Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Quản lí hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường trung học phổ thông Quất Lâm, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
lượt xem 2
download
Mục đích nghiên cứu của luận văn là trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn đội ngũ giáo viên, đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên của trường THPT Quất Lâm, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục THPT hiện nay.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý giáo dục: Quản lí hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường trung học phổ thông Quất Lâm, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC MAI VĂN NGHIÊM QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUẤT LÂM, HUYỆN GIAO THỦY, TỈNH NAM ĐỊNH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2015
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC MAI VĂN NGHIÊM QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUẤT LÂM, HUYỆN GIAO THỦY, TỈNH NAM ĐỊNH ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số : 60 14 01 14 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Trần Đình Châu HÀ NỘI - 2015
- MỤC LỤC Lời cảm ơn .................................................................................................................. i Danh mu ̣c chữ viế t tắ t ................................................................................................ ii Mục lục ...................................................................................................................... iii Danh mu ̣c bảng ......................................................................................................... vii Danh muc sơ đồ , biể u đồ ......................................................................................... viii MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 5 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN THPT ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC. .................... 6 1.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu .............................................................................. 6 1.2. Một số khái niệm cơ bản của đề tài ..................... Error! Bookmark not defined. 1.2.1. Quản lý ............................................................ Error! Bookmark not defined. 1.2.2. Quản lý giáo dục ............................................. Error! Bookmark not defined. 1.2.3. Quản lý nhà trường.......................................... Error! Bookmark not defined. 1.2.4. Biện pháp quản lý............................................. Error! Bookmark not defined. 1.2.5. Bồi dưỡng, giáo viên, đội ngũ giáo viên ........... Error! Bookmark not defined. 1.2.6. Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên ........... Error! Bookmark not defined. 1.3. Lí luận về hoạt động bồi dưỡng giáo viên THPT .............................................. 19 1.3.1. Yêu cầu về nhân cách giáo viên THPT. ......................................................... 19 1.3.2. Mục tiêu bồi dưỡng giáo viên THPT. ............. Error! Bookmark not defined. 1.3.3. Nội dung bồi dưỡng giáo viên THPT. ............ Error! Bookmark not defined. 1.3.4. Hình thức và phương pháp bồi dưỡng giáo viên THPT.Error! Bookmark not defined. 1.3.5. Kiểm tra đánh giá hoạt động bồi dưỡng giáo viên THPT.Error! Bookmark not defined. 1.4. Lí luận về quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên THPT.Error! Bookmark not defined. 1.4.1. Chức năng quản lý trường học. ...................... Error! Bookmark not defined. 1.4.2. Nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên THPTError! Bookmark not defined. 1.5. Các định hướng đổi mới giáo dục trung học phổ thôngError! Bookmark not defined. 1.5.1. Các chủ trương của Đảng, chính sách của Nhà nước, chỉ đạo của sở Giáo dục và Đào tạo, chỉ đạo của huyện và của nhà trường về đổi mới giáo dục phổ thôngError! Bookmark n 1.5.2.Quan điểm chỉ đạo của Bộ Giáo dục và Đào tào về bồi dưỡng giáo viên. ...... 36 1.5.3. Mục tiêu giáo dục trung học phổ thông .......................................................... 37 1
- 1.5.4. Những yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục trung học phổ thông ......... 37 1.5.5. Những nội dung đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục trung học phổ thông ...... 37 1.6. Vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của đội ngũ giáo viên và Hiệu trưởng trường THPT trong giai đoạn hiện nay .................................................................................. 39 1.6.1. Vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của đội ngũ GV THPT trong giai đoạn hiện nay ............................................................................................................................. 39 1.6.2. Vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của Hiệu trưởng trường THPT trong giai đoạn hiện nay............................................................. Error! Bookmark not defined. 1.7. Các yếu tố cơ bản ảnh hưởng đến việc bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trường trung học phổ thông trong giai đoạn hiện nay ...................... Error! Bookmark not defined. 1.7.1. Các yếu tố về kinh tế - xã hội ........................... Error! Bookmark not defined. 1.7.2. Các yêu cầu của đổi mới giáo dục phổ thông .... Error! Bookmark not defined. 1.7.3. Các yếu tố về phát triển quy mô trường lớp ...... Error! Bookmark not defined. 1.7.4. Các yếu tố về các điều kiện đảm bảo chất lượngError! Bookmark not defined. 1.7.5. Các yếu tố về chính sách và quản lý ................. Error! Bookmark not defined. Tiểu kết chương 1 ..................................................................................................... 44 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN TRƢỜNG THPT QUẤT LÂM, HUYỆN GIAO THỦY, TỈNH NAM ĐỊNH. ....................................................................................................................... 45 2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế, chính trị văn hoá xã hội, giáo dục của huyện Giao Thủy, phía Tây Nam huyện Giao Thủy ........................... 45 2.1.1. Về vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên .............................................................. 45 2.1.2. Về dân số và nguồn nhân lực .......................................................................... 45 2.1.3. Về kinh tế - văn hoá xã hội ............................................................................. 45 2.1.4. Về giáo dục và đào tạo. .................................................................................. 46 2.2. Thực trạng về đội ngũ giáo viên trường THPT Quất Lâm ................................ 47 2.2.1. Về số lớp học và lượng giáo viên. .................................................................. 47 2.2.2. Về cơ cấu đội ngũ giáo viên ........................................................................... 49 2.2.3. Chất lượng đội ngũ giáo viên trường THPT Quất LâmError! Bookmark not defined. 2.3. Quy mô trường lớp ............................................................................................ 58 2.4. Chất lượng giáo dục THPT ................................................................................ 58 2
- 2.5. Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường THPT Quất Lâm, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định ............................................................................ 59 2.5.1. Các biện pháp đã thực hiện ............................................................................. 59 2.5.2. Đánh giá chung về sự quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên của nhà trườngError! Book Tiểu kết chương 2 ..................................................................................................... 68 CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG GIÁO VIÊN TRƢỜNG THPT QUẤT LÂM HUYỆN GIAO THỦY, TỈNH NAM ĐỊNH. ....................................................................................................................... 69 3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp............................................................................ 69 3.1.1. Nguyên tắc về mặt pháp lí ............................................................................. 69 3.1.2. Đảm bảo tính khoa học . ................................................................................. 69 3.1.3. Đảm bảo tính thực tiễn ................................................................................... 69 3.1.4. Đảm bảo tính kế thừa...................................................................................... 69 3.1.5. Đảm bảo tính phát triển. ................................................................................. 69 3.2. Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng GV trường THPT Quất Lâm.70 3.2.1. Biện pháp 1: Tuyên truyền GD, nâng cao nhận thức của GV và CBQL về yêu cầu và tính cần thiết của việc đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. ....... 70 3.2.2. Biện pháp 2: Tập huấn, bồi dưỡng ĐNGV về việc đổi mới nội dung, chương trình, sách giáo khoa để thực hiện mục tiêu của Nghị quyết 29-NQ/TW. ............... 74 3.2.3. Biện pháp 3: Căn cứ nhu cầu và thực trạng đáp ứng yêu cầu đổi mới của giáo viên để tổ chức bồi dưỡng GV một cách hiệu quả. .......................................... 77 3.2.4. Biện pháp 4: Sử dụng đội ngũ giáo viên cốt cán để hỗ trợ các giáo viên còn ít kinh nghiệm, mới ra trường. .................................................................................. 81 3.2.5 Biện pháp 5. Tạo môi trường thuận lợi và tạo động lực thúc đẩy giáo viên bồi dưỡng và phát huy năng lực sư phạm của mình. ....................................................... 83 3.2.6. Biện pháp 6. Xây dựng tiêu chí thi đua, đánh giá và khích lệ giáo viên. ........ 85 3.3. Mối liên quan giữa các biện pháp ...................................................................... 92 3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng GV của trường THPT Quất Lâm. ............................................................ 92 3.4.1. Mục đích khảo nghiệm ................................................................................... 92 3.4.2. Các bước tiến hành khảo nghiệm ................................................................... 92 3
- 3.4.3. Kết quả khảo nghiệm ...................................................................................... 93 Tiểu kết chương 3 ..................................................... Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................ Error! Bookmark not defined. 1. Kết luận ................................................................. Error! Bookmark not defined. 2. Khuyến nghị.......................................................... Error! Bookmark not defined. TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 1002 PHỤ LỤC 1 ................................................................. Error! Bookmark not defined. PHỤ LỤC 2 ................................................................. Error! Bookmark not defined. 4
- MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hiện nay, toàn Đảng, toàn dân ta đã và đang thực hiện công cuộc đổi mới với mục tiêu là công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, xây dựng một xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Để thực hiện được mục tiêu trên thì phải làm cho nền giáo dục có những biến đổi căn bản, mang tính chất cách mạng. Trong văn kiện Đại hội Đảng khoá XI (từ ngày 12 – 19/1/2011) đã khẳng định: “Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu. Đổi mới căn bản, toàn diện nền giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế, trong đó đổi mới cơ chế QL giáo dục, phát triển đội ngũ GV và cán bộ QL là khâu then chốt. Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục, đào tạo, coi trọng giáo dục đạo đức, lối sống, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành, khả năng lập nghiệp. Đổi mới cơ chế tài chính giáo dục. Thực hiện kiểm định chất lượng giáo dục đào tạo ở tất cả các bậc học. Xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường với gia đình và xã hội; Đổi mới mạnh mẽ nội dung, chương trình, phương pháp dạy học ở tất cả các cấp, bậc học. Mở rộng và nâng cao chất lượng đào tạo ngoại ngữ” [14, tr. 17]. Nghị quyết Ban chấp hành TW2 khoá VIII của Đảng cũng đã khẳng định: “Giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục, đào tạo và được xã hội tôn vinh”. Cổ nhân từng nói: “Không thầy đố mày làm nên” và “Thầy giỏi mới có trò giỏi”. Như vậy người thầy có vai trò hết sức quan trọng, do đó quản lý hoạt động bồi dưỡng GV để dáp ứng yêu cầu mới của giáo dục là một việc làm tất yếu. Tại Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 8 khóa XI, Nghị quyết số 29- NQ/TW ngày 04 tháng 11 năm 2013 “về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” đã được Hội nghị thông qua. Trong đó về công tác quản lí có nhưng quan điểm chỉ đạo như: “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là đổi mới những vấn đề lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung, phương pháp, cơ chế, chính sách, điều kiện bảo đảm thực hiện; đổi mới từ sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đến hoạt động quản trị của các cơ sở giáo dục - đào tạo và việc tham gia 5
- của gia đình, cộng đồng, xã hội và bản thân người học; đổi mới ở tất cả các bậc học, ngành học” [18, tr. 2]. Theo tinh thần Nghị quyết số 29-NQ/TW để phát triển giáo dục thì một trong những vấn đề quan trọng nhất là phải phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ QLGD. Trong mục tiêu của chiến lược phát triển giáo dục, Bộ Chính trị đã xác định: phát triển đội ngũ nhà giáo đủ về số lượng, hợp lý về cơ cấu và chuẩn hoá về chất lượng đáp ứng nhu cầu vừa tăng quy mô, vừa nâng cao chất lượng hiệu quả giáo dục và đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới QLGD tạo cơ sở pháp lý và phát huy nội lực để phát triển giáo dục. Xây dựng đội ngũ nhà giáo, cán bộ QLGD được chuẩn hóa, đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề của nhà giáo, thông qua việc quản lý phát triển đúng định hướng và có hiệu quả. Trong các trường THPT, đội ngũ giáo viên là lực lượng quyết định đến chất lượng giáo dục, vì họ là người trực tiếp giáo dục học sinh về mặt tri thức và hình thành nhân cách, là lực lượng chủ yếu thực hiện mục tiêu giáo dục của nhà trường. Vì vậy để đáp ứng nhu cầu xã hội hiện nay cũng như yêu cầu về đổi mới giáo dục người giáo viên cần phải luôn luôn rèn luyện đạo đức, học tập văn hóa, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao khả năng sư phạm,... điều đó chứng tỏ rằng công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trong nhà trường là hết sức cần thiết mà người cán bộ quản lý phải có trách nhiệm bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên. Trường THPT Quất Lâm huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định nằm ở phía Tây Nam của huyện Giao Thủy, đồng thời ở phía Đông của tỉnh Nam Định. Tuy huyện Giao Thủy là vùng có điều kiện kinh tế tương đối ổn định và ở mức trung bình so với cả nước nằm ở phía Tây Nam huyện, là vùng ven biển với nghề chính là chài lưới và làm muối, với trên 60% người dân theo đạo Thiên chúa thì điều kiện kinh tế, xã hội còn rất khó khăn; trường THPT Quất Lâm mới thành lập từ tháng 8 năm 2007, đội ngũ GV rất trẻ nên kinh nghiệm công tác còn hạn chế, việc đáp ứng đổi mới chương trình còn rất chậm trong khi chất lượng đầu vào của học sinh vùng này rất thấp. Điều đó ảnh hưởng không nhỏ đến việc nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường. Cơ sở vật chất của nhà trường còn nhiều thiếu thốn, việc đổi mới 6
- về phương pháp dạy học cũng như việc nâng cao chất lượng trong giáo dục còn nhiều hạn chế. Đội ngũ GV của nhà trường đã được Sở Giáo dục & Đào tạo Nam Định quan tâm đầu tư, đảm bảo đủ về số lượng, khá đồng bộ về cơ cấu, tuy nhiên chất lượng chưa thật đồng đều và còn nhiều hạn chế. Hạn chế đó do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan khác nhau, trong đó có nguyên nhân do cán bộ quản lý nhà trường. Hiệu trưởng chưa có nhiều biện pháp chỉ đạo chuyên môn hữu hiệu. Công tác bồi dưỡng chuyên môn chưa có tính kế hoạch, chưa chủ động về thời gian. Nội dung bồi dưỡng chưa phong phú. Những thông tin về hình thức và phương pháp dạy đổi mới chưa cập nhật thường xuyên. Hình thức bồi dưỡng còn mang tính lý thuyết nhiều, chưa hợp lý, vì vậy chưa thu hút lôi cuốn giáo viên,… Xuất phát từ yêu cầu cả về mặt lý luận và thực tiễn, với tư cách là một cán bộ quản lí chúng tôi băn khoăn về chất lượng giáo viên của nhà trường theo tinh thần Nghị quyết 29- NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Chính vì thế tác giả chọn đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ của mình với tiêu đề: “Quản lí hoạt động bồi dƣỡng giáo viên trƣờng trung học phổ thông Quất Lâm, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục” làm luận văn tốt nghiệp, với mong muốn có được đội ngũ GV đáp ứng được yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục theo tinh thần Nghị quyết 29- NQ/TW. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn đội ngũ giáo viên, đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên của trường THPT Quất Lâm, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục THPT hiện nay. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu những vấn đề lý luận về quản lý hoạt động bồi dưỡng GV trường THPT. - Khảo sát, đánh giá thực trạng đội ngũ GV và các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng GV trường THPT Quất Lâm, tỉnh Nam Định. - Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng GV trường THPT Quất Lâm, tỉnh Nam Định đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục THPT hiện nay. 7
- 4. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 4.1. Khách thể nghiên cứu: Họat động bồi dưỡng GV trường THPT Quất Lâm. 4.2. Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng GV trường THPT Quất Lâm. 5. Câu hỏi nghiên cứu. Đề tài tập trung nghiên cứu trả lời hai câu hỏi sau: - Thực trạng đội ngũ GV trường THPT Quất Lâm, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định hiện nay như thế nào? Nhà trường đã thực hiện các biện pháp nào để quản lý hoạt động bồi dưỡng GV trong những năm vừa qua? - Trường THPT Quất Lâm, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định cần phải thực hiện những biện pháp gì để quản lý hoạt động bồi dưỡng GV đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục THPT hiện nay? 6. Giả thuyết khoa học Công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng GV là vấn đề then chốt trong sự nghiệp phát triển giáo dục ở nước nhà. Việc quản lý hoạt động bồi dưỡng GV của các trường THPT tỉnh Nam Định nói chung, ở trường THPT Quất Lâm nói riêng trong thời gian qua tuy đã đạt được những kết quả nhất định, song vẫn còn có những hạn chế, bất cập do yếu tố khách quan và chủ quan. Nếu áp dụng hợp lý các biện pháp quản lý hoạt động BDGV do tác giả đề xuất thì sẽ nâng cao chất lượng BDGV và góp phần nâng cao chất lượng GD toàn diện của nhà trường đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục THPT hiện nay. 7. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu - Đề tài chỉ tập trung khảo sát thực trạng và tìm kiếm các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ GV của trường THPT Quất Lâm, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định trong phạm vi quyền hạn của Hiệu trưởng. - Khảo sát và sử dụng số liệu từ năm học 2010 – 2011 đến năm học 2014 – 2015. 8. Phƣơng pháp nghiên cứu 8.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng các phương pháp: Phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá, khái quát hoá... trong quá trình nghiên cứu các tài liệu để xác định những vấn đề lí luận cho vấn đề nghiên cứu. 8
- 8.2. Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm - Phương pháp thử nghiệm 8.3. Nhóm phƣơng pháp dùng các thuật toán, thống kê. Phân tích xử lí các số liệu và tính toán các xác suất thống kê liên quan đến số liệu 9. Cấu trúc của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn được trình bày theo 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lí hoạt động bồi dưỡng giáo viên THPT đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục. Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường THPT Quất Lâm, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định. Chương 3: Biện pháp quản lí hoạt động bồi dưỡng giáo viên trường THPT Quất Lâm, huyện Giao Thủy, tỉnh Nam Định. 9
- TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Đặng Quốc Bảo (2004). Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai. Nxb Giáo dục, Hà Nội 2. Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Sĩ Thƣ (2012), QL giáo dục một số vấn đề lý luận và thực tiễn. Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. 3. Bộ GD&ĐT (2011). Điều lệ trường Trung học cơ sở, trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TT- BGDĐT ngày 28/3/2011 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT). 4. Bộ GD&ĐT (2009). Thông tư 30/2009/TT - BGDĐT ngày 22/10/2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc Ban hành Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông. 5. Bộ GD&ĐT (2015). Chỉ thị số 3131/CT-BGDĐT ngày 25/8/2015 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về nhiệm vụ trọng tâm của giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông, giáo dục thường xuyên và giáo dục chuyên nghiệp năm học 2015-2016. 6. Bộ GD&ĐT (2015). Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH ngày 08 tháng 10 năm 2014 của Bộ Giáo dục và Đào tạo “về việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá; tổ chức và quản lý các hoạt động chuyên môn của trường trung học, trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng” 7. Bộ GD&ĐT (2015). Công văn số: 2012/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 25/04/2015 về việc hướng dẫn triển khai công tác bồi dưỡng thường xuyên năm 2015. 8. Cac Mac - Anghen toàn tập (1993). Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 9. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Đại cương khoa học QL. Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. 10. Nguyễn Đức Chính (2009), Chất lượng và QL chất lượng giáo dục đào tạo. Bài giảng lớp cao học QL Giáo dục khoá 12, Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội. 10
- 11. Chính phủ Nƣớc CHXHCN Việt Nam (2014),Nghị quyết số 44/NQ-CP ngày 09/6/2014 của Chính phủ về ban hành chương trình hành động của Chính phủ thực hiện nghị quyết số 29. 12. Chính phủ Nƣớc CHXHCN Việt Nam (2015), Quyết định số 404/QĐ- TTg ngày 27/3/2015 của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt Đề án đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông. 13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Báo cáo chính trị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 15. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên Chủ nghĩa xã hội. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 16. Đảng Cộng sản Việt Nam (1995), Nghị quyết hội nghị lần thứ II Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa VIII. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 17. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị quyết Hội nghị lần thứ ba Ban chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII. Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội. 18. Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị quyết số 29 – NQ/TW ngày 04/11/2013 Ban chấp hành Trung ương Đảng. 19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2015). Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ huyện Giao Thủy tỉnh Nam Định lần thứ XXV. 20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2015). Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng bộ tỉnh Nam Định lần thứ XIX. 21. Trần Khánh Đức (2010). Giáo dục và phát triển nguồn nhân lực trong thế kỷ XXI. Nxb Giáo dục, Hà Nội. 22. Nguyễn Minh Đƣờng (1996), Bồi dưỡng và đào tạo lại đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới. Chương trình đề tài khoa học cấp nhà nước, Đề tài KX – 07 - 14, Hà Nội. 11
- 23. Phạm Minh Hạc (2001), Một số vấn đề về giáo dục và khoa học giáo dục. Nxb Giáo dục, Hà Nội. 24. Trần Kiểm (2002), Khoa học QL nhà trường phổ thông. Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. 25. Trịnh Văn Minh (2011), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong QL giáo dục. Bài giảng lớp cao học QL Giáo dục khoá 12, Đại học Giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội. 26. Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm cơ bản về lí luận QL giáo dục. Trường Cán bộ QL giáo dục Trung ương I, Hà Nội. 27. Quốc hội nƣớc CHXHCN Việt Nam (2005), Luật Giáo dục. Nxb Tư pháp, Hà Nội. 28. Quốc hội Nƣớc CHXHCN Việt Nam (2009), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của luật giáo dục. Số 44/2009/QH12, Hà Nội 29. Quốc hội Nƣớc CHXHCN Việt Nam (2014), Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông. 30. Sở GD & ĐT Nam Định (2015), Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2015-2016. 31. Viện Ngôn ngữ (2002), Từ điển Tiếng Việt. Nxb Đà Nẵng. 32. Phạm Viết Vƣợng (2000), Giáo dục học. Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội. 12
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ giáo dục học: Biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng tổ trưởng chuyên môn trường tiểu học trên địa bàn quận Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng
26 p | 461 | 115
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Ảnh hưởng của văn học dân gian đối với thơ Tản Đà, Trần Tuấn Khải
26 p | 789 | 100
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Hoàn thiện công tác thẩm định giá bất động sản tại Công ty TNHH Thẩm định giá và Dịch vụ tài chính Đà Nẵng
26 p | 504 | 76
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ giáo dục học: Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên trường trung học văn hóa nghệ thuật Đà Nẵng trong giai đoạn hiện nay
26 p | 457 | 66
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Nghiên cứu thành phần hóa học của lá cây sống đời ở Quãng Ngãi
12 p | 544 | 61
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ giáo dục học: Biện pháp quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trung học phổ thông các huyện miền núi tỉnh Quảng Ngãi trong giai đoạn hiện nay
13 p | 340 | 55
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
26 p | 527 | 47
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Cải cách thủ tục hành chính ở ủy ban nhân dân xã, thị trấn tại huyện Quảng Xương, Thanh Hóa
26 p | 342 | 41
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu khí Toàn Cầu
26 p | 307 | 39
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng chương trình tích hợp xử lý chữ viết tắt, gõ tắt
26 p | 331 | 35
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Xây dựng ý thức pháp luật của cán bộ, chiến sĩ lực lượng công an nhân dân Việt Nam
15 p | 350 | 27
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật Việt Nam về hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán trong mối quan hệ với vấn đề bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư
32 p | 247 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị vốn luân chuyển đến tỷ suất lợi nhuận của các Công ty cổ phần ngành vận tải niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam
26 p | 287 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Tăng cường trách nhiệm công tố trong hoạt động điều tra ở Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang
26 p | 228 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Lý thuyết độ đo và ứng dụng trong toán sơ cấp
21 p | 220 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật về quản lý và sử dụng vốn ODA và thực tiễn tại Thanh tra Chính phủ
13 p | 264 | 7
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Các cấu trúc đại số của tập thô và ngữ nghĩa của tập mờ trong lý thuyết tập thô
26 p | 233 | 3
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tính chất hấp phụ một số hợp chất hữu cơ trên vật liệu MCM-41
13 p | 201 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn