intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang

Chia sẻ: Mucong999 Mucong999 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

10
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích nghiên cứu của đề tài là hệ thống hóa những vấn đề cơ bản về GNBV, QLNN về GNBV, lý luận và tổng hợp, phân tích, đánh giá thực tiễn hoạt động QLNN về GNBV ở một số địa phương và cụ thể là trên địa bàn huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang trong thời gian qua, luận văn đề xuất giải pháp nhằm tăng cư ng QLNN về công tác GNBV trên địa bàn Huyện trong thời gian tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ ................./................ ...../..... HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA VƯƠNG THÚY ĐIỆP QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CHIÊM HÓA, TỈNH TUYÊN QUANG Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG HÀ NỘI - NĂM 2019
  2. Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN VIẾT ĐỊNH Phản biện 1: PGS.TS. Vũ Trọng Hách Phản biện 2: PGS.TS. Trương Quốc Chính Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp D, Nhà A. - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số: 77 - Đường Nguyễn Chí Thanh- Quận Đống Đa – TP. Hà Nội Thời gian: vào hồi 9h45 – 11h15, ngày 20 tháng 02 năm 2019 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia
  3. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Giảm nghèo bền vững (GNBV) luôn được Đảng và Nhà nước ta dành sự quan tâm đặc biệt, hoạt động này được xác định là nhiệm vụ trọng tâm trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội (KT-XH) của đất nước. Trong điều kiện hiện nay, làm tốt công tác GNBV, hạn chế tái nghèo là góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng, văn minh. Trong những năm qua, Đảng và Nhà nước Việt Nam đã thực hiện nhiều chiến lược, chương trình GNBV, gần đây nhất là Chương trình mục tiêu quốc gia GNBV giai đoạn 2016-2020 được Thủ tướng Chính phủ ban hành theo Quyết định số 1722/QĐ-TTG ngày 2/9/2016. Nước ta cũng đã đạt được nhiều thành tựu trong công tác GNBV. Theo số liệu Báo cáo của Ngân hàng Thế giới “Bước tiến mới về giảm nghèo và thịnh vượng ở Việt Nam” (2018), t lệ ngư i ngh o được xác định theo chu n ngh o quốc gia của Tổng cục Thống ê - Ngân hàng Thế giới, giảm t 20,8 vào năm 2010 xuống 9,8 năm 2016, giảm gần 4 điểm phần trăm trong hai năm t 2014 đến 2016. Chiêm Hóa là một huyện miền núi của tỉnh Tuyên Quang, cách trung tâm tỉnh lỵ 67 km về phía Bắc. Huyện có diện tích tự nhiên 1.278,82 km², dân số trên 126 nghìn ngư i, có 25 xã và 01 thị trấn và 18 dân tộc anh em cùng chung sống, trong đó dân tộc thiểu số chiếm trên 80% tổng dân số toàn huyện. Trong th i gian qua, Đảng bộ và chính quyền huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang đã triển khai nhiều biện pháp chỉ đạo, lãnh đạo công tác GNBV góp phần thúc đ y phát triển KT-XH. Tuy đã đạt được nhiều thành tựu nhưng bên cạnh đó hoạt động quản lý nhà nước (QLNN) về GNBV còn nhiều khó hăn, thách thức, đòi hỏi các cơ quan nhà nước tại huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang phải có những giải pháp phù hợp và sáng tạo để đạt được mục tiêu GNBV, t ng bước nâng cao đ i sống vật chất và tinh thần cho ngư i dân trên địa bàn Huyện. Chính vì vậy, tác giả lựa chọn đề tài “Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang” để làm luận văn thạc sỹ quản lý công. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn QLNN về GNBV là một trong những lĩnh vực được nhiều nhà nghiên cứu khoa học quan tâm ở nhiều cấp độ khác nhau. Có thể kể đến một số trình có liên quan đền đề tài luận văn như sau: Nguyễn Út Ngọc Mai (2015), luận văn thạc sỹ quản lý công, Học viện Hành chính Quốc gia có tên Quản lý nhà nước về GNBV trên địa bàn huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ, Hà Nội; Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2015), luận văn thạc sỹ quản lý công, Học viện Hành chính Quốc gia QLNN về GNBV trên địa bàn quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng, Hà Nội; Hoàng Trọng Trung (2016), luận văn thạc sỹ khoa học kinh tế, Đại học Huế QLNN về GNBV trên địa bàn huyện Do Linh, tỉnh Quảng Trị, Huế; 1
  4. Bùi Văn Phong (2015), luận văn thạc sỹ quản lý công Học viện Hành ch nh Quốc gia, QLNN đối với hoạt động GNBV trên địa bàn tỉnh Nam Định, Hà Nội; Lê Văn Bình (2009), đề tài QLNN về GNBV vùng Bắc Trung bộ và Duyên hải Trung bộ trong giai đoạn hiện nay, Hà Nội; Nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Hoa Hoàn thiện các chính sách xóa đói, giảm nghèo chủ yếu của Việt Nam đến năm 2015, Hà Nội; UNDP (2009), công trình nghiên cứu Rà soát tổng quan các chương trình dự án giảm nghèo ở Việt Nam, Hà Nội; Nguyễn Thị Phương Hoa (2017), Luận văn QLNN về GNBV ở các huyện miền núi biên giới tỉnh Thanh Hóa của tác giả, 2017; H Thụy Đình Khanh (2018), luận văn thạc sỹ ch nh sách công Học viện Khoa học xã hội, Thực hiện ch nh sách GNBV t thực ti n quận 6, thành phố H Ch Minh, Hà Nội; inh Phước, Bài viết hành phố h Minh n lực cho c ng cuộc GNBV hoàn thiện các ch nh sách và t ch cực tri n hai chương trình GNBV giai đoạn 2016-2020; Nguyễn Thành Nhân (2015), luận văn thạc sĩ ch nh sách công Chính sách GNBV t thực ti n thành phố h Minh, Tp. H Ch inh; Bùi Thế Hưng (2015), luận văn thạc sĩ ch nh sách công, h nh sách GNBV t thực ti n quận Lê h n, thành phố ải h ng, Hà Nội; Phan Thị im Phúc (2016), luận văn thạc sĩ ch nh sách công h nh sách GNBV t thực ti n quận n hú, Tp. H Ch inh; Nguyễn Tiến Sỹ, luận văn thạc sĩ theo định hướng ứng dụng Trư ng Đại học Kinh tế và Quản trị inh doanh Thái Nguyên, GNBV ở huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ, hái Nguyên – 2016, Thái Nguyên; Nguyễn Thị Hoài Hương (2008), luận văn thạc sĩ quản lý inh tế Học viện Ch nh trị quốc gia H Chí Minh, Giải pháp GNBV tại huyện Phù Ninh, tỉnh Phú Thọ, Hà Nội; Nguyễn Thị Hoa (2009), “ oàn thiện các ch nh sách XĐGN chủ yếu của Việt Nam đến năm 2015, Hà Nội; Lê Văn Bình (2009), đề tài “Quản lý nhà nước về XĐGN vùng Bắc rung Bộ và Duyên hải rung bộ trong giai đoạn hiện nay”, Hà Nội; Hoàng Xuân Trung (2012), bài viết hoa học với tựa đề “Về việc thiết ế chương trình giảm nghèo ở vùng d n tộc, miền núi”, Tạp ch Dân tộc số 139 xuất bản tháng 7 năm 2012, Hà Nội; Ủy ban Dân tộc (2011), kết quả nghiên cứu với tên gọi “Nghèo của dân tộc thi u số ở Việt Nam, thực trạng và thách thức ở các xã thuộc hương trình 135-II”, Hà Nội. Các công trình nêu trên có một số ưu điểm và t n tại như sau: - Đối với các công trình về QLNN đối với GNBV 2
