intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về lễ hội truyền thống trên địa bàn huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi

Chia sẻ: Vica999 Vica999 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

19
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn được hoàn thành với mục tiêu nhằm phân tích, đánh giá thực trạng quản lý về lễ hội truyền thống trên địa bàn huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi hiện nay. Đề xuất phương hướng và giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về lễ hội truyền thống trên địa bàn huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về lễ hội truyền thống trên địa bàn huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NỘI VỤ .............../ ............... ......../ ........ HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA HUỲNH VĂN KIÊN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRÀ BỒNG, TỈNH QUẢNG NGÃI Chuyên ngành: Quản lý công Mã số: 8 34 04 03 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ CÔNG THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2018
  2. Công trình được hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS. ĐINH THỊ MINH TUYẾT Phản biện 1: ................................................................. . ...................................................................................... Phản biện 2: ................................................................. . ...................................................................................... Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Địa điểm: Phòng họp …...., Nhà...... - Hội trường bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia Số:… - Đường…………… - Quận……………… - TP……………… Thời gian: vào hồi …… giờ …… tháng …… năm 2018 Có thể tìm hiểu luận văn tại Thư viện Học viện Hành chính Quốc gia hoặc trên trang Web Khoa Sau đại học, Học viện Hành chính Quốc gia
  3. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam chúng ta là một nước đa dân tộc có nền văn hóa riêng, phong phú. Các giá trị văn hóa ấy đã được bảo lưu từ đời này qua đời khác. Một trong các giá trị văn hóa ấy nằm trong các lễ hội truyền thống. Lễ hội truyền thống là loại hình sinh hoạt văn hoá, sản phẩm tinh thần của người dân được hình thành và phát triển trong quá trình lịch sử. Lễ hội cũng là nhu cầu sáng tạo và hưởng thụ những giá trị văn hoá vật chất và tinh thần của mọi tầng lớp dân cư; là hình thức giáo dục, chuyển giao cho các thế hệ sau biết giữ gìn, kế thừa và phát huy những giá trị đạo đức truyền thống quý báu của dân tộc theo cách riêng, kết hợp giữa yếu tố tâm linh và các trò chơi đua tài, giải trí. Vì thế lễ hội giữ một vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần và đời sống xã hội, nó chứa đựng và phản ánh nhiều mặt của đời sống như: Kinh tế - xã hội, văn hóa, tâm lý và tôn giáo tín ngưỡng của tộc người. Ngày nay, ở mỗi quốc trên thế giới có một loại hình sinh hoạt văn hóa riêng, mang đậm bản sắc văn hóa của một quốc gia đó, và có lẽ “lễ hội truyền thống” là loại hình tiêu biểu và quan tâm nhiều nhất. Lễ hội là hình thức sinh hoạt văn hóa tổng hợp mang tính cộng đồng cao, có giá trị hướng về nguồn cội, giá trị cân bằng đời sống tâm linh, giá trị sáng tạo và hưởng thụ văn hóa, là nhu cầu quan trọng tác động đến đời sống xã hội. Với chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ta đang khuyến khích phục dựng những giá trị văn hóa truyền thống, do nhu cầu của xã hội, trên cơ sở đời sống kinh tế, đời sống văn hóa ở cơ sở được nâng cao, các lễ hội truyền thống được phục hồi, góp phần phát huy giá trị văn hóa, giữ gìn bản sắc văn hóa của các dân tộc. Huyện Trà Bồng là một huyện miền núi, điều kiện phát triển kinh tế, xã hội còn gặp rất nhiều khó khăn. Nhưng trong quá khứ người dân Trà Bồng có tinh thần kiên cường, bất khuất chống giặc ngoại xâm, trong thời bình lại cần cù trong lao động, học tập. Song trong quá khứ và hiện tại đã để lại nhiều nét văn hóa đặc sắc mang giá trị lịch sử của người dân Trà Bồng. Đặc biệt là các lễ hội truyền thống ở đây đều mang những nét đặc trưng riêng và gắn liền với những sự kiện lịch sử, văn hóa của quê hương, đất nước, mà cho đến nay vẫn còn gìn giữ như: Lễ hội lịch sử Khởi nghĩa Trà Bồng và Miền Tây Quảng Ngãi 28/8/1959; Lễ hội Điện Trà Bồng đã được cấp Quốc gia công nhận là di sản văn hóa phi vật thể; Lễ hội Ngã rạ, mừng lúa mới của người Cor; Lễ hội hiến trâu của người Cor; Lễ cưới hỏi của người Cor. 1
  4. Tuy nhiên, việc phát triển các lễ hội truyền thống trên địa bàn huyện vẫn còn bộc lộ nhiều bất cập: Công tác tuyên truyền, hướng dẫn cho nhân dân hiểu rõ giá trị truyền thống trong việc gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong công tác tổ chức lễ hội còn hạn chế; Một số lễ hội còn có biểu hiện lãng phí; Nếp sống văn hóa - văn minh của người phục vụ và người tham gia lễ hội còn yếu; Một số lễ hội càng ngày càng thiếu tính hấp dẫn, mờ nhạt lần; Trình độ quản lý, chỉ đạo, hướng dẫn tổ chức hoạt động lễ hội của cán bộ văn hóa cơ cở và những người trực tiếp quản lý di tích và điều hành lễ hội còn nhiều hạn chế. Một trong những nguyên nhân là do sự quản lý của nhà nước chưa được chặt chẽ, khoa học và chưa có sự quan tâm đúng mức đến các lễ hội truyền thống trên địa bàn huyện. Với những lý do đó, tôi đã chọn đề tài u v tru t tr u Tr t u N làm luận văn tốt nghiệp khóa học thạc s của mình. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Vấn đề quản lý nhà nước về lễ hội truyền thống ở phạm vi cả nước nói chung và của từng địa phương nói riêng hiện đang là đề tài thu hút khá nhiều sự quan tâm của các nhà khoa học, các lãnh đạo và các nhà quản lý văn hóa - xã hội. Có một số công trình khoa học nghiên cứu quản lý nhà nước về lễ hội truyền thống tiêu biểu như: Về Đề tài nghiên cứu cấp Bộ, có đề tài khoa học: “Quản lý lễ hội dân gian cổ truyền thực trạng và giải pháp” của hai tác giả: Nguyễn Thu Linh và Phan Văn Tú (2004). Luận văn thạc s Quản lý công của Nguyễn Thị Thu Thủy (2016) “Quản lý nhà nước về bảo tồn và phát triển các lễ hội văn hóa truyền thống trên địa bàn TP. Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình”. Luận văn đã làm rõ các nội dung quản lý nhà nước về bảo tồn và phát triển các lễ hội văn hóa truyền thống, từ đó đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về bảo tồn và phát triển lễ hội văn hóa truyền thống trên địa bàn thành phố Đồng Hới và phương hướng và giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về bảo tồn và phát triển lễ hội văn hóa truyền thống trên địa bàn thành phố Đồng Hới. Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn (nay là Viện Hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam) tổ chức một hội thảo khoa học quốc tế về Lễ hội truyền thống trong đời sống xã hội hiện đại {17}. Các nhà nghiên cứu tham gia hội thảo này đã đóng góp nhiều ý kiến về vai trò của lễ hội truyền thống trong xã hội hiện đại, trong đó tác giả Vũ Ngọc Khánh cho rằng lễ hội không phải là một hiện tượng văn hóa bất biến mà nó có sự 2
  5. đổi thay qua thời gian. Sự biến đổi và tiếp tục của các lễ hội chính là sự hài hòa của nó đối với không gian và thời gian nhất định. Cao Đức Hải (2011) “Quản lý lễ hội và sự kiện” Nhà xuất bản Quốc gia, Hà Nội. Nội dung tác phẩm cung cấp những kiến thức cơ bản về quản lý lễ hội và sự kiện, quy trình tổ chức lễ hội và sự kiện, tập trung vào các lễ hội và sự kiện đặc biệt. Cao Chư (2016) “Văn hóa cổ truyền dân tộc cor tổng thể và những giá trị đặc trưng” Nhà xuất bản Khoa học xã hội Hà Nội. Tập sách được chia làm 04 chương; chương I chim plít giữa đại ngàn, chương II cuộc mưu sinh và văn hóa vật chất, chương III tín ngưỡng, tập tục và mạch sống tinh thần, chương IV cổ truyền và hiện đại. Như vậy, cho đến nay chưa có tác giả nào nghiên cứu sâu và toàn diện vấn đề quản lý nhà nước về lễ hội truyền thống trên địa huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn 3.1. Mụ í ứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn, đề xuất một số giải pháp nhằm góp phần hoàn thiện quản lý nhà nước về lễ hội truyền thống trên địa bàn huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi. 3.2. N m vụ ứu Luận văn tập trung nghiên cứu các vấn đề cơ bản sau: - Nghiên cứu hệ thống hóa cơ sở khoa học về lễ hội và quản lý về lễ hội truyền thống. - Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý về lễ hội truyền thống trên địa bàn huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi hiện nay. - Đề xuất phương hướng và giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về lễ hội truyền thống trên địa bàn huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi. 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của luận văn 4.1. Đ t ợ ứu Đối tượng nghiên cứu của luận văn là quản lý nhà nước về lễ hội truyền thống. 4.2. P ạm v ứu Về không gian: Luận văn tập trung nghiên cứu quản lý nhà nước một số lễ hội truyền thống tiêu biểu trên địa bàn huyện Trà Bồng. Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng hoạt động quản lý nhà nước về lễ hội truyền thống trên địa bàn huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi từ năm 2011 cho đến nay và đề xuất giải pháp cho thời gian tới. Về nội dung: Một số nội dung quản lý nhà nước về lễ hội truyền thống trên địa bàn huyện Trà Bồng. 3
  6. 5. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn được thực hiện dựa trên cơ sở những lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm, đường lối, chủ trương của Đảng. Để thực hiện các mục tiêu đề ra, đề tài sử dụng chủ yếu các phương pháp nghiên cứu sau: - Phương pháp sưu tầm, thu thập các nguồn tư liệu, các nghiên cứu về công tác quản lý các lễ hội truyền thống của các địa phương trong nước và huyện Trà Bồng. - Phương pháp điều tra xã hội học bằng hình thức phiếu điều tra và phương pháp thực địa. - Phương pháp đối sánh: so sánh, đánh giá những hoạt động liên quan đến việc quản lý lễ hội truyền thống trên địa bàn huyện Trà Bồng với các địa phương khác trong cả nước nhằm đúc kết kinh nghiệm cho việc thực hiện đề tài nghiên cứu. Bên cạnh đó đề tài còn được thực hiện bằng việc sử dụng các phương pháp nghiên cứu liên quan khác như: Phương pháp thống kê; phương pháp phân tích, tổng hợp; phương pháp diễn dịch, quy nạp. 6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn Luận văn góp phần hệ thống hóa lý luận cơ bản quản lý nhà nước về lễ hội truyền thống trên địa bàn huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi. - Luận văn phân tích, đánh giá và xác định nguyên nhân hạn chế trong quản lý nhà nước về lễ hội truyền thống trên địa bàn huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi. - Luận văn đề xuất một số giải pháp khả thi góp phần tham mưu cho các nhà quản lý trong việc phát triển lễ hội truyền thống trên địa bàn huyện Trà Bồng. 7. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn gồm 3 chương: C ơ 1: Cơ sở khoa học quản lý nhà nước về lễ hội truyền thống. C ơ 2: Thực trạng quản lý nhà nước về lễ hội truyền thống trên địa bàn huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi. C ơ 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về lễ hội truyền thống trên địa bàn huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi. 4
  7. C ơ 1 CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG 1.1. Các hái niệm cơ ản liên quan đến đề tài luận văn 1.1.1. L 1.1.2. L tru t 1.1.3. u v qu v tru t 1.2. Nội dung quản lý nhà nƣớc về lễ hội truyền thống 1.2.1. Xâ dự v tổ ứ t ự ế ợ qu oạ kế oạ tru t 1.2.2. Xâ dự v tổ ứ t ự vă qu p ạm p áp uật v tru t 1.2.3. K to tổ ứ má v p át tr ể ũ qu v tru t 1.2.4. Xâ dự v tổ ứ t ự ác í sá v tru t 1.2.5. Hỗ trợ v u á u ự tổ ứ á tru t 1.2.6. T tr k ểm tr tổ kết, á á oạt tru t 1.3. Vai trò quản lý nhà nƣớc về lễ hội truyền thống 1.3.1. Đ v u oạt tru t 1.3.2. Hỗ trợ v tạo u k o oạt tru t 1.3.3. P át u v trò ủ tru t tro p át tr ể k tế - x 1.4. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc về lễ hội truyền thống 1.4.1. T ể ế qu tru t 1.4.2. Nă ự ủ ũ ô ứ v ứ qu v t ự t oạt tru t 1.4.3. Đ u k p át tr ể k tế - x ủ p ơ 1.4.4. N u ự tro v u ự o 1.4.5. H ập v to ầu ó 1.5. Kinh nghiệm quản lý nhà nƣớc về lễ hội truyền thống ở một số địa phƣơng và ài học cho huyện Trà Bồng 1.5.1. K m qu v tru t ủ u Tơ t u N 5
  8. 1.5.2. K m qu v tru t ủ u L Sơ t u N 1.5.3. K m qu v tru t ủ t p H A t u N m 1.5.4. ọ k m qu v tru t o u Tr t u N Tiểu ết chƣơng 1 6
  9. C ơ 2 TH C TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRÀ BỒNG, TỈNH QUẢNG NGÃI 2.1. Điều iện phát triển và thực trạng về lễ hội truyền thống trên địa àn huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi 2.1.1. Đ u k p át tr ể tự k tế - x ủ u Tr 2.1.2. T ự trạ tru t tr u Tr 2.2. Phân tích thực trạng quản lý nhà nƣớc về lễ hội truyền thống trên địa àn huyện Trà Bồng 2.2.1. T ự trạ tổ ứ t ự ế ợ qu oạ kế oạ tru t tr u Huyện Trà Bồng đến nay cũng đã có Đề án bảo tồn và phát huy một số di sản văn hóa dân tộc cor giai đoạn 2013 - 2020 trong đó có một phần của nội dung lễ hội truyền thống. Hằng năm cũng đều xây dựng kế hoạch để tổ chức hoạt động các lễ hội như: Lễ hội Điện Trường Bà; Lễ hội Khởi Nghĩa Trà Bồng và Miền tây Quảng Ngãi. Thường xuyên kiện toàn Ban chỉ đạo, Ban Tổ chức, thành lập các tiểu ban và phân công nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên. Hiện nay huyện Trà Bồng cũng đang Quy hoạch khu du lịch nghĩ dưỡng sinh thái núi Cà Đam gắn với phát triển du lịch trong đó sẽ lồng ghép một chuổi các hoạt động của lễ hội truyền thống nhằm để phát triển kinh tế - xã hội của huyện nhà. Hiện nay các địa phương nơi có các lễ hội truyền thống trong xây dựng phát triển kinh tế - xã hội hằng năm cũng đã chú trọng đến phát triển lễ hội nhằm giữ gìn các giá trị văn hóa, giáo dục truyền thống cho các thế hệ trẻ vào trong hương ước của thôn, tổ dân phố để thực hiện. 2.2.2. T ự trạ tổ ứ t ự vă qu p ạm p áp uật v tru t tr u Trên cơ sở Luật Di sản, Quyết định số 308/2005/QĐ-TTg ngày 16/4/2005 của Thủ tướng Chính phủ về ban hành Quy chế thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang và lễ hội; Kết luận số 51- KL/TW ngày 22/7/2009 của Bộ Chính trị (khóa X) về tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 27-CT/TW, ngày 12/1/1998 của Bộ Chính trị (khóa VIII) về thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang, lễ hội; Công 7
  10. điện số 162/CĐ-TTg ngày 09/02/2011 của Thủ tướng Chính phủ về công tác quản lý và tổ chức lễ hội; Chỉ thị số 265/CT-BVHTTDL ngày 03/02/2012 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về tăng cường công tác quản lý, tổ chức và thực hiện nếp sống văn minh trong hoạt động lễ hội; Căn cứ vào tình hình thực tế ở địa phương, UBND huyện Trà Bồng cũng đã ban hành được Đề án bảo tồn và phát huy một số di sản văn hóa dân tộc cor giai đoạn 2013 - 2020 trong đó có một phần của nội dung lễ hội truyền thống và một số văn bản liên quan đến tổ chức lễ hội. Việc ban hành, hướng dẫn, tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật trong những năm qua đã đạt được những kết quả nhất định, hoạt động lễ hội trên địa bàn được quan tâm, môi trường lễ hội được cải thiện, thu hút được sự tham gia đông đảo các tầng lớp nhân dân, lượt khách đến tham quan du lịch kết hợp với tìm hiểu các nét văn hóa truyền thống của địa phương ngày càng tăng đã góp phần vào sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Tuy nhiên, bên cạnh những kết quả đạt được việc triển khai hướng dẫn, tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về lĩnh vực lễ hội vẫn còn những hạn chế nhất định, đó là: Chất lượng các văn bản huyện ban hành chưa cao, không được thường xuyên, chưa dự báo được tình hình phát triển, chưa đánh giá được các giá trị của lễ hội trong đời sống tâm linh của người dân huyện nên các giải pháp đưa ra chưa có hiệu quả, nhiều nội dung, giải pháp chưa có tính khả thi trong thực tế. Do vậy nhận thức về quản lý nhà nước đối với lễ hội, phát triển lễ hội, ý thức chấp hành các chủ trương, chính sách của đảng, pháp luật của nhà nước đối với lễ hội của một bộ phận nhân dân chưa cao. 2.2.3. T ự trạ k to tổ ứ má v p át tr ể ũ ô ứ v ứ qu v t ự t tru t tr u Trong những năm qua, huyện Trà Bồng luôn quan tâm coi trọng công tác đào tạo cán bộ làm văn hóa. Đến nay, công tác đào tạo đã mang lại kết quả bước đầu. Số cán bộ nghiệp vụ và quản lý cấp huyện phần lớn đều có được đào tạo cơ bản, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ được giao. Hai năm trở lại đây Sở Nội vụ đã tham mưu UBND tỉnh mở được hai lớp Đại học chuyên ngành quản lý văn hóa cho các địa phương. Hệ thống tổ chức bộ máy của ngành được thiết lập đồng bộ từ huyện đến cơ sở. Lực lượng cán bộ tại huyện cũng như cơ sở được phân bổ tương đối đồng đều, không có sự chênh lệch quá lớn về số lượng cũng như chất lượng. Mặt mạnh của nguồn nhân lực ngành văn hóa huyện Trà Bồng là đội ngũ cán bộ công chức, viên chức có trình độ chuyên môn đại học có 8
  11. tỷ lệ cao so với nhiều địa phương khác. Nhìn chung, cán bộ được bố trí đúng nghề nghiệp, chuyên môn. Tuổi đời khá trẻ, có 2/3 tổng số cán bộ biên chế trong độ tuổi từ 30 đến 40. Bảng 2.2. Số lƣợng chất lƣợng đội ngũ công chức, viên chức quản lý và thực thi về văn hóa của huyện Trà Bồng Trình độ chuyên Giới tính môn Số TT Cấp quản lý Chuyên lƣợng Trên ĐH ngành Nam Nữ ĐH VH 1 UBND huyện Cán bộ lãnh đạo 1 1 1 2 Phòng VT&TT huyện 7 7 5 6 1 Cán bộ phụ trách văn 3 hóa - xã hội ở các xã, 20 10 10 12 8 thị trấn Nguồn: Phòng Nội vụ huyện Trà Bồng năm 2017 Hiện nay Trà Bồng cũng có các chính sách tạo điều kiện cho cán bộ viên chức trẻ có năng lực tham gia các lớp đào tạo về quản lý di sản văn hóa làm đội ngũ nhân lực kế cận, kế hoạch đào tạo được xây dựng theo từng giai đoạn (5 năm). Đưa nội dung giáo dục về nếp sống văn hóa, phát huy bản sắc văn hóa của địa phương vào trong chương trình học ngoại khóa cho học sinh tiểu học, trung học: Giới thiệu các trò chơi dân gian, các món ăn truyền thống, các lễ hội truyền thống được phục dựng lại bằng sân khấu hóa; giới thiệu các di sản văn hóa vật thể, phi vật thể cho các thế hệ trên địa bàn huyện nắm rõ. Qua đó giáo dục cho thế hệ trẻ tình yêu quê hương, đất nước và nhận thức cơ bản về những nét văn hóa truyền thống tốt đẹp của địa phương. Mặc dù công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức trong lĩnh vực văn hóa trong những năm qua đã được quan tâm nhưng việc đào tạo chưa đảm bảo so với yêu cầu thực tiễn của ngành; số lượng cán bộ, công chức được cử đi đào tạo còn ít; chuyên ngành đào tạo chưa phù hợp, công chức văn hóa - xã hội ở các địa phương có chuyên môn đại học văn hóa chiếm số lượng ít. Số cán bộ được đào tạo cơ bản, bồi dưỡng và đào tạo nâng cao qua các năm đã tăng, nhưng vẫn thấp so với yêu cầu, nhiều cán bộ đã lớn tuổi, đội ngũ kế cận chưa được chuẩn bị k . Chính sách hỗ trợ kinh phí cho cán bộ, công chức được cử đi đào tạo còn hạn chế. 9
  12. 2.2.4. T ự trạ tổ ứ t ự í sá v tru t tr u Giữ gìn và phát triển lễ hội truyền thống là một nội dung quan trọng trong nhiệm vụ duy trì và phát huy văn hóa truyền thống của nhà nước ta. Để lễ hội truyền thống được duy trì và phát triển theo định hướng, trong những năm qua huyện Trà Bồng đã xây dựng các kế hoạch để tạo điều kiện cho lễ hội được tổ chức và được quản lý theo đúng chủ trương và pháp luật. Hệ thống các văn bản liên quan đến việc tổ chức và quản lý lễ hội do nhà nước ban hành đã được huyện Trà Bồng thực hiện nhất quán và triệt để thông qua một số văn bản sau: Luật Di sản văn hóa năm 2001 và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Di sản văn hóa năm 2009; Nghị định số 56/2006/NĐ-CP ngày 06 tháng 6 năm 2006 của Chính phủ về về xử phạt hành chính trong hoạt động văn hóa - thông tin; Quyết định số 39/2001/QĐ-BVHTT ngày 23 tháng 8 năm 2001 của Bộ Trưởng Bộ Văn hóa Thông tin về việc ban hành quy chế tổ chức lễ hội. Nghị định số 45/2010/NĐ-CP ngày 21 tháng 4 năm 2010 của Chính phủ quy định về tổ chức hoạt động và quản lý lễ hội; Nghị định số 103/2009/NĐ-CP ngày 6 tháng 11 năm 2009 về Quy chế hoạt động dịch vụ văn hoá công cộng có nội dung tổ chức lễ hội… Trong những năm gần đây huyện Trà Bồng cũng đã tập trung chỉ đạo các ngành liên quan xây dựng Đề án số 98/ĐA-UBND ngày 21/8/2013 của UBND huyện Trà Bồng về bảo tồn và phát huy một số di sản văn hóa dân tộc cor giai đoạn 2013 - 2020; Quy hoạch khu du lịch nghĩ dưỡng sinh thái núi Cà Đam và một số văn bản liên quan đến tổ chức các hoạt động lễ hội truyền thống trên địa bàn huyện. Chủ trương đã được Ban Thường vụ Huyện ủy chỉ đạo cho UBND huyện cụ thể hóa để xây dựng và phát triển. Bên cạnh đó huyện cũng ban hành một số chính sách thu hút, ưu đãi đầu tư đối với các dự án về bảo tồn phát huy giá trị lễ hội truyền thống, nhằm tạo điều kiện thuận lợi để các nhà đầu tư hỗ trợ về cơ sở hạ tầng, xúc tiến thương mại và cải cách thủ tục hành chính. Như vậy, việc ban hành và thực hiện các chính sách trong quản lý lễ hội truyền thống được nhà nước ta nói chung và huyện Trà Bồng nói riêng đặc biệt chú trọng. Các cơ quan quản lý nhà nước về văn hóa và các cơ quan quản lý nhà nước lễ hội đã ban hành nhiều văn bản để thực 10
  13. hiện quản lý và tổ chức lễ hội. Từ việc quy định các điều kiện tổ chức, cấp phép, các hành vi cấm đến các quy định về xử phạt hành chính đều được quy định rõ tại các văn bản kể trên. Tuy nhiên, việc có quá nhiều các văn bản đã được ban hành để quản lý lễ hội đã gây nên sự chồng chéo, gây ảnh hưởng đến việc quản lý và chức năng thực hiện nhiệm vụ được giao của cấp dưới. Đây cũng là khâu thiếu sót trong việc quản lý của những nhà lãnh đạo, những lỗ hổng có thể phát sinh những hành vi tiêu cực. 2.2.5. T ự trạ ỗ trợ v u á u ự t í ơ sở vật ất ể tổ ứ á tru t tr u Hỗ trợ và huy động các nguồn lực, trong đó kinh phí để tổ chức lễ hội truyền thống được các cấp, các ngành của tỉnh, huyện đặc biệt quan tâm trong những năm gần đây. Từ khi thực hiện được xã hội hóa trong công tác tổ chức lễ hội, đa số các lễ hội truyền thống trên địa bàn huyện Trà Bồng đã huy động được đông đảo các thành phần tham gia. Làm được điều này là do các lễ hội truyền thống trên địa bàn vốn đã có thương hiệu về danh tiếng, cũng như quy mô, ý nghĩa, sức lan tỏa cho nên các nhà hảo tâm trong và ngoài huyện đã tự nguyện đóng góp kinh phí. Trong những năm qua, một số lễ hội truyền thống ở các địa phương trên địa bàn huyện đã được phục dựng với mục đích bảo tồn các giá trị văn hóa phi vật thể, tránh bị thất truyền hoặc bị làm sai lệch mục đích, ý nghĩa của lễ hội. Việc tổ chức lễ hội truyền thống đã có sự tham gia quản lý của chính quyền và ngành văn hóa các cấp. Việc để cho người dân đứng ra trực tiếp tổ chức lễ hội không chỉ là giải pháp xã hội hóa, mà thực tiễn chỉ ra rằng, lễ hội chỉ được giữ gìn và phát huy giá trị khi chủ thể là cộng đồng trực tiếp tham gia thực hiện về cơ bản các lễ hội do nhân dân tổ chức theo truyền thống. Nhìn chung trên địa bàn huyện Trà Bồng, đại đa số lễ hội được tổ chức phù hợp với thuần phong m tục, phù hợp với điều kiện kinh tế của mỗi địa phương tổ chức, góp phần phát huy các bản sắc văn hóa, quảng bá hình ảnh đất nước, con người Trà Bồng Quật khởi với truyền thống văn hóa lâu đời tốt đẹp, độc đáo, thu hút khách du lịch, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Tuy nhiên công tác bảo tồn phát triển du lịch cũng như vấn đề quản lý nhà nước về lễ hội truyền thống còn thiếu tính chặt chẽ, chưa có được những quy chế quản lý cụ thể, có các di tích, lễ hội còn bị lối kiến trúc hiện đại lấn át. Đồng thời cũng chưa phát huy được hết giá trị của lễ hội cội nguồn nên chưa mang lại sự hài lòng cho du khách thập phương. 11
  14. Đây là một vấn đề đặt ra cần sớm giải quyết trong quá trình quản lý nhà nước về lễ hội trên địa bàn huyện hiện nay. Bảng 2.5. Nguồn inh phí đầu tƣ cho hoạt động lễ hội từ năm 2011 - 2017 Đơn vị: triệu đồng Các nguồn 2011 2013 2015 2017 Huyện. Trong đó: - Hỗ trợ cho các địa phương tổ chức các lễ hội hằng năm (trong đó lồng 400 450 500 550 ghép vô ngân sách hoạt động văn hóa - thể thao cho 10 xã, thị trấn) Lễ hội điện Trƣờng à Ngân sách huyện 0 0 0 0 Các tổ chức cá nhân và nhân dân trong và ngoài 150 250 300 370 huyện đóng góp Lễ Khởi nghĩa Trà Bồng 100 130 150 và Miền Tây Quảng Ngãi 160 Nguồn xã hội hóa 30 40 40 50 Tổng cộng: 680 870 990 1.130 Nguồn: Phòng Tài chính - Kế hoạch huyện Trà Bồng 2011 - 2017 2.2.6. T ự trạ t tr k ểm tr tổ kết á á oạt tru t tr u n Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý các vi phạm trong hoạt động lễ hội truyền thống là nội dung quan trọng trong quản lý nhà nước với hoạt động lễ hội truyền thống và được coi là biện pháp hữu hiệu nhất nhằm hạn chế các vi phạm về Quy chế lễ hội ở các lễ hội truyền thống hiện nay. Công tác này đòi hỏi phải có sự phối hợp giữa ngành văn hóa - thông tin với các ngành liên quan và chính quyền địa phương nơi có hoạt động lễ hội truyền thống. Đó là thanh tra, kiểm tra nhằm chấn chỉnh, xử lý các hiện tượng cờ bạc, công tác vệ sinh môi trường và các hiện trương trong kinh doanh, dịch vụ ăn uống. Thực hiện Chỉ thị số 41-CT/TW ngày 05 tháng 02 năm 2015 của Ban Bí thư và Công điện số 229/CĐ-TTg ngày 12 tháng 2 năm 2015 của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường công tác quản lý, tổ chức lễ hội tại các địa phương. Công văn số 160/UBND-VX ngày 20 tháng 02 năm 12
  15. 2015 của UBND tỉnh nhằm đảm bảo việc tổ chức hoạt động lễ hội an toàn, hiệu quả, tiết kiệm, đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng lành mạnh của nhân dân. Năm 2015 trở lại đây, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Ngãi đã phối hợp với Phòng Văn hóa và Thông tin huyện đã tổ chức các đoàn kiểm tra công tác quản lý và tổ chức lễ hội trên địa bàn huyện. Qua thanh tra, kiểm tra cho thấy công tác quản lý và tổ chức lễ hội, ý thức thực hiện nếp sống văn minh khi tham gia lễ hội của người dân có chuyển biến tích cực. Các hiện tượng tiêu cực: đốt nhiều đồ mã, sử dụng tiền mệnh giá nhỏ không phù hợp tại các điểm tổ chức lễ hội, tiền cúng bằng hiện vật không phù hợp, bài trí không đúng quy định, hành nghề mê tín dị đoan, đánh bạc, gây mất trật tự, vi phạm Luật Di sản văn hóa, được xử lý kịp thời. Nhân dân tham gia lễ hội có ý thức hơn, an ninh, an toàn, vệ sinh an toàn thực phẩm trong lễ hội được bảo đảm. Công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật, giải quyết khiếu nại tố cáo và xử lý vi phạm về lễ hội truyền thống trên địa bàn huyện Trà Bồng chưa được thường xuyên, cho nên tình trạng tiêu cực trong quản lý, tổ chức lễ hội ở một số nơi vẫn tồn tại. Huyện chưa kịp thời ban hành các văn bản hướng dẫn về tới cơ sở, chưa tổ chức cam kết với các đơn vị, doanh nghiệp và cá nhân tham gia cung ứng dịch vụ trong địa điểm tổ chức lễ hội. Các hoạt động dịch vụ chưa được Ban Tổ chức lễ hội các cấp quy hoạch một cách cụ thể, gây mất m quan, ảnh hưởng tới cảnh quan di tích và tính tôn nghiêm trong lễ hội. 2.3. Đánh giá thực trạng quản lý nhà nƣớc về lễ hội truyền thống trên địa àn huyện Trà Bồng 2.3.1. N ữ kết qu ạt ợ 2.3.2. N ữ ạ ế 2.3.3. N u â kết qu v ữ ạ ế Tiểu ết chƣơng 2 13
  16. C ơ 3 PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN TRÀ BỒNG, TỈNH QUẢNG NGÃI 3.1. Phƣơng hƣớng hoàn thiện quản lý nhà nƣớc về lễ hội truyền thống 3.1.1. u ểm ủ Đ v vă ó v tru t Từ khi ra đời đến nay, Đảng ta luôn coi văn hóa là một phận quan trọng trong sự nghiệp cách mạng. Từ năm 1943, Đảng ta đã ban hành “Đề cương văn hóa”, xác định tính chất khoa học, dân tộc, đại chúng văn hóa Việt Nam. Quan điểm này được đề cập trong cương lĩnh, đường lối, chiến lược của Đảng. Trong các văn kiện Đại hội III, V, VI, Đảng ta xác định cách mạng tư tưởng văn hóa là một trong ba cuộc cách mạng phải tiến hành đồng thời (cách mạng quan hệ sản xuất, cách mạng khoa học k thuật, cách mạng tư tưởng, văn hóa). Cương lĩnh xây dựng đất nước từ thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội được thông qua Đại hội VIII xác định nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc là một trong sáu đặc trưng cơ bản chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta xây dựng. Trong cương lĩnh (bổ sung phát triển năm 2011, tại Đại hội XI, một lần nữa Đảng ta khẳng định “có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc” là một trong tám đặc trưng cơ bản chủ nghĩa xã hội mà nhân dân ta đang xây dựng. Đại hội lần thứ X, Đảng ta tiếp tục thể hiện nhất quán của Đảng trong nhìn nhận, đánh giá, chỉ đạo xây dựng và phát triển văn hóa, gắn chặt với chiến lược xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Văn hóa, thực sự trở thành động lực và mục tiêu của sự phát triển, đồng thời phải có cơ chế, chính sách đảm bảo cho nền văn hóa và kinh tế cùng phát triển. Với vai trò nền tảng tinh thần của xã hội, văn hóa luôn là mục tiêu và động lực của sự phát triển kinh tế, xã hội. Xây dựng và phát triển kinh tế phải nhằm mục tiêu xây dựng một xã hội dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, con người được hạnh phúc và phát triển toàn diện. Vì vậy, văn hóa đóng vai trò là mục tiêu trước mắt và lâu dài của sự phát triển kinh tế, xã hội. Thiếu nền tảng tinh thần tiến bộ, lành mạnh sẽ không có sự phát triển kinh tế, xã hội bền vững. Ngoài các Nghị quyết năm 1998, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã ra Chỉ thị số 27-CT/TW ngày 12 tháng 01 năm 1998 của Bộ Chính trị về việc thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang, 14
  17. lễ hội theo những định hướng. Tháng 8 năm 2009, Ban Chấp hành Trung ương Đảng đã triển khai tổ chức đánh giá kết quả 10 năm thực hiện Chỉ thị số 27-CT/TW về tiếp tục thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang, lễ hội theo tinh thần Chỉ thị số 27-CT/TW ngày 12 tháng 01 năm 1998 của Bộ Chính trị. Sau đó Ban Tuyên giáo Trung ương đã ban hành Hướng dẫn số 83-HD/TG ngày 10 tháng 8 năm 2009 về việc thực hiện Chỉ thị số 51-CT/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng, trong đó nhấn mạnh các nội dung liên quan đến lễ hội như khắc phục cho được những yếu kém, khuyết điểm sau 10 năm thực hiện Chỉ thị số 27-CT/TW, kiên quyết phê phán, xử lý nghiêm minh các trường hợp vi phạm, đẩy lùi các hủ tục, mê tín dị đoan, các tệ nạn xã hội trong việc cưới, việc tang, việc lễ hội góp phần ổn định an ninh, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, xây dựng thế giới quan khoa học, kiên định Chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng chính trị cho mọi hoạt động và đời sống tinh thần của xã hội. Hội nghị Trung ương 9 (khóa XI) đã ban hành Nghị quyết số 33- NQ/TW về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước đã đưa ra quan điểm chỉ đạo: Văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là mục tiêu, động lực phát triển bền vững đất nước. Văn hóa phải được đặt ngang hàng với kinh tế, chính trị, xã hội. Như vậy, có thể thấy quan điểm, đường lối chủ trương của Đảng ta trong lãnh đạo sự nghiệp văn hóa là nhất quán, tạo mọi điều kiện để văn hóa phát triển theo hướng tiến bộ. Đối với lễ hội nói chung và lễ hội truyền thống nói riêng. Quan điểm của Đảng đối với lễ hội truyền thống là bảo vệ bản sắc dân tộc phải gắn kết với cộng đồng mở rộng giao lưu quốc tế, tiếp thu chọn lọc những cái hay, cái tiến bộ trong văn hóa các dân tộc khác. Giữ gìn bản sắc dân tộc phải đi liền với chống lạc hậu, lỗi thời, trong phong tục, tập quán, lề thói cũ. 3.1.2. Đ v tru t tr u Định hướng của ngành Văn hóa Trên cơ sở quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước về lễ hội truyền thống và cụ thể hóa từ các Văn bản của Đảng và Chính phủ. Trong những năm qua Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã ban hành các văn bản để chỉ đạo ngành cấp dưới như: Thông tư số 04/2011/TT- BVHTTDL ngày 20 tháng 01 năm 2011 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch về việc thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang, việc tang, lễ hội; Chỉ thị số 265/CT-BVHTTDL ngày 18 tháng 12 năm 2012 về việc tăng cường công tác quản lý, tổ chức và thực hiện nếp sống 15
  18. văn minh trong hoạt động lễ hội; Quyết định số 1502/QĐ-BVHTTDL ngày 27 tháng 4 năm 2010 về việc thực hiện Kết luận số 51-KL/TW ngày 22 tháng 7 năm 2005 của Bộ Chính trị (khóa X) về việc tiếp tục thực hiện Chỉ thị số 27-CT/TW ngày 12 tháng 01 năm 1998 về thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang, lễ hội. Định hướng của tỉnh Quảng Ngãi Từ những quan điểm chỉ đạo của Trung ương của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch. UBND tỉnh cũng đã chỉ đạo Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch xây dựng kế hoạch và tham mưu các văn bản để chỉ đạo các địa phương thực hiện tốt công tác quản lý và tổ chức lễ hội trên địa bàn huyện. UBND tỉnh Quảng Ngãi cũng đã ban hành các Quyết định: Quyết định số 1316/QĐ-UBND ngày 16 tháng 9 năm 2014 của UBND tỉnh Quảng Ngãi về việc phê duyệt quy hoạch phát triển ngành văn hóa tỉnh Quảng Ngãi đến năm 2020, định hướng đến năm 2025 trong đó có phần nội dung tiếp tục thực hiện tốt tinh thần Chỉ thị số 27-CT/TW ngày 12 tháng 01 năm 1998 của Bộ Chính trị về việc thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang và lễ hội và Quyết định số 308/2005/QĐ-TTg ngày 25 tháng 11 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang và lễ hội; Quyết định số 626/QĐ-UBND ngày 05 tháng 9 năm 2017 của UBND tỉnh Quảng Ngãi phê duyệt đề án xây dựng và phát triển văn hóa, con người Quảng Ngãi đáp ứng yêu cầu đổi mới, hội nhập và phát triển bền vững. Định hướng của huyện Trà Bồng Trong hoạt động quản lý nhà nước đối với lễ hội truyền thống trên địa bàn, huyện chủ trương việc bảo tồn, phát triển các lễ hội truyền thống; cần thực hiện đúng quy định theo các văn bản chỉ mđạo, hướng dẫn của Đảng, Nhà nước. Trong quản lý, tổ chức hoạt động lễ hội có sự phối hợp chặt chẽ, phân công trách nhiệm rõ ràng giũa các ngành, các địa phương, đơn vị. Chú trọng đổi mới công tác tuyên truyền nhằm nâng cao hiểu biết của nhân dân và các đối tượng tham gia lễ hội, khuyến khích người dân tham gia các hoạt động lễ hội nhằm phát huy vai trò chủ thể sáng tạo của người dân. Quan tâm đào tạo, tập huấn đội ngũ công chức, viên chức quản lý và thực thi hoạt động lễ hội truyền thống trên địa bàn huyện. 3.1.3. Cá mụ p át tr ể tru t ở u Tr Huyện Trà Bồng là một huyện miền núi, dân tộc Cor chiếm hơn 40% tổng dân số của huyện, đời sống kinh tế còn gặp rất nhiều khó 16
  19. khăn. Trong những năm gần đây được sự lãnh đạo, chỉ đạo của cấp, các ngành và sự đồng thuận của nhân dân trong huyện bộ mặt của huyện đã có phần khởi sắc. Nhiều làng xã trên địa bàn huyện đã mang dáng dấp của thị trấn. Khoa học k thuật phát triển mạnh mẽ và được ứng dụng ngày càng rộng rãi vào trong lao động, sản xuất. Người dân Trà Bồng bây giờ không còn phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên như thế hệ cha ông ngày xưa, đời sống tín ngưỡng dân gian cũng ít nhiều có sự thay đổi. Tuy nhiên nhu cầu về thỏa mãn đời sống tâm linh qua các hoạt động lễ hội truyền thống vẫn ăn sâu bám rễ trong lòng người dân Trà Bồng, điều đó thể hiện qua việc người dân và các địa phương vẫn duy trì và tổ chức thường xuyên các hoạt động lễ hội truyền thống hàng năm. Trong hoạt động quản lý nhà nước đối với lễ hội truyền thống trên địa bàn, huyện chủ trương việc bảo tồn, phát triển các lễ hội với hai mục tiêu chủ yếu: thứ nhất, bảo tồn và phát triển lễ hội nhằm giữ gìn và phát huy các giá trị của lễ hội, đáp ứng đời sống tinh thần của người dân địa phương; thứ hai, gắn việc bảo tồn và phát triển lễ hội truyền thống với du lịch, phát triển du lịch văn hóa, du lịch tâm linh, góp phần quảng bá về hình ảnh quê hương và con người Trà Bồng thân thiện, hòa nhã, vui vẻ đến với du khách gần xa. 3.2. Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nƣớc về lễ hội truyền thống trên địa àn huyện Trà Bồng 3.2.1. Hoạt qu oạ , kế oạ qu v tru t p ù ợp v uk p át tr ể ủ p ơ Lễ hội truyền thống là tài sản vô giá trong kho tàng di sản văn hóa phi vật thể. Cùng với sự phát triển của xã hội, lễ hội hiện nay cũng phát triển đa dạng, bên cạnh các lễ hội truyền thống, lễ hội lịch sử cách mạng, đang được bảo tồn và phát huy, nhiều lễ hội mới cũng phát triển mạnh mẽ, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ đời sống tinh thần phong phú của nhân dân và nhận được sự hưởng ứng tích cực của xã hội. Huyện Trà Bồng hiện nay tập trung nhiều loại hình lễ hội, bên cạnh các lễ hội truyền thống, còn có lễ hội lịch sử cách mạng đang dần dần phát triển. Tuy nhiên, việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch, chính sách để phát triển lễ hội truyền thống trên địa bàn huyện còn nhiều bất cấp. Chính vì vậy, xây dựng quy hoạch tổng thể là việc làm cần thiết phục vụ cho quản lý nhà nước trước mắt và lâu dài đối với lễ hội truyền thống cấp huyện. Quy hoạch lễ hội nhất thiết phải đặt trong mối liên hệ mật thiết và thống nhất trong quy hoạch phát triển văn hóa, quy hoạch phát triển kin tế - xã hội của địa phương. 17
  20. Xây dựng Đề án tổng thể về khôi phục lễ hội truyền thống để có định hướng và xác định kế hoạch đầu tư từng bước, cụ thể cho từng lễ hội và từng nội dung liên quan đến việc khôi phục và phát triển lễ hội. Cần có sự phối kết hợp trong mối quan hệ giữa lễ hội truyền thống với lễ hội hiện đại, giữa văn hóa vật thể và văn hóa phi vật thể ở huyện Trà Bồng và các địa phương. 3.2.2. R soát ể k p t ờ u ổ su o t á vă qu p ạm p áp uật v tru t Bên cạnh những yếu tố tích cực, lễ hội cũng là môi trường dễ đem lại những yếu tố phản tích cực, phản văn hóa. Một trong những nguyên nhân dẫn đến hiện trạng trên là việc xây dựng cơ sở pháp lý của các cấp, các ngành hiện nay còn chậm so với sự tiến triển của thực tế các hoạt động lễ hội, dẫn đến gây khó khăn cho hoạt động quản lý trên lĩnh vực này. Việc điều chỉnh, bổ sung các văn bản quản lý chưa phù hợp với yêu cầu của thực tiễn, gây cản trở việc đưa Luật vào cuộc sống. Việc tổ chức và quản lý lễ hội truyền thống do nhiều chủ thể cùng tham gia như: UBND huyện, UBND xã, thị trấn, ban quản lý di tích. Việc phân cấp tổ chức và quản lý lễ hội truyền thống ở từng địa phương cũng khác nhau và không thống nhất. Chính vì vậy, yêu cầu cần thiết được đặt ra là phải tiếp tục xây dựng, hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý nhà nước đối với lễ hội. Phòng VH&TT huyện cần tham mưu công tác hướng dẫn tổ chức các hoạt động lễ hội, quy mô lễ hội theo sự phân cấp vai trò, vị trí, trách nhiệm cũng như thẩm quyền tổ chức lễ hội. Thực hiện tốt việc cấp phép đối với các lễ hội theo quy định, tạo điều kiện cho các lễ hội không phải cấp phép được tổ chức hoạt động trên cơ sở trình báo bằng văn bản cho cơ quan chức năng khi tổ chức lễ hội. Đảm bảo việc hướng dẫn tiến hành thực hiện các nghi thức, nghi lễ phải đạt được tính trang trọng, thiêng liêng; phần hội phải đạt được tính vui tươi, lành mạnh, an toàn và tiết kiệm; thực hiện tốt các quy định về nếp sống văn minh, các nguồn thu từ các hoạt động dịch vụ trong lễ hội phải được thực hiện nghiêm túc theo chế độ tài chính đã quy định. 3.2.3. T ô t , áo dụ , tu tru v p áp uật v í sá tro tổ ứ t ự tru t Để duy trì và tăng cường vai trò trung tâm của nhà nước trong các hoạt động văn hóa nói chung, khôi phục và phát triển các giá trị của lễ hội truyền thống nói riêng, đồng thời tạo những cơ sở pháp lý cho việc thúc đẩy quá trình xã hội hóa các hoạt động này, cần đẩy mạnh việc đưa Luật Di sản văn hóa vào đời sống. Để làm tốt việc này, Sở Văn hóa, Thể 18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2