hơn 70 dân số S’tiêng. Ở Bình Phước, dân tộc S’tiêng có số lượng đông nhất trong số 40 DTTS của tỉnh, với 89.534 người, chiếm 46,16 tổng dân số DTTS. Dân tộc S’tiêng phân bố rộng khắp các huyện, thị ã trên địa bàn Bình phước, tập trung nhiêu nhất ở huyện Hớn Quản, B Gia Mập và thị ã Bình Long. Có nhiều ã, dân tộc S’tiêng chiếm trên 90 ã Phú Nghĩa, huyện B Gia Mập:95,15 , ã An hương huyện Hớn Quản: 94,87 , . Đồng bào S’tiêng phần lớn theo tôn giáo, nhiều nhất là theo Tin Lành, Phật giáo, Công giáo. ân o i n gi is nv n tiêng * h n o i Có thể phân loại kho tàng di sản văn hóa S tiêng ra làm hai loại, trong m i loại có nhiều thể loại: - Di sản văn hóa phi vật thể: T c ngữ ca dao dân ca, sử thi, nhạc c , lễ hội, trang ph c, trang sức, - Di sản văn hóa vật thể: Di tích lịch sử - văn hóa, khu bảo tồn văn hóa, khu di tích văn hóa tâm linh, * ánh giá 12
  15. Di sản văn hóa dân tộc S’tiêng vừa phong phú về số lượng di sản , vừa đa dạng về thể loại và đậm đà bản sắc. . . Hoạt ng QLNN v bảo tồn di sản văn h a d n t c S ti ng th i gian qua n n v n n v ot n is nv n ti ng Thời gian qua, các cơ quan Đảng Đảng bộ tỉnh, tỉnh ủy và chính quyền các cấp đã ban hành nhiều văn bản để chỉ đạo, lãnh đạo và quản l hoạt động bảo tồn di sản văn hóa các DTTS nói chung, dân tộc S’tiêng nói riêng. Ngoài văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Bình Phước lần thứ VII, VIII và thứ I , Tỉnh ủy c n ban hành nhiều Nghị quyết, chỉ thị, về công tác bảo tồn di sản văn hóa. Trên cơ sở chỉ đạo của tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân HĐND và y ban nhân dân tỉnh Bình Phước đã ban hành nhiều nghị quyết, quyết định, chương trình, kế hoạch nh m tăng cường QLNN về bảo tồn di sản văn hóa các DTTS. * ăn bản của ỉnh ủy Bình hước - Nghị quyết số 07/NQ-TU ngày 30/10/1998 của Tỉnh ủy về phát triển kinh tế - xã hội vùng miền núi – dân tộc tỉnh Bình Phước. - Chương trình hành động số 20/CTr/TU ngày 16/6/2003 của Tỉnh ủy về thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 khóa I về “công tác dân tộc”. - Chỉ thị số 28-CT/TU ngày 03/7/2013 của Tỉnh ủy về tăng cường thực hiện Chương trình m c tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững. * ăn bản của Hội đồng nh n d n tỉnh Bình hước - Nghị quyết số 24/2001/NQ-HĐND về thông qua Đề án 13
  16. Chương trình giải quyết việc làm giai đoạn 2001-2005. - Nghị quyết số 17/2013/NQ-HĐND về thông qua Đề án đ y mạnh giảm nghèo bền vững cho đồng bào DTTS tỉnh Bình Phước giai đoạn 2014-2015 và định hướng đến năm 2020. - Nghị quyết số 27/2016/NQ-HĐND quy định Chính sách đối với già làng trong đồng bào các DTTS trên địa bàn tỉnh. * ăn bản của Ủy ban nh n d n tỉnh Bình hước - Quyết định số 113 QĐ-UBND ngày 14/01/2014 của UBND tỉnh về thực hiện Đề án “Đ y mạnh giảm nghèo bền vững cho đồng bào DTTS tỉnh Bình Phước giai đoạn 2014-2015, định hướng đến năm 2020” theo Nghị quyết số 17/2017/NQ-HĐND ngày 13 12 2017 của HĐND tỉnh. - Kế hoạch số 41/KH-UBND ngày 21/02/2014 của UBND tỉnh về việc triển khai Chiến lược và Chương trình hành động thực hiện chiến lược công tác dân tộc đến năm 2020. - Kế hoạch số 42/KH-UBND ngày 02/3/2015 của UBND tỉnh về triển khai thực hiện Chỉ thị số 28/CT-TTg ngày 10/9/2014 của Thủ tướng Chính phủ về nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản l nhà nước về công tác dân tộc. m v ot n is nv n Bộ máy QLNN về bảo tồn di sản văn hóa các dân tộc ở Bình Phước như sau: 14
  17. o t ng ối v i vi ot n is nv n ân t tiêng * Một s ho t động chủ y u Chính quyền các cấp tỉnh Bình Phước đã tiến hành nhiều hoạt động nh m bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa S’tiêng. Có thể kể đến một số hoạt động sau đây: - Tuyên truyền, giáo d c cho đồng bào S’tiêng nhận thức vai tr , giá trị của di sản văn hóa S tiêng. - huyến khích, động viên và tạo điều kiện cho mọi người dân S’tiêng sưu tầm, truyền bá, tái hiện di sản văn hóa S’tiêng. - ây dựng và sử d ng có hiệu quả các thiết chế văn hóa - Tổ chức triển khai các đề tài nghiên cứu di sản văn hóa S’tiêng - Tổ chức thường uyên các lễ hội truyền thống của các DTTS - Triển khai một số dự án về bảo tồn di sản văn hóa dân tộc S’tiêng 15
  18. * ánh giá + ết quả đạt được - Ý thức, trách nhiệm bảo tồn di sản văn hóa của đồng bào nâng lên đáng kể - Di sản văn hóa S’tiêng không chỉ được bảo tồn mà bước đầu phát huy được giá trị của nó - Gắn việc bảo tồn di sản với việc phát triển kinh tế- ã hội, nâng cao đời sống cho nhân dân. - Mở rộng giao lưu, hội nhập và kết nối với các địa phương và với một số tổ chức quố tế trên lĩnh vực bảo tồn di sản văn hóa. Có ba nguyên nhân đưa đến kết quả đạt được: - Sự nhất trí cao của Tỉnh ủy, HĐND và UBND tỉnh Bình Phước. - Tỉnh đã có quan điểm và chính sách đúng đắn về bảo tồn di sản văn hóa S’tiêng. - Tạo được sự đồng thuận trong công tác bảo tồn di sản văn hóa S’tiêng. + Tồn tại, hạn chế - Các bước đi trong công tác bảo tồn di sản văn hóa dân tộc S’tiêng chưa thật sự hợp l , hiệu quả chưa cao - Đưa ra nhiều chương trình, dự án, đề án bảo tồn di sản văn hóa S’tiêng trong khi các nguồn lực ph c v cho việc phát triển các chương trình, dự án, đề án rất hạn chế. - Triển khai chưa tốt việc ã hội hóa HH hoạt động bảo tồn di sản văn hóa, chưa huy động được các nguồn lực ã hội ph c v cho 16
  19. công tác bảo tồn di sản văn hóa. - Việc triển khai đề án “Bảo tồn, phát triển văn hóa các dân tộc thiểu số Việt Nam đến năm 2020” c n chậm và hiệu quả chưa cao. Có nhiều nguyên nhân đưa đến những hạn chế, tồn tại trên đây - Nguyên nhân khách quan: Do những biến động về chính trị, ã hội trong và ngoài nước, do Bình Phước là tỉnh mới thành lập và c n ngh o khó. - Nguyên nhân chủ quan: Do nhận thức và trách nhiệm của các cấp chính quyền, tổ chức đoàn thể ã hội và của cả người dân đối với việc bảo tồn di sản văn hóa là chưa đầy đủ, chưa sấu sắc, các nguồn lực nhất là nguồn nhân lực ph c v cho việc bảo tồn di sản văn hóa c n thiếu về số lượng, hạn chế về chất lượng và năng lực. . . M t số vấn t ra Có năm vấn đề cơ bản đặt ra: - Cần ây dựng một số quan niệm đúng đắn về bảo tồn và phát huy giá trị của di sản văn hóa trong điều kiện mới - Trách nhiệm của cộng đồng và ã hội đối với việc bảo tồn di sản văn hóa - Đổi mới QLNN đối với việc bảo tồn di sản văn hóa dân tộc S’tiêng - ác định mối quan hệ giữa việc triển khai các chương trình, dự án với khả năng đầu tư các nguồn lực cho việc triển khai - ết nối, mở rộng giao lưu, hội nhập, hợp tác về bảo tồn di sản văn hóa. 17
  20. Ti u t chƣơng Chương 2 có bốn phần lớn. Ở phần thứ nhất, chúng tôi trình bày khái quát về tỉnh Bình Phước (vị trí địa lý và tổ chức hành chính; điều kiện tự nhiên; dân số, dân tộc, tôn giáo; kinh tế, văn hóa, ã hội). Ở phần thứ hai, chúng tôi đề cập sâu đến di sản văn hóa của dân tộc S’tiêng. Ở phần thứ ba, phần trọng tâm của chương 2 chúng tôi đề cập đến hoạt động QLNN về công tác bảo tồn di sản văn hóa dân tộc S’tiêng thời gian qua với một số nội dung sau: - Việc ban hành văn bản QLNN về bảo tồn di sản văn hóa S’tiêng. - Tổ chức bộ máy QLNN về bảo tồn di sản văn hóa. - Một số hoạt động chủ yếu của QLNN về bảo tồn di sản văn hóa dân tộc S’tiêng. - Đánh giá mặt đạt được và mặt tồn tại, hạn chế trong việc bảo tồn di sản văn hóa dân tộc S’tiêng. Ở phần thứ tư, chúng tôi nói đến năm vấn đề đặt ra đối với việc bảo tồn di sản văn hóa dân tộc S’tiêng. Đây c ng là vấn đề chúng tôi cố gắng giải đáp thông qua việc đề ra các giải pháp QLNN đối với việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa S’tiêng. 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0