  5. Thứ nhất, về ưu điểm: Các tác giả đã phân t ch, làm rõ, bổ sung, hoàn thiện cơ sở lý luận về giảm nghèo bền vững, QLNN về GNBV với các nội dung làm rõ nội hàm khái niệm GNBV, QLNN về GNBV, đặc điểm của GNBV, nguyên tắc, nội dung QLNN về GNBV, những yếu tố ảnh hưởng (khách quan và chủ quan) đến GNBV và QLNN về GNBV, kinh nghiệm của quốc tế và một số địa phương về GNBV. Các công trình cũng đã phân t ch thực trạng QLNN về GNBV gắn với t ng địa bàn nghiên cứu của đề tài với các nội dung về xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về GNBV (để tạo hành lang pháp lý cho hoạt động này); xây dựng, tổ chức thực hiện chiến lược, chính sách về GNBV gắn với t ng địa bàn nghiên cứu; tổ chức bộ máy QLNN về GNBV thống nhất t trung ương đến cơ sở; đào tạo, b i dưỡng đội ngũ CBCC thực hiện nhiệm vụ QLNN về GNBV với ba nội dung về kiến thức, kỹ năng và thái độ; đầu tư tài ch nh cho các chương trình GNBV t ngân sách (trung ương và địa phương) và ngu n xã hội hóa; hợp tác quốc tế và với các địa phương để tăng cư ng QLNN về GNBV và thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật QLNN về GNBV. Ngoài ra, các công trình cũng đã nhận xét những kết quả đạt được, những hạn chế, bất cập và chỉ ra nguyên nhân những hạn chế, bất cập trong hoạt động QLNN về GNBV tại các địa bàn nghiên cứu. Trên cơ sở đó các công trình nghiên cứu cũng đã đề xuất một số các giải pháp nhằm hoàn thiện QLNN về GNBV tại các địa bàn nghiên cứu của đề tài có thể áp dụng được trong hiện tại và tương lai. hứ hai, một số hạn chế Tuy các công trình nghiên cứu QLNN về GNBV có đạt được nhiều ết quả t ch cực, đóng góp cả về lý luận và thực tiễn nhưng vẫn còn một số hạn chế nhất định như chưa hệ thống hóa đầy đủ cơ sở lý luận QLNN về GNBV, phân t ch thực trạng QLNN về GNBV tại các địa bàn cụ thể chưa đầy đủ, một số giải pháp QLNN về GNBV tại địa phương nghiên cứu còn chung chung, có nhiều giải pháp chưa hả thi. - Đối với các công trình nghiên cứu về XĐGN và GNBV Các công trình nghiên cứu về XĐGN và GNBV nói chung như: Nghèo của dân tộc thiểu số ở Việt Nam, thực trạng và thách thức ở các xã thuộc Chương trình 135-II; Về việc thiết ế chương trình giảm ngh o ở vùng dân tộc, miền núi đã làm rõ vai trò của XĐGN và GNBV đối với các vùng đ ng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa ở nước ta hiện nay; Nội dung các chính sách, chương trình cơ bản về XĐGN và GNBV đang được thực hiện; Chỉ ra những thách thức trong quá trình thực hiện ch nh sách XĐGN và GNBV tạo tiền để đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện các hoạt động XĐGN và GNBV ở nước ta hiện nay. Nhìn chung các công trình nghiên cứu trên đã có nhiều đóng góp về mặt lý luận của QLNN về XĐGN, về GNBV. Có thể nói, mỗi công trình nghiên cứu 3
  6. kể trên đều khai thác một khía cạnh nhất định hoặc các góc độ khác nhau trong QLNN về GNBV. Tuy nhiên, chưa có đề tài nào nghiên cứu về QLNN đối với hoạt động GNBV trên một địa bàn cụ thể là huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu hệ thống hóa những vấn đề cơ bản về GNBV, QLNN về GNBV, lý luận và tổng hợp, phân t ch, đánh giá thực tiễn hoạt động QLNN về GNBV ở một số địa phương và cụ thể là trên địa bàn huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang trong th i gian qua, luận văn đề xuất giải pháp nhằm tăng cư ng QLNN về công tác GNBV trên địa bàn Huyện trong th i gian tới. 3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu Luận văn tập trung giải quyết những nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu sau: - Hệ thống hóa, làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn QLNN về GNBV; - Phân t ch, đánh giá thực trạng QLNN về GNBV trên địa bàn huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang. Đ ng th i chỉ ra những thành tựu đạt được và hạn chế trong hoạt động QLNN về GNBV trên địa bàn huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang; - Đề xuất các giải pháp, kiến nghị tăng cư ng QLNN về GNBV trên địa bàn huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 4.1. Đối tƣợng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là hoạt động QLNN về GNBV trên địa bàn huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang. 4.2. Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Luận văn nghiên cứu QLNN về GNBV trên một địa bàn cụ thể là huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang. - Về th i gian: Nghiên cứu t năm 2014 đến năm 2018 5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu của luận văn - Phƣơng pháp luận: Trong quá trình nghiên cứu, tác giả sử dụng phương pháp luận duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. - Phƣơng pháp nghiên cứu cụ thể nhƣ: + Phương pháp phân t ch; + Phương pháp tổng hợp; + Phương pháp so sánh; + Phương pháp ế th a. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài 6.1. Về mặt lý luận: Nghiên cứu góp phần làm rõ cơ sở lý luận của QLNN về GNBV, khẳng định vai trò to lớn của cơ quan nhà nước trong công tác GNBV ở nước ta. 6.2. Về mặt thực tiễn: Thông qua việc đề xuất các giải pháp, luận văn góp phần tăng cư ng hiệu quả QLNN về GNBV trên địa bàn huyện Chiêm Hóa, 4
  7. tỉnh Tuyên Quang. Nghiên cứu có thể được sử dụng làm tài liệu tham khảo cho hoạt động QLNN về GNBV trên địa bàn huyện Chiêm Hóa nói riêng, tỉnh Tuyên Quang nói chung trong thực tế. 7. Kết cấu của Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và danh mục tài liệu tham hảo, luận văn bao g m 03 chương ch nh như sau: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn QLNN về GNBV; Chương 2: Thực trạng QLNN về GNBV trên địa bàn huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang; Chương 3: Giải pháp tăng cư ng QLNN về GNBV trên địa bàn huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang. Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄ UẢ Ý Ƣ C VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG 1.1. Một số vấn đề cơ bản về giảm nghèo bền vững 1.1.1. Một số khái niệm liên quan 1.1.1.1. Khái niệm về nghèo đói: - Trên thế giới Theo Tổ chức Liên hợp quốc (UN) tháng 6/2008: “Nghèo là thiếu năng lực tối thi u đ tham gia hiệu quả vào các hoạt động xã hội. Nghèo có nghĩa là h ng có đủ ăn, đủ mặc, h ng được đi học, h ng được hám chữa bệnh, h ng có đất đai đ tr ng trọt hoặc h ng có nghề nghiệp đ nu i sống bản th n, h ng được tiếp cận t n dụng. Nghèo cũng có nghĩa là h ng an toàn, h ng có quyền, và bị loại tr , d bị bạo hành, phải sống trong các điều iện rủi ro, h ng tiếp cận được nước sạch và c ng trình vệ sinh” [1;12]; [3;13]. - Tại Việt Nam Theo đó, “nghèo đói là tình trạng của một bộ phận d n cư chỉ có hả năng thoả mãn một phần các nhu cầu cơ bản của con người và có mức sống ngang bằng hoặc dưới mức sống tối thi u của cộng đ ng xét trên mọi phương diện”.[1;15]. 1.1.1.2. Khái niệm giảm nghèo Như vậy, “Giảm nghèo là cách thức vận dụng các ngu n lực, vật lực của Nhà nước, của xã hội đ tri n hai thực hiện các chương trình, dự án nhằm tác động tới các đối tượng cụ th như người nghèo, hộ nghèo hay xã nghèo với mục đ ch giúp họ n ng cao chất lượng cuộc sống, cải thiện hó hăn, tạo cơ hội cho họ về thu nhập, tiếp cận các dịch vụ xã hội, đảm bảo các nhu cầu cơ bản của con người.” [12;13;14;15]. 1.1.1.3. Giảm nghèo bền vững Cho đến nay, vẫn chưa có một quan niệm thống nhất về GNBV hay giảm ngh o theo hướng bền vững là gì. Tuy nhiên vấn đề giảm ngh o luôn được đề cập đến hi nói đến phát triển bền vững và GNBV là một trong những yếu tố 5
  8. quan trọng tạo nên sự phát triển bền vững. Ngược lại, phát triển inh tế bền vững lại là cơ sở, điều iện để GNBV. Nhìn chung, để giảm ngh o bền vững các nhà nghiên cứu, các chuyên gia về KT-XH, lao động - việc làm đều cho rằng, cần hỗ trợ phát triển hạ tầng, hỗ trợ nghề cũng như các điều iện tiếp cận cơ hội phát triển inh tế dựa vào cộng đ ng để ngư i ngh o có thể tự vươn lên thoát ngh o và làm giàu bằng ch nh hả năng của mình dựa trên những điều iện T-XH sẵn có. - Các chỉ tiêu đánh giá mức độ bền vững trong giảm nghèo Để đánh giá mức độ bền vững trong giảm ngh o, hông thể chỉ đánh giá dựa trên số lượng ngư i ngh o, hộ ngh o, xã ngh o, huyện ngh o giảm xuống mà phải căn cứ trên nhiều tiêu ch hác nhau như: Thu nhập thực tế của ngư i ngh o, hộ ngh o được cải thiện, vượt qua được chu n ngh o, hạn chế tối đa tình trạng tái ngh o về thu nhập. nếu gặp rủi ro hoặc sự thay đổi của chu n ngh o; Được tạo cơ hội và có hả năng tiếp cận đầy đủ với các ngu n lực sản xuất được xã hội tạo ra, các dịch vụ hỗ trợ ngư i ngh o và được quyền tham gia và có tiếng nói của mình đối với các hoạt động lập ế hoạch phát triển inh tế, giảm ngh o cho bản thân và địa phương; Được trang bị một số điều iện "tối thiểu" để phục vụ cuộc sống, được đảm bảo tiếp cận bình đẳng về giáo dục dạy nghề và chăm sóc sức hoẻ để về lâu dài, ngư i ngh o, ngư i mới thoát ngh o và con em họ có được iến thức, inh nghiệm làm ăn, tay nghề nhằm tạo ra thu nhập ổn định trong cuộc sống. - Tiêu chí xác định chuẩn nghèo + rên thế giới Trên bình diện quốc tế, Ngân hàng Thế giới (WB) đã t nh toán chu n ngh o tuyệt đối quốc tế cho các nước có thu nhập thấp là 1USD/ngày và cho các nước có thu nhập trung bình là 2 USD/ngày. + ại Việt Nam Theo Quyết định 59/2015/QĐ-TTg của Thủ tướng ch nh phủ về Chu n ngh o tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020, thì các tiêu ch tiếp cận đo lư ng ngh o đa chiều g m tiêu ch về thu nhập, và mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội cơ bản, cụ thể: - Các tiêu chí về thu nhập - Tiêu chí mức độ thiếu hụt tiếp cận dịch vụ xã hội cơ bản - Chuẩn hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ có mức sống trung bình áp dụng cho giai đoạn 2016-2020 1.1.1.4. Khái niệm quản lý nhà nước QLNN là thuật ngữ để chỉ: “ oạt động nhằm thực hiện các chức năng đối nội và đối ngoại của nhà nước trên cơ sở các quy luật phát tri n xã hội, nhằm mục đ ch ổn định và phát tri n đất nước”. Mặt khác trong cuốn sách đó, tác giả cũng đã nêu lên các cách hi u khác nhau về quản lý nhà nước (cả theo nghĩa rộng và nghĩa hẹp) [43]. 1.1.1.5. Khái niệm quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững 6
  9. Trong phạm vi luận văn này, tác giả hiểu khái niệm QLNN về GNBV như sau: “QLNN về GNBV là sự tác động có tổ chức, có mục đ ch, có ý thức và điều chỉnh bằng quyền lực nhà nước đối với lĩnh vực GNBV do các cơ quan trong bộ máy nhà nước t cấp trung ương đến cấp cơ sở tiến hành đ thực hiện chức năng và nhiệm vụ của nhà nước trong lĩnh vực GNBV theo qui định pháp luật”. 1.1.2. Đặc điểm và nguyên tắc giảm nghèo bền vững 1.1.2.1. Đặc đi m GNBV là một trong những chủ trương, ch nh sách lớn của Đảng và Nhà nước nhằm tăng cư ng phát triển KT-XH trên địa bàn vùng núi, vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới hải đảo. GNBV tập trung vào việc tạo việc làm để tăng thu nhập, cải thiện chất lượng cuộc sống về cả vật chất và tinh thần cho ngư i dân; ưu tiên đầu tư hạ tầng kinh tế và hạ tầng xã hội; ưu tiên đầu tư vốn và thực hiện các chính sách hỗ trợ về vốn, lãi suất để tăng hả năng tiếp cận ngu n vốn, ngăn ngư i dân tái nghèo và phát triển KT-XH bền vững trên địa bàn các tỉnh thuộc vùng núi, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo. 1.1.2.2. Nguyên tắc GNBV không phải là chính sách chung cho mọi đối tượng ngư i dân trong toàn xã hội đều được thụ hưởng trực tiếp các lợi ích của chương trình. Cụ thể, các đối tượng được hưởng chính sách GNBV là: Hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo trên phạm vi cả nước; ưu tiên hộ nghèo dân tộc thiểu số, phụ nữ thuộc hộ nghèo; Ngư i dân và cộng đ ng trên địa bàn các huyện nghèo, xã nghèo; Huyện nghèo, xã đặc biệt khó hăn vùng bãi ngang ven biển và hải đảo; xã an toàn khu, xã biên giới, xã đặc biệt khó hăn, thôn, bản đặc biệt khó hăn vùng dân tộc thiểu số và miền núi theo quyết định phê duyệt của cấp có th m quyền; Các tổ chức và cá nhân có liên quan; GNBV được thực hiện triển khai trên những vùng địa bàn chiến lược về quốc phòng, an ninh của đất nước nền có sự phức tạp, nhạy cảm nhất định nên được giám sát chặt chẽ. 1.2. Quản lý nhà nƣớc về giảm nghèo bền vững 1.2.1. Vai trò của nhà nước đối với giảm nghèo bền vững Thứ nhất, định hướng các mục tiêu, chương trình phát triển KT-XH nói chung và GNBV nói riêng; Thứ hai, ban hành khung pháp lý (hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật về GNBV) và hướng dẫn việc tổ chức thực hiện trong thực tế và thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật trong việc thực hiện chính sách, pháp luật về GNBV; Thứ ba, nhà nước tổ chức bộ máy QLNN thống nhất t trung ương đến cơ sở để quản lý, hiện thực hóa việc thực hiện các mục tiêu, chương trình GNBV; Thứ tư, nhà nước có ch nh sách huy động các ngu n lực cả trong nước và ngoài nước để thực hiện các mục tiêu, chương trình GNBV và phân bổ các 7
