Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý đào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn tỉnh Gia Lai
lượt xem 2
download
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là hệ thống hóa những vấn đề lý luận về quản lý đào tạo nghề cho thanh niên. Làm rõ thực trạng, chỉ ra những tồn tại, hạn chế, nguyên nhân của các mặt hạn chế trong công tác quản lý đào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn tỉnh Gia Lai. Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý đào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn tỉnh Gia Lai.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý đào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn tỉnh Gia Lai
- ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÕ HOÀNG MINH QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8.34.04.10 Đà Nẵng - Năm 2020
- 2 Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS ĐẶNG VĂN MỸ Phản biện 1: TS. Nguyễn Hiệp Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Thị Như Liêm Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 17 tháng 10 năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại: Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng Thư viện trường Đại học Kinh tế, ĐHĐN
- 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Tính đến 31/12/2019, toàn tỉnh có 218.631 thanh niên/2,21 triệu người (Niêm giám thống kê tỉnh Gia Lai 2019). Đây là lực lượng vô cùng quan trọng đóng góp vào sự phát triển chung của toàn tỉnh. Thời gian qua, UBND tỉnh đã ban hành và tổ chức thực hiện nhiều chính sách hỗ trợ thanh niên, tạo hành lang pháp lý, điều kiện thuận lợi cho các cấp, ngành triển khai thực hiện nhiệm vụ quản lý nhà nước về công tác thanh niên. Tuy nhiên, công tác quản lý đào tạo nghề cho thanh niên còn nhiều hạn chế. Công tác quy hoạch phát triển mạng lưới cơ sở dạy nghề còn nhiều bất cập; việc đầu tư cơ sở vật chất trang thiết bị dạy nghề ở các trung tâm dạy nghề cấp huyện còn chưa phù hợp; công tác tuyên truyền phổ biến chính sách pháp luật về dạy nghề cho thanh niên chưa hiệu quả, bộ máy quản lý nhà nước các cấp về công tác đào tạo nghề chưa hoàn thiện, thiếu kinh nghiệm; việc triển khai công tác đào tạo nghề cho thanh niên chưa gắn kết chặt lẽ với quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, với thị trường lao động; công tác kiểm tra, giám sát chưa thực hiện thường xuyên và còn thiếu chặt chẽ dẫn đến chất lượng, hiệu quả đào tạo chưa cao, chưa phù hợp với nhu cầu của người học và người sử dụng lao động. Từ những lý do trên, tác giả quyết định chọn đề tài “Quản lý đào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn tỉnh Gia Lai” làm đề tài cho luận văn của mình, nhằm góp phần giải quyết những vấn đề còn hạn chế nêu trên. 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về quản lý đào tạo nghề
- 2 cho thanh niên. - Làm r thực trạng, chỉ ra những tồn tại, hạn chế, nguyên nhân của các mặt hạn chế trong công tác quản lý đào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn tỉnh Gia Lai. - Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý đào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn tỉnh Gia Lai. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu của luận văn là công tác quản lý đào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn tỉnh Gia Lai. - Phạm vi nghiên cứu: + Phạm vi không gian: Địa bàn tỉnh Gia Lai. + Phạm vi thời gian: Luận văn phân tích thực trạng quản lý đào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn tỉnh Gia Lai giai đoạn 2015 - 2019 và đề xuất giải pháp đến năm 2025. + Phạm vi nội dung: Công tác quản lý đào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn tỉnh Gia Lai. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp. - Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp - Phương pháp tổng hợp lý thuyết. - Phương pháp phân tích. - Phương pháp thống kê, so sánh. 5. Bố cục đề tài Chương 1: Cơ sở lý luận chung về quản lý đào tạo nghề cho thanh niên. Chương 2: Thực trạng quản lý đào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn tỉnh Gia Lai.
- 3 Chương 3: Giải pháp hoàn thiện công tác quản lý đào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn tỉnh Gia Lai. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ 1.1. TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ 1.1.1. Các khái niệm a. Đào tạo Đào tạo có thể hiểu là quá trình học tập do doanh nghiệp/cơ quan nhà nước tổ chức nhằm cung cấp cho người lao động lý luận, kinh nghiệm để tìm kiếm một sự biến đổi về chất tương đối lâu dài của một cá nhân, giúp cá nhân có thêm năng lực thực hiện công việc. b. Đào tạo nghề Đào tạo nghề là quá trình nhằm trang bị những kiến thức, k nang, thái độ về trình đọ chuyen mon, nghiẹp vụ cho người lao đọng để người lao đọng có khả năng đảm nhạn mọt cong viẹc nhất định. c. Đào tạo nghề cho thanh niên Đào tạo nghề cho thanh niên là viẹc kết hợp giữa dạy nghề và học nghề, là quá trình mà người dạy học truyền đạt kiến thức, k nang cho đối tượng thanh niên nhằm cung cấp những k nang, k ảo, sự kh o l o về nghề nghiẹp đáp ứng yeu cầu phát triển kinh tế - ã họi. d. Thanh niên và đặc điểm của thanh niên ảnh hưởng đến quản lý đào tạo nghề Quốc hội nước ta đã thông qua Luật thanh niên, trong đó Bộ luật đã khẳng định “Thanh niên là công dân Việt Nam đủ từ 16 đến 30 tuổi” [23, tr.6].
