intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thương mại trên địa bàn tỉnh Luang Prabang, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào hiện nay

Chia sẻ: Phùng Đức Luân | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:25

68
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trên cơ sở hệ thống hóa, làm rõ những vấn đề khoa học về quản lý nhà nƣớc đối với thương mại, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý nhà nước về thương mại trên địa bàn tỉnh Luang Prabang, luận văn nhằm đề xuất các giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước đối với thương mại tại tỉnh Luang Prabang đến năm 2025 và tầm nhìn đến 2030.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý công: Quản lý nhà nước về thương mại trên địa bàn tỉnh Luang Prabang, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào hiện nay

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> …………/…………<br /> <br /> BỘ NỘI VỤ<br /> ……/……<br /> <br /> HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA<br /> <br /> HOUAVANG YONGKOUACHEUXA<br /> <br /> QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ THƢƠNG MẠI<br /> TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH LUANG PRABANG<br /> NƢỚC CHDCND LÀO HIỆN NAY<br /> <br /> Chuyên ngành: Quản lý công<br /> Mã số: 60.34.04.03<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ CÔNG<br /> <br /> HÀ NỘI - NĂM 2016<br /> <br /> Công trình đƣợc hoàn thành tại: HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA<br /> <br /> Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Đỗ Thị Kim Tiên<br /> <br /> Phản biện 1: TS. Lƣơng Minh Việt<br /> Phản biện 2: PGS. TS Bùi Quang Tuấn<br /> <br /> Luận văn đƣợc bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn thạc sĩ, Học viện Hành chính<br /> Quốc gia<br /> Địa điểm: Phòng họp 402 C Nhà A Hội trƣờng bảo vệ luận văn thạc sĩ, Học<br /> viện Hành chính Quốc gia<br /> Số: 77 - Đƣờng Nguyễn Chí Thanh - Quận Đống Đa - TP Hà Nội<br /> Thời gian: vào hồi 9 giờ 45 ngày 23 tháng 12 năm 2016<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài<br /> Thƣơng mại là một trong những lĩnh vực kinh tế quan trọng của<br /> nền kinh tế thị trƣờng. Hoạt động thƣơng mại bao gồm nhiều hình thức<br /> nhƣ trao đổi hàng hóa, cung ứng dịch vụ thƣơng mại và các hoạt động<br /> xúc tiến thƣơng mại nhằm mục đích sinh lời.<br /> Trong điều kiện thế giới ngày càng rút ngắn ranh giới giữa các<br /> quốc gia, thị trƣờng rộng mở do quá trình hội nhập và phát triển, để<br /> khai thác lợi thế thông qua hoạt động thƣơng mại, Cộng hòa dân chủ<br /> nhân dân (CHDCND) Lào đã tiến hành công cuộc đổi mới. Cũng nhƣ<br /> Việt Nam và các nƣớc trong khu vực, CHDCND Lào đã chuyển từ cơ<br /> chế quản lý tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế nhiều thành<br /> phần, vận hành theo cơ chế thị trƣờng. Qua hơn 30 năm thực hiện công<br /> cuộc đổi mới do Đảng nhân dân cách mạng (NDCM) Lào khởi xƣớng<br /> và lãnh đạo, bắt đầu từ Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng<br /> (1986) đã mở đƣờng cho một thời kỳ phát triển mới, thừa nhận kinh tế<br /> hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trƣờng có sự quản<br /> lý của nhà nƣớc. Quá trình đổi mới cơ chế quản lý kinh tế trong nƣớc,<br /> CHDCND Lào cũng đã định hƣớng phát triển quan hệ kinh tế đối<br /> ngoại, chủ trƣơng hội nhập và phát triển kinh tế đã đƣợc đặt ra từ năm<br /> 1986, theo tinh thần Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV.<br /> Hội nhập kinh tế quốc tế là yếu tố có tác động lớn đến hoạt động<br /> thƣơng mại của một nƣớc, kể cả về cơ hội và thách thức. Mặc dù vậy,<br /> hầu hết các quốc gia đều không thể đứng ngoài quỹ đạo hội nhập nếu<br /> muốn có cơ hội phát triển kinh tế. Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào là<br /> nƣớc đã nhận thức đƣợc đầy đủ ý nghĩa của vấn đề, tích cực hội nhập<br /> vào các tổ chức ASEAN, WTO, APEC, AFTA.<br /> 1<br /> <br /> Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII năm 2001 của Đảng NDCM<br /> Lào đã đề ra chƣơng trình cải cách hành chính và đổi mới cơ chế, chính<br /> sách quản lý kinh tế của nhà nƣớc đối với tất cả các lĩnh vực, các<br /> ngành, trong đó có thƣơng mại nhằm thực hiện mục tiêu chiến lƣợc<br /> phát triển kinh tế - xã hội của CHDCND Lào đến năm 2020.<br /> Thực hiện đƣờng lối đổi mới của Đảng trong những năm qua,<br /> hoạt động thƣơng mại và quản lý thƣơng mai đã đạt đƣợc những thành<br /> tựu quan trọng, nhƣng vẫn còn một số tồn tại, vừa chƣa định hƣớng và<br /> quy hoạch chiến lƣợc phát triển, vừa chƣa quản lý, kiểm soát chặt chẽ<br /> hoạt động thƣơng mại của các thành phần kinh tế tham gia.<br /> Luang Prabang là tỉnh miền núi nhƣng có cả nông thôn và đô thị,<br /> hoạt động thƣơng mại có sự đan xen, hỗ trợ lẫn nhau. Ngoài ra, Luang<br /> Prabang còn có vị trí địa lý rất thuận lợi là đƣờng qua giữa các tỉnh<br /> miền Trung với các tỉnh miền Bắc, có nhiều tiềm năng để phát triển<br /> thƣơng mại. Tuy nhiên, quản lý nhà nƣớc đối với hoạt động thƣơng<br /> mại cũng đang đặt ra nhiều vấn đề cần nghiên cứu và giải quyết trong<br /> thực tiễn.<br /> Bên cạnh đó, mặc dù là một tỉnh có điều kiện phát triển du lịch, là<br /> đầu mối buôn bán hàng hóa, nhƣng Luang Prabang chƣa có chính sách<br /> hợp lý, chƣa khai thác hết lợi thế của địa phƣơng về hoạt động thƣơng<br /> mại để tăng thu ngân sách, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế cho tỉnh. Tỉnh<br /> dồi dào về nguồn lao động nhƣng lại thiếu lao động đáp ứng yêu cầu<br /> công việc, tiếng Anh và tính chuyên nghiệp còn kém, thiếu sự quan tâm<br /> đào tạo. Không chỉ hạn chế trong tầm nhìn, trong hỗ trợ phát triển du<br /> lịch, về thủ tục hành chính cho hoạt động thƣơng mại còn rƣờm rà, mất<br /> nhiều thời gian để một doanh nghiệp hoạt động thƣơng mại đƣợc ra<br /> đời, cản trở đầu tƣ và thu hút vốn đầu tƣ. Vì lẽ đó, tác giả luận văn đã<br /> 2<br /> <br /> chọn “Quản lý nhà nước về thương mại trên địa bàn tỉnh Luang<br /> Prabang, nước Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào hiện nay” làm đề<br /> tài nghiên cứu.<br /> 2. Tình hình nghiên cứu<br /> - Luận văn với đề tài: “Đổi mới quản lý nhà nước đối với hoạt<br /> động thương mại trên địa bàn tỉnh Bó Kẹo, Cộng hòa dân chủ nhân<br /> dân Lào” (2006), của Khăm Kâng Phiu Van Na.<br /> - Nghiên cứu về “Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về<br /> thương mại ở thủ đô Viêng Chăn Cộng hòa dân chủ nhân dân Lào”<br /> (2007), của tác giả Tích Lítđa Vông.<br /> - Luận án tiến sĩ kinh tế “Quản lý nhà nước đối với hoạt động<br /> thương mại, du lịch ở tỉnh Sơn La trong quá trình công nghiệp hóa,<br /> hiện đại hóa” của tác giả Nguyễn Minh Đức (2007), Học viện Chính<br /> trị quốc gia Hồ Chí Minh.<br /> - Luận văn thạc sỹ về “Quản lý nhà nước đối với hoạt động<br /> thương mại trên địa bàn tỉnh Phú Thọ” (2010) của Đặng Thế Kiên Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh.<br /> - Trong luận văn thạc sĩ quản lý công với đề tài "Quản lý nhà<br /> nước về hoạt động thương mại dịch vụ trong điều kiện hội nhập kinh tế<br /> quốc tế” (2011), của tác giả Dƣơng Thành Phụng.<br /> - Luận văn thạc sỹ quản lý kinh tế đề tài“Quản lý nhà nước về<br /> thương mại ở Thành phố Đà Nẵng” (2013) của Bùi Văn Quang, Học<br /> viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh.<br /> - Đề tài luận văn thạc sĩ “Quản lý nhà nước về thương mại ở<br /> tỉnh Khăm Muôn, CHDCND Lào” (2013) của Khăm Pheo Sải Pạ Đít,<br /> Học viện Chính trị và Hành chính quốc gia Lào.<br /> 3<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0