  10. ngu n lực này theo những định hướng chiến lược cụ thể để đạt được những mục tiêu mong muốn đề ra trước đó. 1.2.2. Nội dung quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững 1.2.2.1. Về việc xây dựng, ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật, chính sách về giảm nghèo bền vững - Thủ tướng Chính phủ đã sớm ban hành Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và XĐGN (2002), hương trình h trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo (Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP); Quyết định số 1971/QĐ-TTg, về việc cho 30 huyện khác, nằm ngoài chương trình thực hiện Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP, nhưng điều kiện KT0-XH cũng rất khó hăn, t lệ nghèo cao, có đông đ ng bào dân tộc thiểu số sinh sống, được hưởng cơ chế hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng bằng 70% của huyện trong chương trình thực hiện Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP; Quốc hội (cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất) thể hiện qua việc thông qua hành Nghị quyết số 76/2014/QH13 về đẩy mạnh thực hiện mục tiêu GNBV đến năm 2020; Ngày 19/11/2015, một thay đổi có t nh đột phá là Thủ tướng Ch nh phủ đã ban hành Quyết định 59/2015/QĐ-TTg, về chu n ngh o tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020. Theo đó xác định chu n ngh o mới thay thế cho chu n ngh o cũ; Ngày 15/9/2015, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1614/QĐ-TTg phê duyệt Đề án: “ huy n đổi phương pháp tiếp cận đo lường nghèo t đơn chiều sang da chiều áp dụng cho giai đoạn 2016-2020”. 1.2.2.2. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững Ch nh phủ thống nhất QLNN về GNBV trên phạm vi cả nước. Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội chịu trách nhiệm trước Ch nh phủ trong việc thống nhất QLNN về GNBV. Bộ, cơ quan ngang bộ có liên quan trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm giúp Ch nh phủ trong QLNN về GNBV. UBND các cấp có trách nhiệm QLNN về GNBV. Ủy ban Trung ương ặt trận Tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên quan tâm tuyên truyền vận động các doanh nghiệp, các tổ chức xã hội và ngư i dân ủng hộ đóng góp ngu n lực cho công cuộc GNBV; tuyên truyền phổ biến các chủ trương, ch nh sách của Đảng và Nhà nước đối với ngư i dân nói chung, ngư i ngh o nói riêng để ch nh sách thực sự đi vào cuộc sống, đ ng th i tăng cư ng vai trò giám sát, iểm tra tình hình thực hiện ở các cấp, các ngành để bảo đảm t nh hiệu quả của các ch nh sách. Các tập đoàn inh tế, tổng công ty nhà nước thực hiện nghiêm túc chỉ đạo của Ch nh phủ về phân công giúp đỡ các huyện ngh o, bảo đảm thiết thực, hiệu quả, có sự thống nhất với địa phương. 1.2.2.3. Tổ chức đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững Đội ngũ CBCC là một trong những nhân tố quyết định sự thành công hay thất bại của hoạt động QLNN nói chung và QLNN về GNBV nói riêng. Năng lực thực thi công vụ, đạo đức công vụ của đội ngũ CBCC trực tiếp ảnh hưởng 8
  11. đến uy tín của Đảng và Nhà nước trước Nhân dân. Những yêu cầu của đội ngũ CBCC trong thực thi nhiệm vụ được giao là phải: - Tuân thủ Hiến pháp và pháp luật - Bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của tổ chức, công dân - Công khai, minh bạch, đúng thẩm quyền và có sự ki m tra, giám sát. - Bảo đảm tính hệ thống, thống nhất, liên tục, thông suốt và hiệu quả và bảo đảm thứ bậc hành chính và sự phối hợp chặt chẽ. 1.2.2.4. ợp tác với các địa phương hác đối với hoạt động quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững Việc hợp tác, học hỏi kinh nghiệm đối với hoạt động QLNN về GNBV có vai trò đặc biệt quan trọng, sẽ càng phát huy vai trò tích cực hơn nếu các địa phương hợp tác với nhau có nhiều nét tương đ ng. Tuy nhiên, cần nhấn mạnh rằng mỗi địa bàn có lịch sử, điều kiện tự nhiên, KT-XH, tốc độ, điều kiện phát triển khác nhau nên không thể đem áp dụng rập khuôn, máy móc kinh nghiệm của nơi này cho nơi hác. 1.2.2.5. ổng ết, đánh giá hoạt động quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững Một trong các nội dung quan trọng của hoạt động QLNN về GNBV là tiến hành tổng ết, đánh giá. Hoạt động này được diễn ra nhằm mục đ ch xem xét một cách tổng thể hệ thống pháp luật, chính sách về GNBV có được thực hiện hiệu quả thực tế hay không, kịp th i phổ biến, nhân rộng các mô hình tối ưu trong việc cải thiện sinh kế bền vững cho ngư i dân, phát huy những lợi thế, những kết quả tích cực của hoạt động QLNN về GNBV và giảm thiểu tới mức thấp nhất những tác động không mong muốn của pháp luật, chính sách về GNBV đã được thực hiện trên tực tế. 1.2.2.6. Hoạt động thanh tra, ki m tra, giám sát hoạt động quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững Kiểm tra, thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý vi phạm pháp luật về GNBV thực chất là hoạt động để thực thi tính nghiêm minh của pháp luật về GNBV. Hoạt động này diễn ra thư ng xuyên, liên tục, song song với các nội dung khác trong QLNN về GNBV. Tính hiệu quả của hoạt động này thể hiện ở việc phát hiện kịp th i, xử l th ch đáng các hành vi vi phạm pháp luật về GNBV, đảm bảo cho các chủ trương, ch nh sách của Đảng và Nhà nước về phát triển KT-XH nói chung và về GNBV nói riêng được triển khai thực hiện có hiệu quả trên thực tế. 1.3. Một số yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc về giảm nghèo bền vững 1.3.1. Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước về giảm nghèo bền vững Đây là yếu tố rất quan trọng vì tại nước ta sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam được ghi nhận tại điều 4, Hiến pháp năm 2013. Trải qua các giai đoạn 9