- 4 1.1.2. Khái niệm quản lý nhà nƣớc Theo giáo trình hoa học hành chính 2010), Nhà uất bản Chính trị - Hành chính: “ uản l nhà n c là mọt dạng quản l họi đạc biẹt u t hiẹn và t n tại c ng v i s u t hiẹn và t n tại của nhà n c là nh ng hoạt đọng th c thi qu ền l c nhà n c do c c co quan quản l nhà n c tiến hành đ i v i mọi c nhan tổ ch c trong họi, tren t t cả c c mạt của đ i s ng họi ng c ch s d ng qu ền l c nhà n c c t nh c ng chế đon ph ng nh m m c tieu ph c v l i ch chung của cả cọng đ ng du tr ổn định an ninh trạt t và th c đ họi ph t tri n theo mọt định h ng th ng nh t của Nhà n c” [16, tr.56-57]. 1.1.3. Quản lý nhà nƣớc về đào tạo nghề cho thanh niên Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên là “một dạng quản l do c c c quan trong ộ m nhà n c làm chủ th định h ng điều hành, chi ph i mọi hoạt động liên quan đến đào tạo nghề cho thanh niên nh : chiến l c, quy hoạch, chính sách, tổ ch c hoạt động của c c c sở đào tạo nghề đào tạo, b i d ng giáo viên, cán bộ quản lý nh m đảm bảo trật t , kỷ c ng trong hoạt động dạy nghề cho thanh niên, th c hiện đ c m c tiêu đào tạo ngu n nhân l c tr c tiếp đ p ng đ c nhu cầu về s l ng, phù h p v i s ph t tri n của nền kinh tế và tiến trình hội nhập của khu v c và qu c tế; đảm bảo kinh tế, hiệu l c, hiệu quả của hoạt động đào tạo nghề” [8, tr.43]. 1.1.4. Ý nghĩa và vai trò của Quản lý nhà nƣớc về đào tạo nghề cho thanh niên Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên thể hiện các vai trò sau: - Thực hiện chức năng quản lý và điều tiết đối với lĩnh vực đào
- 5 tạo nghề [14, tr.22] - Tạo viẹc làm, nang cao đời sống vạt chất, tinh thần cho thanh niên, tận dụng được nguồn nhân lực dồi dào cho phát triển kinh tế - xã hội [14, tr.22]. 1.2. NỘI DUNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN 1.2.1. Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo nghề cho thanh niên Quy hoạch là quá trình sắp xếp, bố trí các đối tượng quy hoạch vào một không gian nhất định nhằm đạt được mục tiêu của kế hoạch đề ra. Kế hoạch là một tập hợp những hoạt động, công việc được sắp xếp theo trình tự nhất định để đạt được mục tiêu đã đề ra. Như vậy, quy hoạch, kế hoạch đào tạo nghề cho thanh niên được hiểu là một tập hợp các hành động, công việc, cách thức bố trí, sắp xếp công tác đào tạo nghề cho thanh niên nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra. Việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo nghề cho thanh niên đang được Đảng và Nhà nước ta coi là một nhiệm vụ mang tính vĩ mô, xuyên suốt trong mọi chương trình phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Tuy nhiên, tùy vào từng giai đoạn phát triển khác nhau mà quy hoạch, kế hoạch đào tạo nghề cho thanh niên được xây dựng với những nội dung khác nhau. 1.2.2. Xây dựng và tổ chức thực hiện các chính sách về đào tạo nghề cho thanh niên Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, chính sách là “những chuẩn tắc cụ thể để thực hiện đường lối, nhiệm vụ. Chính sách được thực hiện trong một thời gian nhất định, trên những lĩnh vực cụ thể nào đó. Bản chất, nội dung và phương hướng của chính sách tuỳ thuộc vào
- 6 tính chất của đường lối, nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hoá”. Nói cách khác, chính sách là tập hợp các chủ trương, hành động của Chính phủ, các mục tiêu mà chính phủ muốn đạt được và cách thức để thực hiện mục tiêu đó. Chính sách đào tạo nghề cho thanh niên là tập hợp các chủ trương, hành động của Chính phủ nhằm tăng cường hiệu quả đào tạo nghề cho thanh niên, phát triển việc làm, ổn định đời sống, thúc đẩy kinh tế địa phương phát triển. Do đó, việc xây dựng và tổ chức thực hiện chính sách đào tạo nghề cho thanh niên là các cách thức, biện pháp mà các tổ chức, lực lượng có liên quan thực hiện để đạt được mục tiêu là đào tạo nghề cho thanh niên, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả đào tạo nghề cho thanh niên. 1.2.3. Tổ chức ọ máy quản lý nhà nƣớc về đào tạo nghề Bọ máy quản lý nhà nuớc về đào tạo nghề được xây dựng và phân cấp quản lý từ Trung ương đến địa phương, cụ thể: - Bọ LĐTB&XH là co quan quản lý nhà nước về đào tạo nghề ở trung ưong, chịu trách nhiẹm trước Chính phủ thực hiẹn quản lý nhà nước về đào tạo nghề theo quy định của Luạt giáo dục nghề nghiẹp. - cấp tỉnh: UBND tỉnh chịu trách nhiẹm về phát triển dạy nghề của tỉnh, thực hiẹn chức nang quản lý nhà nước về dạy nghề tren địa bàn tỉnh. ở LĐTB&XH có trách nhiẹm giúp UBND cấp tỉnh thực hiẹn chức nang quản lý nhà nước về dạy nghề tren địa bàn tỉnh. - cấp huyẹn: UBND cấp huyẹn thực hiẹn chức nang quản lý nhà nước về dạy nghề tren địa bàn huyẹn; chịu trách nhiẹm trước UBND cấp tỉnh về phát triển dạy nghề tren địa bàn huyẹn. - cấp ã: UBND cấp ã có trách nhiẹm giúp UBND cấp huyẹn về phát triển dạy nghề tren địa bàn ã, phối hợp với Phòng
- 7 LĐTB&XH cấp huyẹn thực hiẹn kế hoạch dạy nghề của huyẹn phù hợp với chương trình phát triển kinh tế- ã họi của địa phương. 1.2.4. Quy định các tieu chu n, điều kiẹn đào tạo nghề Thời gian học nghề trình đọ so cấp: Dạy nghề trình đọ so cấp được thực hiẹn từ ba tháng đến dưới mọt nam đối với người có trình đọ học vấn, sức kho phù hợp với nghề cần học. Thời gian học nghề trình đọ trung cấp: Dạy nghề trình đọ trung cấp được thực hiẹn từ mọt đến hai nam học tuỳ theo nghề đào tạo đối với người có bằng tốt nghiẹp trung học phổ thong; từ ba đến bốn nam học tuỳ theo nghề đào tạo đối với người có bằng tốt nghiẹp trung học co sở. Thời gian học nghề trình đọ cao đẳng: Dạy nghề trình đọ cao đẳng được thực hiẹn từ hai đến ba nam học tuỳ theo nghề đào tạo đối với người có bằng tốt nghiẹp trung học phổ thong; từ mọt đến hai nam học tuỳ theo nghề đào tạo đối với người có bằng tốt nghiẹp trung cấp nghề cùng ngành nghề đào tạo. 1.2.5. Tổ chức thực hiện việc kiểm định chất lƣợng đào tạo nghề Chất lượng đào tạo luôn là mối quan tâm hàng đầu của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp và kiểm định chất lượng nghề nghiệp là một công cụ quna trọng bảo đảm cũng như nâng cao chất lượng đào tạo và nâng cao chất lượng của hệ thống đào tạo nghề. - Nội dung kiểm định chất lượng đối với cơ sở dạy nghề bao gồm các tiêu chí sau đây: Mục tiêu và nhiệm vụ, Tổ chức và quản lý; Hoạt động dạy và học; Giáo viên và cán bộ quản lý; Chương trình, giáo trình; Thư viện; Cơ sở vật chất, thiết bị, đồ dùng dạy học; Quản lý tài chính; Các dịch vụ cho người học nghề.
- 8 - Hình thức kiểm định chất lượng dạy nghề bao gồm: + Tự kiểm định chất lượng dạy nghề của cơ sở dạy nghề; + Kiểm định chất lượng dạy nghề của cơ quan QLNN về dạy nghề. 1.2.6. Thanh tra, kiểm tra viẹc chấp hành pháp luạt, giải quyết khiếu nại, tố cáo và lý vi phạm pháp luạt về đào tạo nghề Cong tác thanh tra, kiểm tra viẹc chấp hành pháp luạt, giải quyết khiếu nại, tố cáo và ử lý vi phạm pháp luạt về đào tạo nghề là cong viẹc quan trọng của các co quan quản lý nhà nước về đào tạo nghề, kịp thời phát hiẹn và có các giải pháp để khắc phục những hạn chế, sai sót trong đào tạo nghề; qua đó góp phần nang cao chất lượng đào tạo, đào tạo nguồn nhan lực có chất lượng, trình đọ đáp ứng yeu cầu lao đọng trong tình hình hiẹn nay [9]. iểm tra viẹc quản lý, sử dụng co sở vạt chất, trang thiết bị phục vụ cho viẹc dạy nghề được đầu tư tại các co sở dạy nghề cong lạp; Giải quyết viẹc làm sau đào tạo nghề, vốn vay, hiẹu quả sau đào tạo nghề; iểm tra, giám sát tình hình quản lý, sử dụng kinh phí, tài sản thiết bị dạy nghề được đầu tư. ua đó, nhằm phát hiẹn lỗ hổng trong viẹc quản lý và đề uất với co quan nhà nước có thẩm quyền cách thức khắc phục; phòng ngừa, ngan chạn, ử lý hành vi vi phạm pháp luạt; giúp co quan, tổ chức, cá nhan thực hiẹn tốt quy định của pháp luạt; phát huy mạt tích cực; nhằm nang cao hiẹu lực, hiẹu quả hoạt đọng quản lý nhà nước. 1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN 1.3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế, ã hội 1.3.2. Hoạt động đào tạo nghề tại địa phƣơng
- 9 1.3.3. Đội ngũ nhà giáo, cán ộ quản lý 1.4. KINH NGHIỆM QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG 1.4.1. Kinh nghiệm đào tạo nghề cho thanh niên tỉnh Kon Tum 1.4.2. Kinh nghiệm đào tạo nghề cho thanh niên tỉnh Đăk Lắk 1.4.3. Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Gia Lai CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI 2.1. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CÓ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH GIA LAI 2.1.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, ã hội tỉnh Gia Lai a. Đặc điểm tự nhiên Gia Lai là tỉnh phía Bắc Tây Nguyên, phía Đông giáp uảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, phía Tây giáp tỉnh Ratanakiri Camphuchia, phía Nam giáp Đắk Lắk, phía Bắc giáp Kon Tum. b. Đặc điểm xã hội Dân số của Gia Lai tính đến năm 2019 khoảng 2,21 triệu người, trong đó đồng bào dân tộc thiểu số chiếm tới 44,46%. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên khoảng 1,68%/năm. Mật độ dân cư phân bố không đều, tập trung chủ yếu ở các thành phố, thị xã và các trục đường giao thông. Các vùng sâu, vùng a dân cư thưa thốt, mật độ thấp. Số lượng người trong độ tuổi lao động chiếm 92% tổng nguồn lao động.
- 10 Đây là điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. c. Đặc điểm kinh tế 2.1.2. Hoạt động đào tạo nghề tại địa phƣơng a. Tình hình nhu cầu đào tạo nghề Trong những năm qua, ở LĐTB&XH tỉnh Gia Lai phối hợp với các huyện, thị, thành phố khảo sát, thống kê nhu cầu học nghề của thanh niên theo từng lĩnh vực nghề nông nghiệp, phi nông nghiệp và cấp độ đào tạo; nhu cầu sử dụng lao động của các cơ sở sản xuất kinh doanh, năng lực đào tạo của các cở dạy nghề trên địa bàn để ác định nhu cầu học nghề của lao động nông thôn. Bảng 2.1. Số lượng thanh niên trên địa bàn tỉnh Gia Lai Số lƣợng Dự báo nhu cầu học nghề Số lƣợng thanh niên Học nghề Học nghề Năm thanh niên có nhu cầu nông phi nông học nghề nghiệp nghiệp 2015 210.021 77.908 32.435 45.473 2016 210.623 78.070 32.450 45.620 2017 211.625 78.680 31.890 46.790 2018 212.348 78.400 31.500 46.900 2019 218.631 80.200 31.200 49.000 Ngu n: Sở L TB&XH tỉnh Gia Lai 2.1.3. Đội ngũ nhà giáo, cán ộ quản lý Tính đến cuối năm 2019, tổng số giáo viên, cán bộ quản lý làm công tác đào tạo nghề cho thanh niên tại các cơ sở dạy nghề trên địa bàn tỉnh Gia Lai là 200 người, trong đó, thạc sĩ, đại học là 115 người; cao đẳng là 43 người và trung cấp là 42 người. Ngoài ra, các cơ sở dạy nghề còn hợp đồng 105 cán bộ, k sư và nghệ nhân tham gia
- 11 dạy nghề cho thanh niên. Về cán bộ quản lý công tác đào tạo nghề cho thanh niên trên địa bàn tỉnh Gia Lai gồm có 02 lãnh đạo phòng LĐTB&XH; 05 chuyên viên theo d i. Đối với 17 huyện, thị xã, thành phố, tỉnh phân công 17 cán bộ phụ trách công tác thương binh ã hội, trong đó có theo d i lĩnh vực đào tạo nghề cho thanh niên. Nhìn chung, các cán bộ đều đảm bảo trình độ chuyên môn, am hiểu về tình hình địa phương. 2.1.4. Đầu tƣ cho đào tạo nghề a. Cơ sở vật chất Từ năm 2015-2019, tỉnh Gia Lai đã đầu tư nhiều cho cơ sở vật chất và mua sắm trang thiết bị phục vụ đào tạo nghề cho thanh niên. Tổng chi phí là 324,5 tỷ đồng trong đó, kinh phí Chương trình mục tiêu quốc gia Việc làm – Dạy nghề là 215,2 tỷ đồng và kinh phí địa phương là 109,3 tỷ đồng) gồm phòng học lý thuyết, máy móc, nhà ưởng phục vụ cho thực hành dạy nghề… Hầu hết các trung tâm đã ây dựng được hệ thống cơ sở vật chất gồm văn phòng, phòng học lý thuyết, ưởng thực hành, các công trình phụ trợ, một số thiết bị dạy học phục vụ các ngành nghề đào tạo cho lao động. b. Các cơ sở đào tạo nghề Về các cơ sở đào tạo nghề tại tỉnh Gia Lai, tính đến cuối năm 2019, trên địa bàn tỉnh có 44 cơ sở dạy nghề bao gồm: 02 trường cao đẳng nghề; 03 trường trung cấp nghề; 24 TTDN trong đó: 14 TTDN công lập cấp huyện, thị xã; 01 TTDN của Hội nông dân tỉnh; 01 trung tâm đào tạo thuộc Trường CĐN số 5 - Bộ Quốc phòng; 08 TTDN tư thục) và 15 cơ sở khác có dạy nghề trong đó: 01 trường Đại học có tham gia dạy nghề Trường ĐH Nông lâm TP. Hồ Chí Minh); 03
- 12 trường trung cấp chuyên nghiệp có dạy nghề; 11 cơ sở khác có dạy nghề. Số lượng các cơ sở dạy nghề trên địa bàn tỉnh Gia Lai có tăng qua các năm nhưng quy mô đào tạo nhỏ, phân bố chưa hợp lý. Các cơ sở đào tạo nghề tập trung nhiều ở thành phố, còn lại mỗi huyện chỉ có 1-2 cơ sở. c. Kết quả đào tạo nghề cho thanh niên tỉnh Gia Lai giai đoạn 2015-2019 Bảng 2.3. Kết quả thanh niên tỉnh Gia Lai được đào tạo nghề giai đoạn 2015-2019 Số lƣợng thanh Số lƣợng thanh Năm niên đƣợc đào tạo Tỷ lệ (%) niên nghề 2015 210.021 4.653 2,22 2016 210.623 6.552 3,11 2017 211.625 8.763 4,14 2018 212.348 12.653 5,96 2019 218.631 15.672 7,17 Ngu n: B o c o công t c đào tạo nghề trên địa bàn tỉnh Gia Lai 2.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN TỈNH GIA LAI 2.2.1. Xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo nghề cho thanh niên - Nghị Quyết đảng bộ tỉnh Gia Lai nhiệm kỳ 2015-2020 đặt ra nhiệm vụ và giải pháp thực hiện là “Đa dạng về hình thức dạy nghề và liên kết đào tạo gắn với nhu cầu thị trường, nhu cầu việc làm, đặc biệt là phục vụ với hiệu quả các chương trình phát triển kinh tế trọng điểm
- 13 của tỉnh, xuất khẩu lao động;…”. - Đề án “Hỗ trợ thanh niên học nghề và tạo việc làm giai đoạn 2015-2020”. Ngoài ra, tỉnh cũng ban hành nhiều chương trình như Chương trình phát triển nguồn nhân lực tỉnh Gia Lai giai đoạn 2015-2020; Chương trình phát triển nông nghiệp và ngành nghề nông thôn tỉnh Gia Lai giai đoạn 2015 – 2020; Quy hoạch phát triển nhân lực tỉnh Gia Lai thời kỳ 2011-2020; Chiến lược phát triển thanh niên Gia Lai đến năm 2020. 2.2.2. Tình hình ây dựng và tổ chức thực hiện các chính sách đào tạo nghề cho thanh niên Tỉnh đã ây dựng và triển khai kế hoạch thực hiện đào tạo nghề cho thanh niên đến năm 2025 và định hướng đến năm 2030. Tỉnh cũng bố trí kinh phí thực hiện cho từng giai đoạn và ác định các nhiệm vụ, giải pháp thực hiện trong từng giai đoạn. Sở LĐTB&XH tỉnh Gia Lai cũng đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến chính sách, pháp luật về đào tạo nghề cho thanh niên và ác định đây là nhiệm vụ trọng tâm triển khai thực hiện quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho thanh niên. Sở LĐTB&XH đã tham mưu cho UBND tỉnh Gia Lai đã tổ chức quán triệt toàn bộ nội dung chính sách đào tạo nghề cho lao thanh niên đến các sở ngành, UBND các huyện, thành phố và chỉ đạo các cơ quan chuyên môn căn cứ chức năng, nhiệm vụ của mình để tổ chức tuyên truyền phổ biến pháp luật, chính sách về dạy nghề. 2.2.3. Thực trạng tổ chức ộ máy quản lý đào tạo nghề cho thanh niên a. Bộ máy quản lý
- 14 UBND tỉnh chịu trách nhiệm quản lý nhà nước về dạy nghề về Sở LĐTB&XH. Theo đó, Phòng dạy nghề Gia Lai trực thuộc Sở LĐTB&XH thực hiện dạy nghề chính cho các thanh niên trong tỉnh. cấp huyện, ã đa số là cán bộ kiêm nhiệm nên công tác quản lý về dạy nghề cho thanh niên chưa được hiệu quả. Tuy nhiên, công tác quản lý về đào tạo nghề cho thanh niên những năm gần đây nhận được nhiều sự quan tâm của các cấp, việc thống kê nhu cầu học nghề và thực hiện kiểm tra giám sát các lớp dạy nghề trên địa bàn được thực hiện thường uyên hơn. Nhìn chung, ở Gia Lai đã hình thành được hệ thống bộ máy quản lý nhà nước về dạy nghề từ tỉnh đến huyện, ã. Tuy nhiên, cơ cấu tổ chức còn chưa chặt chẽ, thiếu đồng bộ, biên chế cán bộ làm công tác quản lý còn thiếu về số lượng và kinh nghiệm nên hiệu quả thực thi công vụ còn chưa cao. b. Công tác bồi dưỡng, đào tạo, quản lý, sử dụng đội ngũ giáo viên Giáo viên dạy nghề giữ vai trò quyết định trong việc bảo đảm chất lượng dạy nghề, là động lực, là một nhân tố quan trọng đảm bảo nâng cao năng lực cạnh tranh của nhân lực nước ta. Đầu tư phát triển giáo viên dạy nghề có thể coi là đầu tư nguồn để phát triển nguồn nhân lực k thuật. Hàng năm ở đều tổ chức các lớp đào tạo bồi dưỡng nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo. 2.2.4. Thực trạng thực hiện các tiêu chu n, điều kiện đào tạo nghề Việc thực hiện tiêu chuẩn, điều kiện đào tạo nghề được tỉnh triển khai nghiêm túc. Các giáo viên, người đào tạo nghề phần lớn đều
- 15 có trình độ chuyên môn, năng lực giảng dạy, có nghiệp vụ sư phạm, k năng đào tạo nghề, có kinh nghiệm trong đào tạo thanh niên. Cán bộ đao tạo nghề cho thanh niên tại Gia Lai là các cán bộ thuộc các phòng ban trực tiếp đảm nhiệm hoặc được phân công thực hiện đề án đào tạo nghề. Trong những năm qua, ở LĐTB&XH đã tập trung chỉ đạo việc quản lý, tổ chức dạy học theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực người học, chú trọng công tác dạy học tích hợp; đổi mới kiểm tra, đánh giá. Công tác tuyển sinh học nghề được thực hiện liên tục trong năm, người lao động có thể đăng ký học bất kể thời gian nào trong giờ hành chính, ngoài giờ hành chính và thứ bảy và chủ nhật nhưng đảm bảo mỗi tuần không quá 30 giờ học lý thuyết và 40 giờ học thực hành. 2.2.5. Thực trạng tổ chức thực hiện việc kiểm định chất lƣợng đào tạo nghề cho thanh niên Hàng năm, ở LĐTB&XH tỉnh chỉ đạo các Phòng LĐTB&XH tiến hành kiểm định cơ sở vật chất, thiết bị, tài chính... tại các trường, cơ sở dạy nghề trên địa bàn tỉnh. Hơn nữa, Sở cũng quy định các trường, trung tâm đào tạo nghề phải xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá chất lượng đào tạo để nâng cao chất lượng đào tạo, tự kiểm định chất lượng đào tạo và cung cấp kết quả kiểm định để người học có sự đánh giá, lựa chọn. Các cơ sở giáo dục nghề nghiệp đã chấp hành nghiệm túc các quy định về tổ chức đào tạo, thi kiểm tra và cấp văn bằng, chứng chỉ cho người lao động. Với phương thức đào tạo mới, các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, cơ sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp đã ây dựng chương
- 16 trình đào tạo theo tích lũy mô-đun, tín chỉ. Nếu người học tích lũy đủ mô-đun, tín chỉ theo quy định của chương trình đào tạo thì được xét công nhận tốt nghiệp và cấp bằng tốt nghiệp, không phải thi tốt nghiệp cuối khóa. Đối với người tốt nghiệp trình độ cao đẳng được cấp bằng cao đẳng và công nhận danh hiệu k sư thực hành hoặc cử nhân thực hành tùy vào ngành nghề đào tạo. Định kỳ 03 năm một lần các cơ sở giáo dục nghề nghiệp thực hiện tự kiểm định chất lượng giáo dục nghề nghiệp; xây dựng, chỉnh sửa chương trình đào tạo; công khai kết quả tự kiểm định. Các cơ sở giáo dục nghề nghiệp đã chú trọng công tác kiểm tra, đánh giá kiểm tra định kỳ, đột xuất nhà giáo, học sinh) để đánh giá, kiểm soát chất lượng giáo dục. 2.2.6. Công tác thanh tra, kiểm tra viẹc chấp hành pháp luạt, giải quyết khiếu nại, tố cáo và lý vi phạm pháp luạt về đào tạo nghề Hàng năm, Ban chỉ đạo đã chỉ đạo xây dựng kế hoạch và phê duyệt kế hoạch kiểm tra, giám sát về công tác dạy nghề. Năm 2015, có 02 đoàn giám sát của HĐND tỉnh Gia Lai đối với 05 cơ sở dạy nghề trên địa bàn. Năm 2016, tỉnh triển khai 04 đợt kiểm tra, giám sát tại 11 cơ sở dạy nghề với tổng số 89 lớp dạy nghề. Tỉnh cũng thành lập 01 đoàn thanh tra thực hiện pháp luật dạy nghề tại 02 cơ sở dạy nghề. Giai đoạn 2015-2019, tỉnh đã thực hiện công tác kiểm tra, giám sát thường xuyên các hoạt động dạy nghề là 23 đợt đảm bảo giám sát thường xuyên hoạt động của các cơ sở dạy nghề theo đúng quy định. 2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN TỈNH GIA LAI 2.3.1. Kết quả đạt đƣợc
- 17 Công tác dạy nghề cho thanh niên đã được một số cấp ủy Đảng, chính quyền quan tâm chỉ đạo, đã chú trọng thực hiện tốt việc vận động, tuyên truyền thanh niên tham gia học nghề theo chính sách của Nhà nước. Gia Lai đã ban hành được các Quy hoạch, kế hoạch về đào tạo nghề nói chung và đào tạo nghề cho thanh niên thông qua nhiều chương trình, đề án khuyến khích đầu tư phát triển dạy nghề. Về tổ chức bộ máy và biên chế cán bộ thực hiện quản lý nhà nước về dạy nghề Hệ thống cơ quan LNN về dạy nghề được hình thành từ tỉnh xuống cơ sở.. Công tác triển khai thực hiện chính sách đào tạo nghề cho thanh niên được triển khai kịp thời. Tỉnh đã thực hiện tốt chính sách đối với giáo viên dạy nghề, số lượng giáo viên dạy nghề tăng lên cả số lượng và chất lượng; đã huy động được nhiều k sư, nghệ nhân, thợ lành nghề tham gia dạy nghề. Các cơ sở đào tạo nghề chủ động xây dựng và triển khai kiểm định chất lượng đào tạo nghề cho thanh niên. Công tác thanh tra, kiểm tra về quản lý nhà nước đối với dạy nghề cho thanh niên cũng được quan tâm, thực hiện thường xuyên. 2.3.2. Hạn chế Chưa có chính sách hỗ trợ cụ thể cho các đối tượng học nghề trong độ tuổi thanh niên, chưa có các quy định về hỗ trợ học nghề, việc làm sau khi học nghề; các chính sách hỗ trợ đất đai, thuế, và đầu tư cho cơ sở dạy nghề. Công tác chỉ đạo triển khai đôi lúc còn thiếu kịp thời, chưa chặt chẽ, chậm phân cấp trong quản lý, sử dụng kinh phí dạy nghề cho
- 18 cấp huyện. Công tác tuyên truyền, phổ biến các chủ trương, chính sách, pháp luật về dạy nghề cho thanh niên chưa sâu rộng. Tổ chức bộ máy QLNN về dạy nghề ở cấp tỉnh, cấp huyện chưa tương ứng với tiềm năng, nhiệm vụ được giao, ở cấp huyện còn thiếu biên chế cán bộ chuyên trách quản lý về dạy nghề, chủ yếu là kiêm nhiệm. Công tác thống kê, tổng hợp nhu cầu học nghề của từ cấp xã, đến cấp huyện còn chưa được chú trọng, thiếu chính xác. Công tác đào tạo và phát triển đội ngũ giáo viên dạy nghề chưa được chú trọng. Tài liệu đào tạo chưa đáp ứng kịp với sự thay đổi của khoa học công nghệ, đồng thời chưa căn cứ vào nhu cầu học tập của người học. Công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát thực hiện chính sách đào tạo nghề chưa thường uyên, chưa thực hiện được các cuộc kiểm tra chuyên đề. 2.3.3. Nguyên nhân của hạn chế a. Nguyên nhân khách quan - Các văn bản về đào tạo nghề chưa hoàn thiện, chưa uất phát từ nhu cầu thực tế. - Gia Lai là một tỉnh nghèo, chưa có nhiều doanh nghiệp lớn có khả năng thu hút một lực lượng lớn lao động có k thuật vào làm việc, từ đó ảnh hưởng rất lớn đến công tác tuyển sinh và dạy nghề của các trường và giải quyết nghề tại địa phương. - Các cơ sở đào tạo nghề, trung tâm dạy nghề thành lập tràn lan
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Ảnh hưởng của văn học dân gian đối với thơ Tản Đà, Trần Tuấn Khải
26 p | 788 | 100
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ quản trị kinh doanh: Hoạch định chiến lược kinh doanh dịch vụ khách sạn tại công ty cổ phần du lịch - dịch vụ Hội An
26 p | 421 | 83
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ: Hoàn thiện công tác thẩm định giá bất động sản tại Công ty TNHH Thẩm định giá và Dịch vụ tài chính Đà Nẵng
26 p | 504 | 76
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Nghiên cứu thành phần hóa học của lá cây sống đời ở Quãng Ngãi
12 p | 542 | 61
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
26 p | 527 | 47
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Cải cách thủ tục hành chính ở ủy ban nhân dân xã, thị trấn tại huyện Quảng Xương, Thanh Hóa
26 p | 342 | 41
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Giải pháp tăng cường huy động vốn tại Ngân hàng thương mại cổ phần Dầu khí Toàn Cầu
26 p | 305 | 39
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng chương trình tích hợp xử lý chữ viết tắt, gõ tắt
26 p | 330 | 35
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Xây dựng ý thức pháp luật của cán bộ, chiến sĩ lực lượng công an nhân dân Việt Nam
15 p | 350 | 27
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật Việt Nam về hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán trong mối quan hệ với vấn đề bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư
32 p | 246 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị vốn luân chuyển đến tỷ suất lợi nhuận của các Công ty cổ phần ngành vận tải niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam
26 p | 286 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Phân tích và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác lập dự án đầu tư ở Công ty cổ phần tư vấn xây dựng Petrolimex
1 p | 114 | 10
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Tăng cường trách nhiệm công tố trong hoạt động điều tra ở Viện Kiểm sát nhân dân tỉnh Bắc Giang
26 p | 228 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Lý thuyết độ đo và ứng dụng trong toán sơ cấp
21 p | 220 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Phát triển thương hiệu Trần của Công ty TNHH MTV Ẩm thực Trần
26 p | 99 | 8
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật về quản lý và sử dụng vốn ODA và thực tiễn tại Thanh tra Chính phủ
13 p | 264 | 7
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Các cấu trúc đại số của tập thô và ngữ nghĩa của tập mờ trong lý thuyết tập thô
26 p | 232 | 3
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu tính chất hấp phụ một số hợp chất hữu cơ trên vật liệu MCM-41
13 p | 199 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn