Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý đô thị và công trình: Nâng cao hiệu quả quản lý xây dựng công trình công cộng trong Khu đô thị mới Việt Hưng, quận Long Biên, Thành phố Hà Nội
lượt xem 6
download
Mục đích nghiên cứu đề tài là nâng cao hiệu quả quản lý xây dựng công trình công cộng theo quy hoạch khu đô thị mới Việt Hưng, quận Long Biên, Thành phố Hà Nội nhằm góp phần cải thiện về đời sống cộng đồng và khai thác tối đa giá trị và hiệu quả vai trò nhà ở đô thị trong khu đô thị.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý đô thị và công trình: Nâng cao hiệu quả quản lý xây dựng công trình công cộng trong Khu đô thị mới Việt Hưng, quận Long Biên, Thành phố Hà Nội
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN HẢI HẬU NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG TRONG KHU ĐÔ THỊ MỚI VIỆT HƢNG, QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH Hà Nội – 2016
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI NGUYỄN HẢI HẬU KHÓA: 2014 – 2016 NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG TRONG KHU ĐÔ THỊ MỚI VIỆT HƢNG, QUẬN LONG BIÊN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành : Quản lý đô thị & công trình Mã số: 60.58.01.06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ & CÔNG TRÌNH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS LÊ ĐỨC THẮNG Hà Nội - 2016
- LỜI CẢM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn Thạc sĩ Quản lý đô thị và công trình, với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin được bày tỏ lời cảm ơn tới: - PGS.TS Lê Đức Thắng là người hướng dẫn khoa học có trình độ cao và kinh nghiệm, đã hướng dẫn tôi tận tình, trách nhiệm, khoa học và hiệu quả. - Khoa Đào tạo Trên đại học - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội đã nhiệt tình hướng dẫn tôi trong quá trình học tập tại Trường. - Tổng công ty Đầu tư phát triển nhà và đô thị , các đồng nghiệp tại cơ quan, các bạn cùng lớp … đã nhiệt tình giúp đỡ, hỗ trợ tài liệu phục vụ nghiên cứu để tôi hoàn thành luận văn Thạc sĩ Quản lý đô thị và công trình. - Trong khuôn khổ một luận văn Thạc sỹ, chắc chắn chưa đáp ứng được một cách đầy đủ những vấn đề đã nêu ra, mặt khác do trình độ bản thân còn nhiều hạn chế. Tôi xin chân thành cảm ơn và tiếp thu nghiêm túc những ý kiến đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp. Xin trân trọng cảm ơn tới tất cả mọi người đã giúp đỡ. Hà Nội, ngày ... tháng ... năm 2016 TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Hải Hậu
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài: “Nâng cao hiệu quả quản lý xây dựng công trình công cộng trong Khu đô thị mới Việt Hưng, quận Long Biên, Thành phố Hà Nội” này là công trình nghiên cứu của tôi. Các nội dung nghiên cứu và kết quả trong đề tài này là trung thực và chưa từng được công bố trong bất cứ công trình nào. Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu là của riêng tôi và hoàn toàn chịu trách nhiệm về những nội dung đã trình bày. TÁC GIẢ LUẬN VĂN Nguyễn Hải Hậu
- MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN .................................................................................................... LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. MỤC LỤC ......................................................................................................... DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................. DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ, MÔ HÌNH .................................................. A. PHẦN MỞ ĐẦU ......................................................................................... 1 Lý do nghiên cứu ............................................................................................. 1 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................... 2 Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu .................................................................... 3 Phƣơng pháp nghiên cứu .................................................................................. 3 Nội dung nghiên cứu ........................................................................................ 3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài .......................................................... 4 B. PHẦN NỘI DUNG...................................................................................... 5 Chƣơng 1: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THỰC HIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG TRONG KHU ĐÔ THỊ MỚI VIỆT HƢNG, QUẬN LONG BIÊN, TP HÀ NỘI ............................................................................... 5 1.1. Khái quát KĐT mới Việt Hƣng, quận Long Biên, thành phố Hà Nội. .... 5 1.2. Khái quát về Quy hoạch CTCC trong KĐT mới Việt Hƣng. .................. 6 1.2.1. Quy hoạch sử dụng đất: ......................................................................... 6 1.2.2. Tæ chøc kh«ng gian quy ho¹ch kiÕn tróc vµ c¶nh quan: ......................... 7 1.3. Thực trạng xây dựng CTCC đơn vị ở số IV, KĐT mới Việt Hƣng, quận Long Biên, thành phố Hà Nội. ....................................................... 8 1.3.1. Khái quát đơn vị ở số IV, KĐT mới Việt Hƣng: .................................... 8 1.3.2. Quy hoạch CTCC đơn vị ở số IV, KĐT mới Việt Hƣng: ....................... 9 1.3.3. Tình hình xây dựng CTCC đơn vị ở số IV. ............................................ 9 1.4. Thực trạng quản lý xây dựng CTCC trong khu ĐTM Việt Hƣng, quận Long Biên, thành phố Hà Nội. ..................................................... 16
- 1.4.1. Quyết định cho phép đầu tƣ dự án khu ĐTM: ...................................... 16 1.4.2. Tổ chức bộ máy quản lý xây dựng: ...................................................... 17 1.4.3. Thực hiện công tác quản lý xây dựng CTCC trong KĐT mới Việt Hƣng:..... 22 1.5. Những tồn tại, bất cập trong quản lý xây dựng CTCC trong khu đô thị mới Việt Hƣng, quận Long Biên, thành phố Hà Nội. ...................... 24 1.5.1. Tồn tại: ................................................................................................. 24 1.5.2. Bất cập:................................................................................................ 27 Chƣơng 2: CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG TRONG KHU ĐÔ THỊ MỚI VIỆT HƢNG, QUẬN LONG BIÊN, TP HÀ NỘI .......................................... 30 2.1. Cơ sở pháp lý để quản lý xây dựng CTCC khu ĐTM Việt Hƣng, quận Long Biên, thành phố Hà Nội. ..................................................... 30 2.2. Cơ sở lý luận phục vụ quản lý xây dựng CTCC khu ĐTM Việt Hƣng, quận Long Biên, thành phố Hà Nội: .......................................... 34 2.3. Cơ sở khoa học phục vụ quản lý xây dựng CTCC khu ĐTM Việt Hƣng, quận Long Biên, thành phố Hà Nội. .......................................... 37 2.3.1. Các khái niệm: ..................................................................................... 37 2.3.2. Phân loại Công trình công cộng: .......................................................... 39 2.3.4. Các dạng CTCC trong khu ĐTM Việt Hƣng (dạng CTCC tập trung nghiên cứu phân tích trong Luận văn): ................................................. 41 2.4. Nghiên cứu các yếu tố tác động đến quản lý xây dựng CTCC theo quy hoạch trong khu ĐTM. .................................................................. 42 2.4.1. Quá trình đô thị hoá và dự báo phát triển đô thị: .................................. 42 2.4.2. Kinh tế thị trƣờng, thị trƣờng đất đai, bất động sản: ............................. 47 2.4.3. Sự thay đổi tâm sinh lý của con ngƣời đối với không gian sống trong điều kiện phát riển kinh tế xã hội: ........................................................ 49 2.4.4. Yếu tố quy hoạch: ................................................................................ 51