  12. lịch sử Đảng ta đặc biệt quan tâm đến hoạt động GNBV. T chủ trương của Đảng, Nhà nước Việt Nam đã thể chế hóa và ban hành, tổ chức thực hiện, triển khai trên thực tế các văn bản quy pháp pháp luật, các chính sách về GNBV để hiện thực hóa các chủ trương của Đảng trong thực tế đ i sống KT-XH. 1.3.2. Đặc điểm về vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội của từng địa phương Tại mỗi địa phương do có sự khác nhau về vị tr địa lý, điều kiện tự nhiên, KT-XH nên tác động của các yếu tố này đến hoạt động GNBV có sự khác nhau. Trên thực tế, vị tr địa lý, điều kiện tự nhiên khắc nghiệt, vùng miền núi địa hình chia cắt mạnh, thiên tai, lũ ống, lũ quét thư ng xuyên xảy ra sẽ ảnh hưởng đến chất lượng hiệu quả phát triển KT-XH, làm gia tăng các ngu n lực đầu tư, ảnh hưởng đến sinh kế của ngư i dân và làm cho ngư i dân thiệt hại lớn về tài sản thậm chí cả tính mạng. Những vấn đề này lại tác động đến chính sách GNBV, làm cho một bộ phận dân cư lại rơi vào cảnh tái nghèo và ngu n lực nhà nước đầu tư cho GNBV hông phát huy được hiệu quả tối đa. 1.3.3. Nhận thức của chính quyền về giảm nghèo bền vững Nhận thức của ch nh quyền về GNBV có tác động hông nhỏ đến hiệu quả việc thực hiện các ch nh sách GNBV tại địa phương vì nếu nhận thức của ch nh quyền đúng đắn thì sẽ có những hành động, giải pháp triển hai trên thực tế để thúc đ y ch nh sách GNBV có được ết quả như mong đợi và ngược lại. Nhận thức của ch nh quyền về GNBV nếu đầy đủ và đúng đắn sẽ có tác động lớn đến tư duy, phong tục sản xuất, canh tác của ngư i dân trên địa bàn thông qua các hoạt động tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức và trình độ sản xuất cho ngư i dân. 1.3.4. Trình độ về quản lý, t chức thực hiện của đội ng cán bộ, c ng chức Đây là yếu tố quan trọng bởi lẽ có sự thay đổi trong nhận thức mới có sự chuyển biến về hành vi. Năng lực đội ngũ CBCC thực hiện nhiệm vụ QLNN về GNBV (về kiến thức, kỹ năng và thái độ) cũng hết sức quan trọng vì quyết định đến chất lượng, hiệu quả của việc xâu dựng, ban hành và tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật về GNBV trên thực tế. 1.3.5. Các rủi ro thiên tai, dịch bệnh, ô nhiễm m i trường Hiện nay, mức độ tàn phá, ô nhiễm môi trư ng ngày càng nghiêm trọng. Đó là những nhân tố trực tiếp làm tăng mức độ và phạm vi của đói ngh o ở Việt Nam. Tình trạng ô nhiễm môi trư ng tại các hu đô thị, các hu công nghiệp ngày càng nghiêm trọng là nguyên nhân trực tiếp ảnh hưởng đến sức khỏe của ngư i dân. Điều này làm tăng nguy cơ mắc các bệnh tật nặng ảnh hưởng đến sức lao động, làm giảm thu nhập do sức khỏe yếu và éo theo các chi ph cho sức khỏe, bệnh tật hiến ngư i lao động càng ngh o thêm. Tình trạng thiên tai liên tục xảy ra như: bão, lũ, hạn hán éo dài làm cho một bộ phận không nhỏ của ngư i dân bị ảnh hưởng trong nuôi, tr ng phát triển inh tế. Các ch nh sách hỗ trợ vay vốn của Nhà nước cũng hông phát huy hết hiệu quả cho các hộ sản xuất, kinh doanh tại những vùng thu ng xuyên bị thiên tai. Dịch bệnh cũng có 10
  13. ảnh hưởng hông nhỏ đến hiệu quả sản xuất, inh doanhvà ch nh sách giảm nghèo của Nhà nước. 1.4. Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc về giảm nghèo bền vững ở một số địa phƣơng tại Việt Nam 1.4.1. Tại huyện Tân Sơn, tỉnh Phú Thọ Tân Sơn là huyện duy nhất được thụ hưởng Chương trình giảm nghèo nhanh và bền vững theo Nghị quyết 30a của Ch nh phủ. Tuyến đư ng t thành phố vào trung tâm huyện Tân Sơn dài gần 80 m, trước đây nổi tiếng đi lại hó hăn, nhất là vào mùa mưa (7/17 xã bị chia cắt hoàn toàn), thì nay được nhựa hóa phẳng phiu, đi lại rất dễ dàng và thuận lợi. Nh được thụ hưởng t Chương trình 30a của Ch nh phủ, cộng với việc l ng ghép vốn t các chương trình, ch nh sách, dự án hác, đ i sống của nhiều đ ng bào ngh o t ng bước được nâng lên và bộ mặt huyện miền núi Tân Sơn ngày càng hởi sắc. Với những ch nh sách hỗ trợ há toàn diện, đây được coi là đòn bảy và tạo động lực để ngư i dân thoát ngh o bằng những mô hình sinh ế bền vững. 1.4.2. Tại huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang Đối với hoạt động QLNN về GNBV, huyện Sơn Dương có triển hai há tốt một số hoạt động như sau: hứ nhất, Huyện đã chú trọng triển hai hiệu quả các chương trình, dự án đầu tư hạ tầng T-XH; chuyển đổi cơ cấu cây tr ng, vật nuôi, cải thiện điều iện sản xuất, tạo việc làm cho ngư i lao động; hứ hai, phòng Lao động - Thương binh và Xã hội huyện đã phối hợp với các xã, thị trấn đ y mạnh công tác tuyên truyền để ngư i dân tham gia b i dưỡng iến thức, học nghề, tìm việc làm; hứ ba, một trong những biện pháp GNBV hiệu quả đó là tạo điều iện cho hộ ngh o vay vốn phát triển sản xuất. hứ tư, Huyện triển hai hỗ trợ cây, con giống và máy móc nông cụ, tạo sinh ế, nâng cao thu nhập cho ngư i ngh o trên địa bàn. hứ năm, bên cạnh đó, huyện được đầu tư một số mô hình GNBV như: Dự án nhân rộng mô hình giảm ngh o nuôi trâu sinh sản cho 5 xã: Đ ng Quý, Đông Lợi, Phú Lương, Thanh Phát và Đại Phú cho 53 hộ ngh o với 135 con trâu, inh ph 550 triệu đ ng do Ngân sách Trung ương hỗ trợ; mô hình giảm ngh o vay vốn mua trâu, bò t ngu n hỗ trợ Ngân hàng Thương mại cổ phần Công thương Việt Nam Chi nhánh Tuyên Quang tại các xã Tân Trào, Ninh Lai, Phúc Ứng, Vĩnh Lợi và thị trấn Sơn Dương cho 291 hộ ngh o với 1.035 con trâu, bò, mỗi hộ được hỗ trợ vay 8 triệu đ ng. 1.4.3. Một số bài học rút ra Thứ nhất, tăng cư ng sự lãnh đạo của cấp ủy đảng, năng lực điều hành của UBND và chính quyền cấp cơ sở để nâng cao nhận thức của cán bộ, đảng viên về tầm quan trọng của hoạt động GNBV để tạo sự chuyển biến về nhận thức và hành động thực tiễn; 11
  14. Thứ hai, tổ chức thực hiện nghiêm minh các quy định của pháp luật về GNBV và khuyến khích việc tổ chức thực hiện các giải pháp sáng tạo phù hợp với thực tiễn t ng địa phương để; Thứ ba, phát huy dân chủ cơ sở, thực hiện quyền giám sát của Nhân dân và các tổ chức chính trị-xã hội, minh bạch, công khai trong hoạt động QLNN về GNBV; Thứ tư, có cơ chế, chính sách cụ thể đối với việc huy động các ngu n lực để thực hiện các chương trình, mục tiêu về GNBV và coi hoạt động GNBV không chỉ là trách nhiệm của nhà nước mà còn của cả hệ thống chính trị và mọi tầng lớp nhân dân. Tiểu kết chƣơng 1 Chương 1 của luận văn đã tập trung làm rõ, hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn QLNN về GNBV. Trình bày và phân tích những yếu tố tác động đến QLNN về GNBV (quan điểm, chủ trương, đư ng lối, định hướng của Đảng Cộng sản Việt Nam về GNBV; nhận thức của các cấp chính quyền và trình độ dân trí; hệ thống pháp luật, chính sách; ngu n lực tài chính; chất lượng đội ngũ CBCC. Tác giả luận văn cũng đã phân t ch nội dung QLNN về GNBV bao g m hoạt động ban hành hệ thống văn bản quy phạm pháp luật để tạo hành lang pháp lý cho hoạt động QLNN về GNBV; tổ chức bộ máy, đội ngũ CBCC, trình tự, phối kết hợp giữa các cơ quan, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm về công tác về GNBV tại một số địa phương ở Việt Nam. Chƣơng 2 THỰC TRẠNG QUẢ Ý Ƣ C VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG TRÊ ĐỊA BÀN HUYỆN CHIÊM HÓA, TỈNH TUYÊN QUANG 2.1. Khái quát về huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang 2.1.1. Điều kiện tự nhiên Chiêm Hoá là huyện miền núi ph a Bắc của tỉnh Tuyên Quang. Ph a Đông, Đông - Bắc giáp huyện Chợ Đ n (tỉnh Bắc ạn) và huyện Na Hang (tỉnh Tuyên Quang); phía Tây - Bắc giáp huyện Bắc Quang (tỉnh Hà Giang); ph a Tây- Nam giáp huyện Hàm Yên (tỉnh Tuyên Quang); ph a Nam giáp huyện Yên Sơn, ph a Bắc giáp huyện Lâm Bình. Huyện lỵ đặt tại thị trấn Vĩnh Lộc, cách trung tâm tỉnh Tuyên Quang 67 m. Diện t ch cả huyện là 127.882,3ha, trong đó có 14.965,19 ha đất sản xuất nông nghiệp và 105.126,2 ha đất lâm nghiệp. Địa hình của Chiêm Hoá bị chia cắt há lớn bởi hệ thống sông ngòi và nhiều dãy núi lớn. Sông, suối của Chiêm Hoá có độ dốc cao, hướng chảy há tập trung, các con suối, ngòi đều đổ d n về sông Gâm và sông Lô. Chiêm Hoá thuộc vùng h hậu nhiệt đới thấp, được phân chia thành 2 mùa rõ rệt. Điều iện tự nhiên mang lại cho Chiêm Hoá nhiều lợi thế, sự giàu có về tài nguyên, hoáng sản cũng như thế mạnh về sản xuất nông, lâm nghiệp. 2.1.2. Điều kiện kinh tế-xã hội 12
  15. inh tế của huyện tập trung phát triển nông, lâm nghiệp, thủy sản là thế mạnh; bên cạnh đó sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, phát triển du lịch trong những năm gần đây được huyện phát huy lợi thế để đ y mạnh phát triển. Dự iến đến hết năm 2018, thu nhập bình quân toàn huyện đạt 27,05 triệu đ ng/ngư i. Đ i sống văn hoá của nhân dân các dân tộc há phong phú, tứ xa xưa đã sớm biết tạo nên những đư ng nét hoa văn tinh xảo, thể hiện trình độ nghệ thuật cao trên trang phục và các đ trang sức. Huyện Chiêm Hóa được xây dựng theo hướng phát triển toàn diện trên mọi lĩnh vực. 2.1.3. Ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội đến quản lý nhà nước đối với giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang - Địa hình đ i núi, chia cắt mạnh gây khó hăn cho việc đầu tư hạ tầng giao thông và hạ tầng xã hội làm gia tăng chi ph đầu tư nhưng tuổi thọ của công trình không cao, ảnh hưởng trực tiếp đến việc kết nối, giao thương, phát triển KT-XH trên địa bàn Huyện nói chung và việc thực hiện các chương trình GNBV nói riêng; - Trên địa bàn huyện thư ng xuyên xảy ra các hiện tượng thiên tai cực đoan như lũ ống, lũ quét gây thiệt hại về ngư i và tài sản không nhỏ cho ngư i dân, kéo tụt sự phát triển trên địa bàn, ảnh hưởng trực tiếp đến thu nhập, sinh kế của ngư i dân; - Trình độ phát triển KT-XH chưa cao dẫn đến ngu n lực vật chất nội tại của Huyện cho quá trình GNBV chưa đạt như mong muốn dẫn đến việc thiếu ngu n lực triển hai các chương trình, mục tiêu, dự án GNBV trên địa bàn. Những khó hăn về phát triển KT-XH tạo những trở lực rất lớn cho tiến trình tái đầu tư, huy động ngu n lực thực hiện các chương trình GNBV trên thực tế; - Trình độ dân trí, phong tục tập quán sản xuất, canh tác của ngư i dân trên địa bàn cũng ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động phát triển KT-XH nói chung và việc thưc hiện các chương trình GNBV nói riêng; - Cơ cấu kinh tế chậm chuyển đổi dẫn đến việc đại đa số ngư i dẫn vẫn hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp nên thu nhập hông cao, đ i sống khó hăn nhiều cả về vật chất và tinh thần. 2.2. Thực trạng quản lý nhà nƣớc về giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Chiêm hóa, tỉnh Tuyên Quang 2.2.1. Tình hình giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang Theo số liệu của UBND tỉnh Tuyên Quang, ết quả rà soát hộ ngh o đầu năm 2011 theo chu n ngh o giai đoạn 2011 - 2015, toàn tỉnh có 63.404 hộ ngh o, chiếm 34,83 tổng số hộ toàn tỉnh, trong đó hộ ngh o là ngư i dân tộc thiểu số chiếm 75,13 số hộ ngh o. T lệ hộ ngh o cao tập trung chủ yếu ở các huyện vùng cao và các xã đặc biệt hó hăn, vùng có đông đ ng bào dân tộc thiểu số. Các huyện có t lệ hộ ngh o cao nhất là: Lâm Bình với 71,16 , Na 13
  16. Hang với 54,46 , Chiêm Hóa với 49,78 ; một số xã đặc biệt hó hăn có t lệ hộ ngh o trên 90 , như: Phúc Yên, H ng Quang của huyện Lâm Bình [28;29]. Để đ y nhanh GNBV, UBND tỉnh đã phê duyệt ế hoạch thực hiện Chương trình giảm ngh o giai đoạn 2011 - 2015 và các đề án để triển hai thực hiện, ban hành nhiều văn bản, thông báo để chỉ đạo các cấp ủy Đảng, ch nh quyền, Ủy ban ặt trận Tổ quốc và các đoàn thể thực hiện đ ng bộ các giải pháp giảm ngh o, gắn với xây dựng nông thôn mới; ban hành một số ch nh sách nhằm hỗ trợ ngư i dân phát triển sản xuất, giảm ngh o. ết quả thu được trong giai đoạn 2011 - 2015, t lệ hộ ngh o chung toàn tỉnh giảm há nhanh t 34,83 đầu năm 2011 xuống còn 9,31 năm 2015 (giảm được 44.774 hộ ngh o); t lệ hộ ngh o giảm bình quân hàng năm trên 5 /năm, trong đó huyện ngh o Lâm Bình giảm bình quân trên 6 /năm, vượt ế hoạch đề ra [28;29]. Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Chiêm Hóa lần thứ XX (nhiệm kỳ 2010 - 2015) phấn đấu tăng t lệ hộ khá giàu, giảm mạnh t lệ hộ nghèo, không còn hộ đói. Huyện đề ra mục tiêu mỗi năm giảm trên 5% t lệ hộ nghèo. 2.2.2. Phân tích thực trạng quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Chiêm hóa, tỉnh Tuyên Quang 2.2.2.1. Về việc xây dựng và thực hiện các văn bản pháp luật, chính sách về giảm nghèo bền vững Ngày 21-5-2002, Thủ tướng Ch nh phủ đã phê duyệt “Chiến lược toàn diện về tăng trưởng và XĐGN”. Tiếp đó, ngày 27-12-2008 Ch nh phủ đã ban hành Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP về hương trình h trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối với 61 huyện nghèo. Đây là những cơ sở để tổ chức, huy động quyết tâm, ngu n lực của các cấp, các ngành, các địa phương vào thực hiện XĐGN. Sau đó, t thực tế XĐGN, Thủ tướng Ch nh phủ đã ban hành Quyết định số 1971/QĐ-TTg, về việc cho 30 huyện hác, nằm ngoài chương trình thực hiện Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP, nhưng điều iện T-XH cũng rất hó hăn, t lệ ngh o cao, có đông đ ng bào dân tộc thiểu số sinh sống, được hưởng cơ chế hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng bằng 70 của huyện trong chương trình thực hiện Nghị quyết 30a/2008/NQ-CP. Quốc hội hóa XIII, tại ỳ họp thứ 7 đã ban hành Nghị quyết số 76/2014/QH13, về đẩy mạnh thực hiện mục tiêu GNBV đến năm 2020. Thủ tướng Ch nh phủ ban hành Quyết định số 2324/QĐ-TTg, ngày 19-12-2014, về ế hoạch hành động thực hiện Nghị quyết số 76/2014/QH13 của Quốc hội về đ y mạnh thực hiện mục tiêu GNBV đến năm 2020. Ngân sách nhà nước đã ưu tiên tập trung ngu n lực cao nhất cho các huyện ngh o, xã ngh o và ngư i ngh o nhằm đạt được mục tiêu đề ra. Nghị quyết số 04/2018/NQ-HĐND ngày 04 tháng 07 năm 2018 Quy định một số nội dung và mức chi t ngu n inh ph sự nghiệp thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia GNBV giai đoạn 2018 - 2020 trên địa bàn tỉnh Tuyên Quang chỉ rõ đối tượng áp dụng bao g m: 14
  17. 2.2.2.2. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Chiêm hóa, tỉnh Tuyên Quang Tổ chức bộ máy QLNN về GNBV được kiện toàn thống nhất t Trung ương đến cơ sở. Tại Trung ương, Ch nh phủ thống nhất QLNN về GNBV trên phạm vi cả nước. Bộ Lao động-Thương binh và Xã hội chịu trách nhiệm trước Chính phủ và trước pháp luật việc thực hiện nhiệm vụ QLNN về GNBV trên cả nước. Tại địa phương, UBND tỉnh Tuyên Quang thống nhất QLNN về GNBV trên địa bàn Tỉnh. Sở Lao động - Thương binh và Xã hội là cơ quan chuyên môn thuộc UNBD tỉnh thực hiện chức năng QLNN về GNBV trên địa bàn Tỉnh. Tại cấp huyện, UBND huyện Chiêm Hóa thống nhất QLNN về GNBV trên địa bàn toàn Huyện; phòng Lao động-Thương binh và Xã hội là cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện là đầu mối thực hiện nhiệm vụ QLNN về GNBV trên địa bàn Huyện. Tại cấp xã, UBND xã-chính quyền cơ sở gần ngư i dân nhất sẽ hiện thực hóa các chủ trương, ch nh sách và pháp luật của nhà nước về GNBV đến với t ng hộ gia đình, t ng ngư i dân trên địa bàn huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang. 2.2.2.3. Năng lực của đội ngũ cán bộ, công chức thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững Hiện nay trên địa bàn huyện Chiêm Hóa, tổng số lượng đội ngũ CBCC trực tiếp làm nhiệm vụ QLNN về GNBV là 28 ngư i bao g m 02 công chức của Phòng Lao động-Thương binh và Xã hội chuyên trách QLNN về GNBV, 26 công chức văn hóa-xã hội (trong đó có nhiệm vụ về GNBV) đang hoạt động tại các xã và thị trấn. Chất lượng đội ngũ CBCC thực hiện nhiệm vụ QLNN về GNBV trên địa bàn huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang ngày càng được nâng lên. 2.2.2.4. Về huy động các ngu n lực tài chính Giai đoạn 2012-2018, tổng nguổn vốn đầu tư qua ngân sách để thực hiện công tác GNBV của huyện trên 111,7 t đ ng. Trong 5 năm qua, đã có trên 2 nghìn lao động nông thôn là đoàn viên, hội viên thuộc các tổ chức, đoàn thể ở các xã, thị trấn trên địa bàn huyện được tham gia các lớp đào tạo nghề về nông, lâm nghiệp, ỹ thuật tr ng nấm, sửa chữa máy nông nghiệp, chăn nuôi gia súc. 2.2.2.5. ợp tác với các địa phương hác và tổng ết, đánh giá hoạt động quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững Trong những năm qua, hoạt động GNBV được cấp ủy, chính quyền các cấp quan tâm, chỉ đạo sát sao; các cơ chế chính sách của Nhà nước ưu tiên cho công tác giảm nghèo tại địa phương, ch nh sách an sinh xã hội cho ngư i ngh o được các đơn vị, cơ quan, cơ sở thực hiện đầy đủ, kịp th i, đúng đối tượng. 2.2.2.6. Hoạt động thanh tra, ki m tra, giám sát hoạt động quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững 15
  18. Trong giai đoạn t 2014-2018, trên địa bàn huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang hoạt động thanh tra, kiểm tra, giám sát các hoạt động phát triển KT-XH nói chung và QLNN về GNBV trên địa bàn huyện Chiêm Hóa nói riêng luôn được tiến hành thư ng xuyên, liên tục. 2.2.3. Đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc về giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang 2.2.3.1. Những kết quả đạt được - Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, chính sách về GNBV trên địa bàn Huyện có nhiều chuyển biến tích cực; - Tổ chức bộ máy QLNN về GNBV trên địa bàn huyện Chiêm Hóa đã được iện toàn và có sự phân công nhiệm vụ, trách nhiệm cụ thể giữa các cơ quan, các phòng ban trong việc phối ết hợp thực hiện pháp luật, ch nh sách về GNBV và trách nhiệm của ngư i đứng đầu được chú trọng hơn; - Chất lượng đội ngũ CBCC thực hiện nhiệm vụ QLNN về GNBV (về iến thức; ỹ năng và thái độ) trên địa bàn Huyện đã được nâng lên một bước; - Đầu tư tài ch nh cho hoạt động GNBV đã được huyện Chiêm Hóa chú trọng và huy động có hiệu quả hơn; - Thanh tra, iểm tra và giám sát QLNN về GNBV trên địa bàn Huyện đã được tổ chức triển hai thư ng xuyên, liên tục và đã đạt được nhiều ết quả t ch cực. 2.2.3.2. Một số hạn chế - Hệ thống pháp luật, chính sách về GNBV vẫn còn một số bất cập, hạn chế như cơ chế thu hút ngu n lực xã hội để thực hiện các chương trình, mục tiêu GNBV trên tế chưa đạt được hiệu quả như mong đợi; - Sự phối kết hợp giữa các cơ quan ban ngành trong thực hiện GNBV đôi hi còn chưa gắn kết; - Nhận thức của một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên và ngư i dân về tầm quan trọng của hoạt động GNBV trong thực tế còn chưa được nâng cao; - Việc hợp tác, tranh thủ sự giúp đỡ của các địa phương hác trong tỉnh và ngoài tỉnh đối với việc phát triển KT-XH nói chung và hoạt động GNBV nói riêng còn hết sức hó hăn do mặt bằng chung các tỉnh thuộc khu vực miền núi phía Bắc còn nhiều hó hăn trong việc phát triển KT-XH. 2.2.3.3. Nguyên nhân - Nguyên nhân khách quan: hứ nhất, huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang là huyện miền núi, hàng năm hay xảy ra thiên tai như mưa lũ, sạt lở đất, lũ ống, lũ quét, rét đậm, rét hại gây thiệt hại nghiêm trọng về ngư i và của. Những rủi ro này xảy ra với cư ng độ lớn và éo dài nên gây những bất lợi, thiệt hại lớn đối với việc phát triển T-XH trên địa bàn Huyện; hứ hai, địa hình huyện Chiêm Hóa chia cắt mạnh, việc xây dựng các công trình giao thông gặp nhiều hó hăn do địa hình phức tạp đã ảnh 16
  19. hưởng đến ết cấu hạ tầng giao thông, hạ tầng ỹ thuật, làm gia tăng chi ph xây dựng, vận hành và bảo dưỡng. Tác động hông nhỏ đến việc phát triển KT-XH trên địa bàn huyện nói chung và hoạt động GNBV nói riêng; hứ ba, inh nghiệm canh tác, sản xuất, inh doanh của ngư i dân trên địa bàn huyện còn nhiều hạn chế; hứ ba, thiếu vốn sản xuất; thiếu đất, thiếu tư liệu sản xuất, thiếu việc làm; trong gia đình có ngư i tàn tật, ốm đau thư ng xuyên; hứ tư, phong tục tập quán của ngư i dân trên địa bàn huyện hình thành hàng trăm năm qua bên cạnh những giá trị văn hóa t ch cực vẫn còn t n tại song hành nhiều phong tục, tập quán lạc hậu như tục cưới xin, lễ hội liên mien, gây lãng ph sức lao động, ảnh hưởng hông nhỏ đến sức hỏe và th i gian lao động, sản xuất, inh doanh. - Nguyên nhân chủ quan: hứ nhất, mặc dù hệ thống pháp luật ch nh sách về GNBV đã được ban hành ở tầm quốc gia và được ch nh quyền huyện tổ chức triển hai trên thực tế nhưng vẫn còn nhiều bất cập; hứ hai, nhận thức của ngư i dân và đội ngũ CBCC về tầm quan trọng của các chương trình, mục tiêu GNBV trên thực tế còn chưa cao. 2.3. hững vấn đề đặt ra trong quản lý nhà nƣớc về giảm nghèo bền vững tại huyện Chiêm óa, tỉnh Tuyên uang 2.3.1. Xác định mục tiêu ưu tiên Đây là vấn đề đặt ra rất bức thiết trên địa bàn huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang vì việc xác định các mục tiêu ưu tiên có ý nghĩa rất quan trọng để tránh tình trạng dàn trải ngu n lực đầu tư, ngu n lực phát triển của địa phương và cả ngu n lực xã hội hóa. Ngoài ra, việc xác định mục tiêu ưu tiên còn liên quan trực tiếp đến năng lực của đội ngũ CBCC (sự năng động, năng lực phát hiện vấn đề) và liên quan đến chất lượng các báo cáo của cấp dưới gửi lên có minh bạch và trung thực hay hông. ặt hác, việc điều tiết các mục tiêu ưu tiên còn liên quan đến lợi ch của các xã, thị trấn trên địa bàn huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang nên đã đặt ra những thách thức nhất định. 2.3.2. Cơ chế và chính sách Trên thực tế, cơ chế, ch nh sách về GNBV đã được Trung ương và tỉnh Tuyên Quang ban hành nên UBND huyện Chiêm Hóa chỉ tổ chức triển hai thi hành. Tuy nhiên, trong quá trình tổ chức thi hành cũng đặt ra các vấn đề như việc áp dụng máy móc các chỉ tiêu cơ học đôi hi gây hó hăn, áp lực nhất định cho ch nh quyền huyện trong quá trình tổ chức triển hai; các cơ chế, ch nh sách liên quan đến việc huy động ngu n lực (của cả nhà nước và tư nhân), đến việc sử dụng ngu n lực, phân bổ ngu n lực làm sao cho hiệu quả, hài hòa lợi ch. Ngoài ra, cơ chế ch nh sách về GNBV còn liên quan mật thiết đến các ch nh sách hác như phát triển T-XH, phát triển văn hóa, giáo dục, y tế, đào 17
  20. tạo nghề, tạo việc làm, xuất h u lao động để giải quyết sinh ế cho ngư i dân trên địa bàn huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang. 2.3.3. Năng lực cán bộ, c ng chức trong quản lý, huy động nguồn lực, t chức điều hành Đây là vấn đề hết sức quan trọng vì đội ngũ CBCC có vai trò quan trọng đối với viện hiện thực hóa các mục tiêu, chương trình GNBV trong thực tiễn. Nếu đội ngũ CBCC có chất lượng, được bố tr hợp lý sẽ có tác động quan trọng đối với quá trình phát triển T-XH nói chung và GNBV nói riêng trên địa bàn huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang. Vấn đề đặt ra hiện nay là trên thực tế năng lực đội ngũ CBCC trong quản lý, huy động ngu n lực, tổ chức điều hành trên địa bàn Huyện còn nhiều hạn chế, điều này đặt ra những thách thức hông nhỏ trong quá trình hiện thực hóa, tổ chức thực hiện các mục tiêu, chương trình GNBV trên địa bàn Huyện hiện nay cũng như trong th i gian tới. Dù xác định được vấn đề nêu trên nhưng việc giải quyết trong thực tế có những hó hăn nhất định vì đa số CBCC trên địa bàn huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang là iêm nhiệm, iến thức, ỹ năng về GNBV còn nhiều bất cập, hó có thể thay đổi trong th i gian một sớm một chiều. 2.3.4. Phát huy vai trò cộng đồng của người dân Đây là vấn đề đặt ra hết sức cấp thiết trong hoạt động QLNN về GNBV trên địa bàn huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang vì ngư i dân là đối tượng thụ hưởng ch nh sách GNBV, là những ngư i có quyền lợi trực tiếp liên quan đến ch nh sách này. Việc phát huy vai trò cộng đ ng của ngư i dân nếu được thực hiện tốt sẽ tạo môi trư ng ổn định về ch nh trị, trật tự an toàn xã hội để thúc đ y phát triển T-XH nói chung, GNBV nói riêng và ngược lại. Nếu vai trò của ngư i dân được đảm bảo thì cũng là sự thành công của quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân. Tuy nhiên, trên thực tế việc phát huy vai trò của cộng đ ng dân cư đối với hoạt động GNBV còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: mức độ công hai, minh bạch hóa của các chương trình, dự án; trình độ dân tr của ngư i dân; trình độ phát triển T-XH của địa phương; các cơ chế huyển h ch ngư i dân tham gia vào các hoạt động GNBV. Tiểu kết chƣơng 2 Chương 2 của luận văn đã phân t ch thực trạng hoạt động QLNN về GNBV trên địa bàn huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang giai đoạn 2014 – 2018 – một giai đoạn quan trọng thực hiện kế hoạch phát triển KT-XH 5 năm 2011 – 2015 và 2016 - 2020. Chương 2 đã nêu hái quát vị tr địa lý, điều kiện tự nhiên, KT-XH, của huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang, phân tích thực trạng QLNN về GNBV với những nội dung chủ đạo, và đặc biệt quan trọng, cung cấp một bức tranh toàn cảnh về hoạt động QLNN đối với GNBV như: Thực trạng tổ chức thực hiện 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0