- 2.4.5. Yếu tố cơ chế chính sách: .................................................................... 53 2.4.6. Môi trƣờng pháp lý và thủ tục hành chính: .......................................... 54 2.4.7. Trình độ dân trí: ................................................................................... 54 2.4.8. Tổ chức bộ máy quản lý: ..................................................................... 55 2.4.9. Khoa học công nghệ: ........................................................................... 57 2.5. Kinh nghiệm nƣớc ngoài về quản lý xây dựng Đô thị theo Quy hoạch. .................................................................................................. 58 2.5.1. Các nƣớc phát triển: ............................................................................. 58 2.5.2. Các nƣớc Đông Nam Á:....................................................................... 60 Chƣơng 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO QUẢN LÝ THỰC HIỆN XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG TRONG KHU ĐÔ THỊ MỚI VIỆT HƢNG, QUẬN LONG BIÊN, TP HÀ NỘI ................................. 63 3.1. Quan điểm và Mục tiêu. ....................................................................... 63 3.1.1. Quan điểm: .......................................................................................... 63 3.1.2. Mục tiêu: ............................................................................................. 63 3.2. Các nguyên tắc quản lý xây dựng CTCC theo quy hoạch khu ĐTM. ... 64 3.3. Giải pháp tổ chức bộ máy quản lý xây dựng CTCC trong KĐT mới Việt Hƣng. ................................................................................................... 65 3.3.1. Bộ máy Ban QLDA: ............................................................................ 65 3.3.2. Bộ máy Quản lý nhà nƣớc: .................................................................. 68 3.4. Giải pháp quản lý về tiến độ và chất lƣợng công trình. ........................ 72 3.4.1. Về tiến độ công trình: .......................................................................... 72 3.4.2. Về chất lƣợng công trình:: ................................................................... 73 3.4.3. Ứng dụng công nghệ khoa học kỹ thuật mới vào trong công tác thi công xây dựng: .................................................................................... 76 3.5. Giải pháp chọn nhà thầu thi công, tƣ vấn giám sát. .............................. 81 3.5.1. Nâng cao chất lƣợng công tác đấu thầu ................................................ 81
- 3.5.2. Giải pháp đối với nhà thầu thi công: .................................................... 81 3.5.3. Giải pháp đối với nhà thầu tƣ vấn giám sát: ......................................... 82 3.6. Giải pháp thực hiện giám sát CĐT. ...................................................... 83 3.7. Giải pháp quản lý, thanh tra, giám sát xây dựng của các cơ quan quản lý nhà nƣớc có liên quan.............................................................. 84 3.7.1. Tăng cƣờng hiệu lực chỉ đạo của Chính phủ và các Bộ Ngành: ........... 84 3.7.2. Tăng cƣờng sự chỉ đạo của UBND Thành phố: .................................... 85 3.7.3 Quy định bắt buộc các CĐT phải xác định rõ vị trí, quy mô, diện tích các CTCC phục vụ cho sinh hoạt cộng đồng đồng thời công bố công khai tiến độ thực hiện để mọi ngƣời dân cùng tham gia kiểm tra, giám sát: .............................................................................................. 86 3.8. Giải pháp huy động sự giám sát của cộng đồng trong việc xây dựng CTCC. ................................................................................................. 87 3.8.1. Mục đích ý nghĩa của cộng đồng trong quản lý quy hoạch xây dựng: .. 87 3.8.2. Các giải pháp huy động cộng đồng: ..................................................... 88 C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.............................................................. 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................
- DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bất động sản BĐS Cổ phần CP Công trình công cộng CTCC Chủ đầu tƣ CĐT Đô thị ĐT Đô thị mới ĐTM Đô thị hoá ĐTH Giải phóng mặt bằng GPMB Hạ tầng kỹ thuật HTKT Hạ tầng phƣờng hội HTXH Hội đồng nhân dân HĐND Khu công nghiệp KCN Không gian công cộng KGCC Quản lý đô thị QLĐT Quản lý dự án QLDA Quy hoạch - Kiến trúc QHKT Uỷ ban nhân dân UBND
- DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ, MÔ HÌNH Số hiệu hình Tên hình Hình 1.1 Vị trí KĐT trong mối liên hệ vùng với thành phố Hà Nội Hình 1.2 Phối cảnh tổng thể khu đô thị mới Việt Hưng Hình 1.3 Vị trí các lô đất CTCC trong KĐT mới VIệt Hưng Hình 1.4 Trường tiểu học được xây dựng trên lô đất TH-04 Hình 1.5 Trường mẫn non được xây dựng trên lô đất NT-07 Hình 1.6 Lô đất quy hoạch PTTH chưa được xây dựng Hình 1.7 Lô đất quy hoạch CC-15chưa được xây dựng Hình 1.8 Lô đất quy hoạch TH-01chưa được xây dựng Hình 1.9 Lô đất quy hoạch TH-02chưa được xây dựng Hình 1.10 Hình ảnh một số CTCC xuống cấp tại KĐT Sơ đồ tổ chức Ban QLDA số 11 – Tổng công ty Đầu tư Phát triển Hình 1.11 nhà và đô thị Hình 3.1 Mô hình tổ chức bộ máy Quản lý xây dựng CTCC của Ban QLDA Mô hình cải tiến bộ máy tổ chức quản lý thực hiện quy hoạch xây dựng Dự án, đưa các nội dung của cộng đồng và các nhà chuyên Hình 3.2 môn tham gia quản lý quá trình xây dựng CTCC theo Quy hoạch trong Dự án Mô hình các công tác quản lý trong Dự án đầu tư xây dựng Hình 3.3 khu ĐTM Hình 3.4 Mô hình quản lý chất lượng thi công CTCC khu Đ Hình 3.5 Hình 3.5. Mô hình giám sát chất lượng xây dựng CTCC khu ĐTM Sơ đồ giám sát cộng đồng trong quản lý xây dựng CTCC đơn Hình 3.6 vị ở số IV, KĐT mới Việt Hưng
- 1 A. PHẦN MỞ ĐẦU Tên đề tài Nâng cao hiệu quả quản lý xây dựng công trình công cộng trong Khu đô thị mới Việt Hƣng, quận Long Biên, Thành phố Hà Nội. Lý do nghiên cứu Trong những năm gần đây, Quá trình đô thị hóa đang diễn ra mạnh mẽ trên cả nƣớc đã làm biến đổi sâu sắc đời sống kinh tế, phƣờng hội ở nhiều địa phƣơng và các thành phố lớn. Kể từ khu đô thị mới đầu tiên Linh Đàm ra đời cách đây hơn 10 năm, đến nay trên địa bàn cả nƣớc, các đơn vị, doanh nghiệp đã và đang triển khai rất nhiều dự án Khu đô thị mới với điều kiện hạ tầng đồng bộ, hiện đại góp phần không nhỏ vào việc làm tăng quỹ nhà ở và sự thay đổi bộ mặt đô thị. Bên cạnh những kết quả đạt đƣợc, công tác quy hoạch, quản lý quy hoạch khu đô thị mới còn bộc lộ nhiều tồn tại, đặc biệt nổi bật lên là sự bất cập trong công tác quản lý xây dựng công trình công cộng trong khu đô thị mới cụ thể: Hệ thống trƣờng học, bệnh viện, công trình thể thao, công viên vui chơi giải trí, chợ, nơi sinh hoạt của cộng đồng...chƣa đáp ứng đƣợc các yêu cầu về mỹ quan cũng nhƣ quản lý về sử dụng đất . Tại rấ t nhiề u khu đô thị, dù mới đƣợc xây dựng nhƣng lại nằm trong tình trạng “trắng” dịch vụ công cô ̣ng, bị thƣơng mại hóa và lấn chiếm trái phép . Nế u có thì phần lớn đều không đáp ứng đƣợc nhu cầu của ngƣời dân. Bể bơi, sân tenis không đủ để nghỉ ngơi và vui chơi giải trí; nhà trẻ, mẫu giáo và bãi đỗ xe quá tải so với yêu cầu thực tế. Khu đô thị mới Việt Hƣng có quy mô 210,5 ha, dân số dự kiến khoảng 26.000 ngƣời nằm tại quận Long Biên, Thành phố Hà Nội, cách trung tâm thành phố 7km và gắn với nhiều tuyến giao thông quan trọng nhƣ quốc lộ 5, quốc lộ 1B, cầu Vĩnh Tuy, cầu Thanh Trì đƣợc đầu tƣ xây dựng bắt đầu từ
- 2 năm 2004 đến nay. Công tác xây dựng các công trình nhà ở đã cơ bản hoàn thành và đƣa vào sử dụng từ nhiều năm nay, tuy nhiên cũng giống nhƣ nhiều khu đô thị khác đã xây dựng hiện nay, khu ĐTM Việt Hƣng đang không đáp ứng đƣợc các nhu cầu thiết yếu của ngƣời dân về hệ thống các công trình công cộng, việc không đƣợc quan tâm đầu tƣ đúng mức hay tiến độ triển khai thi công xây dựng hệ thống các công trình công cộng chậm trễ và nhất là việc áp đặt giá dịch vụ công cộng cao đang là những nguyên nhân chính gây ra những bức xúc cũng nhƣ các phản ứng gat gắt của ngƣời dân, những ngƣời hiện đang sinh sống tại khu đô thị mới Việt Hƣng trong thời gian gần đây. Nguyên nhân dẫn tới những tồn tại nêu trên là do việc quản lý xây dựng công trình công cộng theo quy hoạch đƣợc duyệt còn nhiều tồn tại, bất cập, chƣa xác định rõ ràng…do đó làm thế nào để cải tiến công tác quản lý cho phù hợp với thời điểm hiện tại vì lợi ích tƣơng lai của toàn phƣờng hội vẫn là một thách thức lớn đối với các nhà quản lý khu đô thị nói riêng và các nhà quản lý đô thị của quận Long Biên, của Thành phố Hà Nội nói chung. Với mong muốn đóng góp những giải pháp, kiến nghị để khắc phục các tồn tại trong lĩnh vực này, học viên chọn nghiên cứu đề tài ''Nâng cao hiệu quả quản lý xây dựng công trình công cộng trong Khu đô thị mới Việt Hƣng, quận Long Biên, Thành phố Hà Nội''. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu: - Nâng cao hiệu quả quản lý xây dựng công trình công cộng theo quy hoạch khu đô thị mới Việt Hƣng, quận Long Biên, Thành phố Hà Nội nhằm góp phần cải thiện về đời sống cộng đồng và khai thác tối đa giá trị và hiệu quả vai trò nhà ở đô thị trong khu đô thị. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác xây dựng công trình công cộng
- 3 theo quy hoạch khu đô thị mới Việt Hƣng, quận Long Biên, Thành phố Hà Nội , điều tra phƣờng hội học tại khu vực nghiên cứu từ đó tổng kết, phân tích những mặt đã làm đƣợc, chƣa làm đƣợc, xác định những mâu thuẫn, tồn tại, bất cập cần giải quyết để hoàn thiện không gian ở theo hƣớng văn minh, hiện đại phục vụ tốt cho đời sống nhân dân. - Xây dựng các cơ sở khoa học và thực tiễn khả thi. - Đề xuất các giải pháp quản lý xây dựng công trình công cộng, tổ chức phƣơng thức thực hiện, cơ chế tài chính và triển khai. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tƣợng nghiên cứu: Công trình công cộng một đơn vị ở điển hình (đơn vị ở số IV) trong khu đô thị mới Việt Hƣng, quận Long Biên, Thành phố Hà Nội. - Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu quản lý xây dựng công trình công cộng trong khu đô thị mới Việt Hƣng. Phƣơng pháp nghiên cứu - Các phƣơng pháp tiếp cận: Tiếp cận lô gic, phân tích và tổng hợp, so sánh đối chiếu, định tính và định lƣợng, tiếp cận hệ thống. - Các phƣơng pháp thu thập thông tin: Tập hợp nghiên cứu tài liệu, nghiên cứu phi thực nghiệm, điều tra khảo sát thực địa, phỏng vấn, xử lý định lƣợng. - Các phƣơng pháp phân tích, suy luận: Bằng các kiến thức đã học, thực tế công tác và lý luận lô gic để nghiên cứu vấn đề. Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng quản lý xây dựng công trình công cộng trong khu đô thị mới Việt Hƣng, quận Long Biên, Thành phố Hà Nội . - Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài. - Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý xây dựng công trình
- 4 công cộng trong khu đô thị mới Việt Hƣng, quận Long Biên, Thành phố Hà Nội. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài - Việc nghiên cứu đề xuất đƣợc các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý xây dựng công trình công cộng trong khu đô thị mới Việt Hƣng, quận Long Biên, Thành phố Hà Nội sẽ góp phần hoàn thiện môi trƣờng ở trong khu đô thị mới cũng nhƣ hoàn thiện chức năng đô thị bây giờ và sau này. - Đảm bảo chất lƣợng ở với đồng bộ, ổn định đáp ứng nhu cầu sinh hoạt ngày càng cao nhất là đối với các đô thị lớn nhƣ là Thủ đô Hà Nội và tiến tới việc hình thành và phát triển đơn vị ở bền vững. - Góp phần cải thiện về đời sống cộng đồng trong các khu đô thị mới, khai thác tối đa giá trị và hiệu quả vai trò nhà ở đô thị.
- THÔNG BÁO Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội. Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội. Email: digilib.hau@gmail.com TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
- 91 C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận. Quản lý xây dựng CTCC luôn là vấn đề lớn và rất phức tạp liên quan đến rất nhiều các chủ thể. Để nâng cao chất lƣợng công tác quản lý xây dựng CTCC trong KĐT mới Việt Hƣng bao gồm rất nhiều vấn đề cần phải giải quyết một cách đồng bộ và bài bản , mỗi vấn đề đều có những tác động nhất định ảnh hƣởng đến hiệu quả công tác quản lý xây dựng dƣ̣ án . Nghiên cứu để tìm ra những nguyên nhân của sự hạn chế, tồn tại từ đó đề xuất những giải pháp cho vấn đề này là rất khó khăn. Qua nội dung nghiên cứu đề tài: “Nâng cao hiệu quả quản lý xây dựng công trình công cộng trong KĐT mới Việt Hƣng, quận Long Biên, thành phố Hà Nội” tác giả đã tập trung giải quyết một số nội dung chính sau đây: - Làm rõ khái niệm, nội dung quản lý Nhà nƣớc đối với công tác quản lý đầu tƣ và xây dựng nói chung và quản lý xây dựng CTCC trong KĐT mới Việt Hƣng nói riêng trên cơ sở nghiên cứu các văn bản pháp quy hiện hành về quản lý đầu tƣ xây dựng của Nhà nƣớc , UBND TP Hà Nô ̣i và các quá trình của chu kỳ đầu tƣ để phân tích nhiệm vụ , vai trò, trách nhiệm của CĐT và các chủ thể khác tham gia vào hoạt động đầu tƣ xây dựng dƣ̣ án . Thông qua các tài liệu, các kết quả nghiên cứu để làm rõ vấn đề cần nghiên cứu. - Đề tài chỉ đi sâu vào nghiên cứu vấn đề quản lý xây dựng CTCC tại đơn vị ở số IV, KĐT mới Việt Hƣng giai đoạn xây dựng cơ bản mà không nghiên cứu công tác quản lý xây dựng toàn bộ công trình trong KĐT mới Việt Hƣng. Ngoài ra cũng không nghiên cứu đối với giai đoạn sau xây dựng cơ bản. Do đó cũng không có đánh giá đƣợc tổng thể công tác quản lý của CĐT tại KĐT Việt Hƣng. - Trên cơ sở lý luận về quản lý đầu tƣ để phân tích thực trạng công tác quản lý xây dựng CTCC trong KĐT mới Việt Hƣng để thấy đƣợc những tồn
- 92 tại, những vấn đề còn hạn chế về môi trƣờng pháp lý, hệ thống tổ chức, trình độ năng lực chuyên môn cũng nhƣ năng lực điều hành dự án để đƣa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực và hiệu quả của công tác quản lý dự án đầu tƣ, các giải pháp chủ yếu tập trung vào các vấn đề liên quan đến quá trình quản lý dự án của CĐT. Các giải pháp đó bao gồm: 1. Giải pháp tổ chức bộ máy quản lý xây dựng CTCC trong KĐT mới Việt Hƣng. 2. Giải pháp quản lý về tiến độ và chất lƣợng công trình. 3. Giải pháp chọn nhà thầu thi công, tƣ vấn giám sát. 4. Giải pháp thực hiện giám sát CĐT. 5. Giải pháp quản lý, thanh tra, giám sát xây dựng của các cơ quan quản lý nhà nƣớc có liên quan. 6. Giải pháp huy động sự giám sát của cộng đồng trong việc xây dựng CTCC. Tuy nhiên, do hạn chế về trình độ và điều kiện nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu tƣơng đối rộng nên luận văn còn một số hạn chế và còn một số vấn đề cần đƣợc nghiên cứu tiếp. 2. Kiến nghị. - Để nâng cao hiệu quả quản lý xây dựng CTCC trong KĐT mới Việt Hƣng, quận Long Biên, thành phố Hà Nội tất cả các vấn đề đƣợc luận văn nêu ra cần phải đƣợc thực hiện đầy đủ để CTCC trong KĐT đƣợc tiến hành xây dựng song song với việc đầu tƣ xây dựng công trình nhà ở góp phần đem lại một KĐT mới đồng bộ, hiện đại. - Luận văn đã đƣa ra đƣợc các giải pháp để quản lý xây dựng CTCC trong KĐT mới Việt Hƣng. Đây là những vấn đề cốt lõi cần đƣợc xem xét, bổ sung cho phù hợp đối với công tác quản lý.
- TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 1. Bộ Xây dựng (2004), Định hƣớng phát triển kiến trúc nhà ở đến năm 2020. 2. Bộ Xây dựng, Viện quy hoạch đô thị nông thôn, Chƣơng trình KC.11, Đề tài KC.11-12 (1994), Phƣờng hội học trong quy hoạch xây dựng và quản lý đô thị, Nxb Xây dựng, tr. 26-33, 55-83. 3. Chính phủ (1998), Quyết định số 108/1998/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ về Phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2020. 4. Nguyễn Việt Châu (1999), Tổ chức đơn vị ở trong cấu trúc đô thị, Tạp chí Kiến trúc Việt Nam số 6/1999. 5. Dự án quốc gia VIE/95/005 (1998), Quy hoạch và quản lý đô thị có sự tham gia của cộng đồng. 6. Nguyễn Phú Đức (2005), Hà Nội vui sao (các vấn đề về quy hoạch kiến trúc Hà Nội), NXB Hà Nội. 7. Nguyễn Văn Đỉnh (2002), Những thành phần sinh hoạt tiện nghi ngoài căn hộ, Tạp chí Kiến trúc, số 1 (93), tr 38-39. 8. Vũ Cao Đàm (1998), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học kỹ thuật. 9. Nguyễn Văn Đỉnh (2002), Tổ chức kiến trúc cảnh quan những không gian trống trong khu ở là biện pháp hoàn thiện môi trƣờng ở, Tạp chí Kiến trúc, số 4 (96), tr 50-51. 10. Lƣu Đức Hải, “Phát triển các khu ĐTM, nhìn từ công tác hoạch định chính sách”, Cục phát triển Đô thị - Bộ Xây dựng. 11. Nguyễn Văn Hải (2005), Giải pháp quy hoạch kiến trúc nhằm nâng cao chất lượng không gian ở các khu đô thị mới Hà Nội, Luận án Tiến sĩ kiến trúc, Trƣờng Đại học Kiến trúc Hà Nội. 12. Trần Thƣợng Duy Linh (2007), Giải pháp tổ chức không gian kiến trúc cộng đồng trong tổ hợp chung cư cao tầng tại Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ kiến trúc, Trƣờng Đại học kiến trúc Hà Nội. 13. Phạm Trọng Mạnh (1999), Khoa học quản lý, NXB xây dựng. 14. Phạm Trọng Mạnh (2002), Quản lý đô thị, NXB xây dựng.
- 15. Đào Ngọc Nghiêm (2008), “Thực trạng và yêu cầu mới để phát triển các khu ĐTM tại Hà Nội”, Sở Quy hoạch Kiến trúc Hà Nội. 16. Kim Quảng Quân (2000), Thiết kế đô thị, NXB Xây dựng. 17. Lê Bích Thuận, “CTCC trong các khu ở tại Hà Nội”, Viện nghiên cứu kiến trúc - Bộ xây dựng. 18. Lê Chính Trực, “Hệ thống không gian công cộng và cây xanh ở Hà Nội, đánh giá thực trạng và những giải pháp Quy hoạch”, Viện Quy hoạch xây dựng Hà Nội. 19. Nguyễn Anh Tuấn (2002), Quản lý khai thác sử dụng các công trình phục vụ công cộng trong một số khu ĐTM tại Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ Quản lý đô thị và công trình, Trƣờng Đại học Kiến trúc Hà Nội. 20. Nguyễn Quốc Thông, Bài giảng Quy hoạch và Quản lý đô thị. 21. Nguyễn Thị Thanh Thuỷ (1997), Tổ chức và quản lý môi trường cảnh quan đô thị, BXB Xây dựng, Hà Nội. 22. Phạm Trọng Thuật (2001), Tổ chức CTCC trong đơn vị ở đô thị tại Hà Nội, tr 37-60, Luận án Tiến sĩ kiến trúc, trƣờng Đại học Kiến trúc Hà Nội. 23. UBND TP Hà Nội (1998), Điều chỉnh quy hoạch chung thủ đô Hà Nội đến năm 2020, Viện quy hoạch đô thị nông thôn - BXD, Hà Nội. TIẾNG ANH 1. David Mangin, Philippe Panerai (2008), Projet Urbain, Parenthèses, coll, Eupalinos, Paris, France. 2. Jan Gehl (2006), Life between Buildings using Public space, HealthBridge, Copenhagen, Denmark. TÀI LIỆU WEB 1. www.architectureplan.com 2. www.arcspace.com 3. www.google.com 4. www.dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ giáo dục học: Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng tổ trưởng chuyên môn trường tiểu học trên địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng
26 p | 461 | 115
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Ảnh hưởng của văn học dân gian đối với thơ Tản Đà, Trần Tuấn Khải
26 p | 789 | 100
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Hoàn thiện công tác thẩm định giá bất động sản tại Công ty TNHH Thẩm định giá và Dịch vụ tài chính Đà Nẵng
26 p | 504 | 76
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ giáo dục học: Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học văn hóa nghệ thuật Đà Nẵng trong giai đoạn hiện nay
26 p | 458 | 66
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Nghiên cứu thành phần hóa học của lá cây sống đời ở Quãng Ngãi
12 p | 544 | 61
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ giáo dục học: Biện pháp quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trung học phổ thông các huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi trong giai đoạn hiện nay
13 p | 340 | 55
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
26 p | 527 | 47
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Cải cách thủ tục hành chính ở ủy ban nhân dân xã, thị trấn tại huyện Quảng Xương, Thanh Hóa
26 p | 343 | 41
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu khí Toàn Cầu
26 p | 308 | 39
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng chương trình tích hợp xử lý chữ viết tắt, gõ tắt
26 p | 331 | 35
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Xây dựng ý thức pháp luật của cán bộ, chiến sĩ lực lượng công an nhân dân Việt Nam
15 p | 350 | 27
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật Việt Nam về hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán trong mối quan hệ với vấn đề bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư
32 p | 247 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị vốn luân chuyển đến tỷ suất lợi nhuận của các Công ty cổ phần ngành vận tải niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam
26 p | 287 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Tăng cường trách nhiệm công tố trong hoạt động điều tra ở Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang
26 p | 228 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Lý thuyết độ đo và ứng dụng trong toán sơ cấp
21 p | 220 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật về quản lý và sử dụng vốn ODA và thực tiễn tại Thanh tra Chính phủ
13 p | 265 | 7
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Các cấu trúc đại số của tập thô và ngữ nghĩa của tập mờ trong lý thuyết tập thô
26 p | 233 | 3
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tính chất hấp phụ một số hợp chất hữu cơ trên vật liệu MCM-41
13 p | 202 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn