intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Quảng Nam

Chia sẻ: Cuahapbia | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

12
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn là trên cơ sở phân tích thực trạng quản lý nhà nước về công tác Đào tạo nghề cho lao động nông thôn của tỉnh Quảng Nam thời gian qua, để đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác này trên địa bàn tỉnh Quảng Nam trong thời gian đến.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Quảng Nam

  1. ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ LÊ NGỌC ANH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834 04 10 Quảng Nam - Năm 2020
  2. Công trình được hoàn thành tại TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Ninh Thị Thu Thủy Phản biện 1: TS. Nguyễn Hiệp Phản biện 2: PGS.TS. Nguyễn Trọng Hoài Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 24 tháng 10 năm 2020. Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện trường Đại học Kinh tế
  3. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn là một nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của quá trình CNH-HĐH đất nước. Phát triển nhân lực là đặc trưng chủ yếu, cơ bản nhất của CNH-HĐH bởi vì con người là chủ thể, là yếu tố quyết định khả năng cạnh tranh của nền kinh tế. Vì vậy, nâng cao chất lượng của nguồn LĐNT, hình thành đội ngũ lao động kỹ thuật đủ về số lượng, mạnh về chất lượng là một đòi hỏi cấp thiết hiện nay. Một giải pháp quan trọng được lựa chọn đó là thực hiện ĐTN cho LĐNT với quan điểm chỉ đạo: “ĐTN cho LĐNT là sự nghiệp của Đảng, Nhà nước, của các cấp, các ngành và hội nh m nâng cao chất lượng LĐNT, đáp ứng y u cầu CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn.” Hội nghị Tỉnh ủy Quảng Nam lần thứ 6, khóa XX về nông nghiệp, nông dân, nông thôn tỉnh Quảng Nam đ ác định: Một trong những giải pháp quan trọng mang tính đột phá là thực hiện tốt công tác ĐTN cho LĐNT nh m giải quyết việc làm tại chỗ, tạo cơ hội chuyển đổi nghề nghiệp phù hợp với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn. Thực hiện chủ trương tr n, tỉnh Quảng Nam đ ban hành và triển khai thực hiện chính sách ĐTN cho LĐNT đạt được nhiều kết quả. B n cạnh đó, vẫn còn nhiều hạn chế, bất cập như: thiếu sự phối hợp giữa các sở, ngành trong triển khai thực hiện; việc ây dựng, quy hoạch, kế hoạch chưa sát với y u cầu thực tế và khả năng thực hiện; nguồn lực tài chính bố trí hàng năm luôn thấp hơn nhu cầu đăng ký học nghề của LĐNT, công tác kiểm định chất lượng GDNN còn nhiều hạn chế. Năm 2020, là năm cuối thực hiện Đề án ĐTN cho LĐNT theo
  4. 2 Quyết định số 1956/QĐ-TTg, do vậy cần phải tổng kết, đánh giá toàn diện công tác này. Qua đó đề ra giải pháp hoàn thiện là việc làm cần thiết nh m nâng cao hiệu quả, chất lượng thực hiện công tác ĐTN cho LĐNT giai đoạn 2021-2025. Từ những lý do n u tr n, tôi chọn đề tài “Quản lý nhà nƣớc về công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn trên địa bàn tỉnh Quảng Nam” làm Luận văn Thạc sĩ của mình. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu tổng quát Tr n cơ sở phân tích thực trạng QLNN về công tác ĐTN cho LĐNT của tỉnh Quảng Nam thời gian qua, để đề uất các giải pháp hoàn thiện công tác này tr n địa bàn tỉnh Quảng Nam trong thời gian đến. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận QLNN về ĐTN cho LĐNT. - Đánh giá thực trạng QLNN về ĐTN cho LĐNT tr n bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2016-2019. - Đề uất các giải pháp nh m hoàn thiện QLNN về ĐTN cho LĐNT tr n địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2021-2025. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Luận văn nghi n cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn li n quan đến QLNN về ĐTN cho LĐNT 3.2. Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi về nội dung: Luận văn nghi n cứu QLNN về ĐTN cho LĐNT tr n các khía cạnh tổ chức bộ máy; ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản, chính sách về ĐTN; ây dựng và tổ chức thực
  5. 3 hiện quy hoạch, kế hoạch về ĐTN; đánh giá kiểm định chất lượng ĐTN; Thanh tra, kiểm tra và ử lí các hành vi vi phạm trong công tác ĐTN cho LĐNT Trong đó, công tác ĐTN cho LĐNT chỉ tập trung vào ĐTN trình độ sơ cấp và đào tạo thường uy n dưới 3 tháng cho LĐNT. - Phạm vi về không gian: Các nội dung tr n được nghi n cứu tr n địa bàn tỉnh Quảng Nam. - Phạm vi về thời gian: Các số liệu đánh giá thực trạng thu thập giai đoạn 2016-2019. Các giải pháp đề uất cho giai đoạn 2021-2025 4. Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1. Phương pháp thu thập số liệu - Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Sử dụng số liệu trong ni n giám thống k , báo cáo tổng kết, các tài liệu, kết quả nghi n cứu đ được UBND tỉnh, các sở sở ngành trên địa bàn tỉnh Quảng Nam công bố. - Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: tiến hành điều tra b ng phiếu khảo sát (125 phiếu) đối với cán bộ làm công tác QLNN về ĐTN và cán bộ quản lý các cơ sở GDNN tr n địa bàn tỉnh tỉnh Quảng Nam. 4.2. Phương pháp phân tích - Phương pháp phân tích thống k . - Phương pháp thống k mô tả. - Phương pháp phân tích, tổng hợp. 5. Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và các phụ lục, nội dung chính của luận văn gồm có ba chương: - Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước trong đào tạo nghề cho lao động nông thôn.
  6. 4 - Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn tr n địa bàn tỉnh Quảng Nam. - Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Quảng Nam. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC TRONG ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1. KHÁI QUÁT VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN 1.1.1. Một số khái niệm a. Đào tạo nghề: theo Luật GDNN số 74/2014/QH13 “Đào tạo nghề nghiệp là hoạt động dạy và học nh m trang bị kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp cần thiết cho người học nghề để có thể tìm được việc làm hoặc tự tạo việc làm sau khi hoàn thành khóa học hoặc để nâng cao trình độ nghề nghiệp”. b. Lao động nông thôn: “LĐNT là những người thuộc lực lượng LĐNT và tham gia hoạt động trong hệ thống các ngành kinh tế nông thôn”. c. Đào tạo nghề cho lao động nông thôn: ĐTN cho LĐNT là hoạt động nh m nâng cao chất lượng nguồn LĐNT được thực hiện thông qua các chính sách hỗ trợ của nhà nước nh m khuyến khích LĐNT tham gia học nghề, giúp người học có được kiến thức, kỹ năng và thái độ nghề nghiệp, để họ có thể tìm được việc làm hoặc tự tạo việc làm sau đào tạo. d. Quản lý nhà nước về đào tạo nghề cho lao động nông thôn Theo tác giả QLNN về công tác ĐTN cho LĐNT: là sự tác động
  7. 5 của cơ quan trong bộ máy hành chính nhà nước, thực hiện vai trò định hướng, điều hành các hoạt động liên quan đến ĐTN cho LĐNT thông qua việc ban hành cơ chế, chính sách, hướng dẫn triển khai thực hiện chính sách nhằm hỗ trợ LĐNT tham gia học nghề để giải quyết việc làm tại chỗ, chuyển đổi ngành nghề nghiệp phù hợp với quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động, phát triển kinh tế nông thôn. 1.1.2. Đặc điểm của đào tạo nghề cho lao động nông thôn ảnh hƣởng đến công tác quản lý nhà nƣớc - Theo hình thức đào tạo, gồm: Đào tạo chính quy và Đào tạo thường xuyên. Theo mục ti u có 4 cấp độ: trình độ cao đẳng, trình độ trung cấp, trình độ sơ cấp và đào tạo dưới 3 tháng. - Đào tạo nghề cho LĐNT thuộc hệ thống GDNN và thực hiện theo các quy định pháp luật trong thực hiện Luật GDNN. - Đối tượng được hỗ trợ tham gia học nghề là LĐNT trong độ tuổi lao động, rất đa dạng về độ tuổi, sức khỏe, trình độ học vấn. - Hoạt động ĐTN cho LĐNT có sự hỗ trợ từ ngân sách nhà nước tập trung đào tạo trình độ sơ cấp và đào tạo dưới 3 tháng. 1.1.3. Vai trò của quản lý nhà nƣớc về đào tạo nghề cho lao động nông thôn. Ban hành chính sách, quy hoạch, kế hoạch về ĐTN cho LĐNT. Định hướng công tác ĐTN cho LĐNT gắn với chiến lược, kế hoạch phát triển KT-XH. Thực hiện phân cấp, phân quyền nh m tăng tính chủ động cho các địa phương, đơn vị trong thực hiện chính sách ĐTN cho LĐNT, đảm bảo chính sách thực hiện hiệu quả, đúng mục ti u. 1.2. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN
  8. 6 1.2.1. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc về đào tạo nghề cho lao động nông thôn Tổ chức bộ máy QLNN về ĐTN cho LĐNT là hệ thống các cơ quan nhà nước từ trung ương đến địa phương được tổ chức và hoạt động theo nguy n tắc chung, được quy định cụ thể về chức năng, nhiệm vụ trong triển khai thực hiện chính sách ĐTN cho LĐNT. Ti u chí đánh giá: Phân công chức năng nhiệm vụ của các bộ phận, từng người rõ ràng, hợp lý; Sự phối hợp giữa các bộ phận nhịp nhàng, hiệu quả; Số lượng, chất lượng đội ngũ làm công tác QLNN về ĐTN cho LĐNT các cấp. 1.2.2. Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản, chính sách về đào tạo nghề cho lao động nông thôn a. Ban hành văn bản, chính sách về đào tạo nghề cho LĐNT Chính sách ĐTN cho LĐNT được cụ thể hóa trong nhiều văn bản pháp luật, văn bản hành chính do Thủ tướng Chính phủ và cơ quan QLNN ban hành theo thẩm quyền, trình tự, thủ tục và hình thức nhất định nh m quy định, điều chỉnh các mối quan hệ giữa cơ quan QLNN các cấp và giữa cơ quan QLNN và với tổ chức, công dân tham gia hoạt động ĐTN cho LĐNT. Chính sách ĐTN cho LĐNT gồm: chính sách đối với người học nghề; chính sách đối với giáo vi n, người dạy nghề; chính sách đối với cơ sở tham gia ĐTN cho LĐNT. b. Tổ chức thực hiện chính sách về đào tạo nghề cho LĐNT Thực hiện chính sách ĐTN cho LĐNT bao gồm các hoạt động: Tuy n truyền, phổ biến chính sách; huy động nguồn lực và tổ chức các lực lượng để triển khai thực hiện chính sách; l nh đạo việc thực hiện để đạt được kết quả đặt ra; kiểm tra, giám sát việc thi hành chính sách đ ban hành; sơ kết, tổng kết rút kinh nghiệm.
  9. 7 Ti u chí đánh giá - Về công tác ban hành: Văn bản được ban hành đúng thẩm quyền, đúng trình tự, thủ tục; Nội dung phù hợp, kịp thời của chính sách, văn bản được ban hành. - Về công tác tổ chức thực hiện: Công tác chỉ đạo, hướng dẫn triển khai thực hiện; hình thức, nội dung tuy n truyền chính sách; số lượng đối tượng, số người nắm bắt được các văn bản, chính sách; Công tác sơ kết, tổng kết thực hiện chính sách. 1.2.3. Xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn a. Xây dựng quy hoạch, kế hoạch ĐTN cho LĐNT Quy hoạch, kế hoạch ĐTN cho LĐNT cần tập trung chủ yếu vào các nội dung: (1) Xác định mục ti u và ngành nghề đào tạo; (2) Phát triển cơ sở GDNN tham gia ĐTN cho LĐNT đảm bảo về quy mô, cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ đào tạo; (3) Phát triển chương trình, giáo trình đào tạo; (4) Phát triển đội ngũ nhà giáo đủ về số lượng, ngành nghề, đạt chuẩn về trình độ chuy n môn, nghiệp vụ; (5) Nguồn kinh phí cho việc triển khai thực hiện. b. Tổ chức thực hiện Việc triển khai thực hiện quy hoạch, kế hoạch ĐTN cho LĐNT do nhiều cấp, nhiều ngành cùng tham gia, phối hợp triển khai thực hiện. Việc triển khai được thực hiện theo nguy n tắc quản lý theo ngành và quản lý theo l nh thổ. Tiêu chí đánh giá - Quy hoạch, kế hoạch được ây dựng có căn cứ, đúng trình tự, thủ tục; tính phù hợp, khả thi với điều kiện thực tế. - Kết quả thực hiện từng nội dung trong quy hoạch, kế hoạch: tổng số LĐNT được hỗ trợ ĐTN; Số cơ sở tham gia ĐTN cho
  10. 8 LĐNT, quy mô và ngành nghề đào tạo; Phát triển chương trình, giáo trình; phát triển đội ngũ giáo vi n, người dạy nghề; Kết quả phân bổ và thực hiện giải ngân nguồn kinh phí. Hiệu quả đạt được. 1.2.4. Đánh giá kiểm định chất lƣợng giáo dục nghề nghiệp Kiểm định chất lượng là một công cụ hữu hiệu bảo đảm chất lượng đào tạo nh m đánh giá, ác định mức độ thực hiện mục ti u, chương trình, nội dung, phương pháp đào tạo đối với cơ sở GDNN. Hình thức thực hiện: tự kiểm định định kỳ hàng năm và thực hiện kiểm định ngoài. Tiêu chí đánh giá: Số cơ sở ĐTN thực hiện tự kiểm định định kỳ hàng năm; số cơ sở được kiểm định ngoài; Số cơ sở được cấp Giấy chứng nhận đạt ti u chuẩn kiểm định chất lượng; Số cơ sở bị thu hồi Giấy chứng nhận đạt ti u chuẩn kiểm định chất lượng; Công tác công khai các thông tin kiểm định chất lượng. 1.2.5. Thanh tra, kiểm tra và xử lí các hành vi vi phạm pháp luật trong công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn. Thanh tra, kiểm tra nh m nắm bắt tình hình thực hiện các quy định về ĐTN cho LĐNT; phát hiện những khó khăn, vướng mắc và kịp thời khắc phục; giải quyết các khiếu nại, tố cáo. Xử lí các hành vi vi phạm: Việc ử lý hành vi vi phạm tùy thuộc vào tính chất mức độ vi phạm mà bị ử lý kỷ luật, ử lý vi phạm hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự. Tiêu chí đánh giá: Số lượng các cuộc thanh tra, kiểm tra; Số lượng cơ sở ĐTN được thanh tra, kiểm tra; Năng lực của cán bộ làm công tác thanh tra, kiểm tra; Số vụ sai phạm, khuyết điểm được thanh tra, kiểm tra phát hiện; Số vụ vi phạm được ử lý. 1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN.
  11. 9 1.3.1. Điều kiện tự nhi n, kinh tế, hội của địa phương Điều kiện tự nhi n, khí hậu, thời tiết, ... khác nhau tạo n n thổ nhưỡng khác nhau, phong tục, tập quán sản uất khác nhau giữa các vùng miền. Đào tạo nhóm nghề nông nghiệp gắn với phát triển sản uất nông nghiệp là thế mạnh của địa phương, đào tạo nhóm nghề phi nông nghiệp gắn với thế mạnh về vị trí địa lý, tài nguy n thi n nhi n và định hướng phát triển công nghiệp, thương mại, dịch vụ. Kinh tế hội phát triển mang lại các điều kiện về nguồn lực đầu tư, tạo sự chuyển dịch cơ cấu lao động. B n cạnh đó, quá trình thu hút đầu tư hình thành nhiều khu, cụm công nghiệp cần diện tích đất đai lớn và thu hút một lượng lớn lao động có tay nghề. 1.3.2. Nhân tố thuộc về cơ sở đào tạo Năng lực của cơ sở ĐTN phụ thuộc chủ yếu: cơ sở vật chất, thiết bị, phương tiện đào tạo; chương trình, giáo trình; đội ngũ nhà giáo. 1.3.3. Nhân tố thuộc về đối tƣợng học nghề LĐNT tham gia học nghề rất đa dạng, nhiều độ tuổi, trình độ học vấn,… n n nhu cầu học nghề rất khác nhau. Ý thức của người học nghề quyết định rất lớn đến sự thành công, thất bại trong công tác ĐTN cho LĐNT. 1.4. KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LĐNT CỦA MỘT SỐ ĐỊA PHƢƠNG 1.4.1. Kinh nghiệm của tỉnh Quảng Bình 1.4.2. Kinh nghiệm của tỉnh Quảng Ninh 1.4.3. Kinh nghiệm của tỉnh Đồng Nai 1.4.4. Những bài học kinh nghiệm rút ra cho tỉnh Quảng Nam.
  12. 10 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM 2.1. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI TỈNH QUẢNG NAM 2.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên Quảng Nam là một tỉnh ven biển miền Trung, có diện tích tự nhiên 10.574 km2, có 09 huyện miền núi và 09 huyện đồng b ng. Có vị trí địa lý, nguồn tài nguy n thi n tương đối đa dạng và phong phú, là địa bàn thích hợp để thúc đẩy phát triển một nền kinh tế đa dạng, cân đối hài hòa giữa công nghiệp, các ngành dịch vụ và các ngành nông nghiệp. Sự phát triển của các ngành kinh tế này sẽ dẫn đến hình thành nhu cầu lao động đa dạng về ngành nghề, trình độ đào tạo. 2.1.2. Đặc điểm về kinh tế - xã hội a. Tăng trưởng và cơ cấu kinh tế: Kinh tế tỉnh Quảng Nam tăng trưởng li n tục và khá đồng đều ở tất cả lĩnh vực của nền kinh tế. Quy mô GDP của nền kinh tế năm 2019 ước đạt tr n 99.325 tỷ đồng, GRDP bình quân đầu người đạt 66,3 triệu đồng; thu ngân sách và chi thường uy n tăng li n tục qua các năm. b. Dân số và nguồn nhân lực: Năm 2019, dân số tỉnh Quảng Nam là 1.497.202 người với 37 tộc người, 74,6% dân số sống ở khu vực nông thôn. Lực lượng lao động là 897.144 người, trong đó lao động đang làm việc là 872.392 người chiếm tỷ lệ 97,24%. Cơ cấu lao động có u hướng di chuyển từ nông thôn ra thành thị và chuyển dịch mạnh từ lĩnh vực nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ. c. Cơ sở hạ tầng: Cơ sở hạ tầng của tỉnh Quảng Nam được đầu
  13. 11 tư tương đối đồng bộ. Các tuyển đường bộ giao thông huyết mạch được đầu tư nâng cấp và mở rộng; hệ thống đường sắt, đường bi n, đường hàng không cũng được tăng cường đầu tư và đang dần hoàn thiện. Đ hình thành Khu kinh tế mở Chu Lai và nhiều khu, cụm công nghiệp tr n địa bàn tỉnh. Quá trình hoàn thiện cơ sở hạ tầng, thu hút đầu tư sẽ quyết định quy mô, tốc độ cũng như tính chất của cung - cầu nguồn lao động. 2.1.3. Đặc điểm của hệ thống đào tạo nghề tỉnh Quảng Nam a. Mạng lưới cơ sở đào tạo nghề: giai đoạn 2016-2019 có sự thay đổi về số lượng và cơ cấu hệ thống. Năm 2019, tr n địa bàn tỉnh có 37 cơ sở GDNN, trong đó: 08 trường cao đẳng, 08 trường trung cấp, 10 trung tâm GDNN, 11 cơ sở có tham gia hoạt động GDNN. b. Quy mô tuyển sinh đào tạo: Giai đoạn 2016-2019, quy mô tuyển sinh tăng qua từng năm, ngành nghề đào tạo được mở rộng. Số người học trình độ sơ cấp và dưới 3 tháng tăng đáng kể. c. Đội ngũ cán bộ quản lý, nhà giáo GDNN: Tổng số cán bộ quản lý, nhà giáo năm 2019 là 1.532 người, trong đó số lượng giáo vi n, người dạy nghề có 1.414 người: đạt chuẩn về trình độ sư phạm 1.308 người, về tin học và công nghệ thông tin 1.220 người, về ngoại ngữ 1.275 người; về kỹ năng nghề 75 người. 2.1.4. Đặc điểm của ngƣời học nghề. Phần lớn lao động tham gia học nghề của tỉnh thuộc các nhóm đối tượng chính sách, đối tượng yếu thế, đặc thù khó khăn về kinh tế. Số lượng người học tại các cơ sở GDNN tr n địa bàn tỉnh còn rất thấp so tiềm năng và mục ti u đề ra. 2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG NAM GIAI ĐOẠN 2016-2019
  14. 12 2.2.1. Thực trạng tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc về đào tạo nghề cho lao động nông thôn UBND TỈNH SỞ SỞ CÁC SỞ, CÁC TỔ CHỨC NGÀNH KHÁC CHÍNH TRỊ X.HỘI NN&PTNT LĐ-TB&XH CẤP TỈNH UBND CẤP HUYỆN PHÒNG PHÒNG CÁC TỔ CHỨC CÁC PHÒNG, CHÍNH TRỊ X.HỘI NN&PTNT/ LĐ-TB&XH BAN KHÁC CẤP HUYỆN KINH TẾ UBND CẤP XÃ Hình 2.2. Sơ đồ tổ chức bộ máy QLNN về ĐTN cho LĐNT tỉnh Quảng Nam Tổ chức bộ máy QLNN về ĐTN cho LĐNT của tỉnh Quảng Nam được thực hiện thống nhất từ tỉnh đến xã. UBND các cấp là cơ quan quản lý chung, ngành Lao động - TB&XH, ngành NN&PTNT là những cơ quan chuy n môn giúp UBND hướng dẫn, quản lý về công tác ĐTN cho LĐNT theo nhóm nghề phi nông nghiệp và nhóm nghề nông nghiệp. Các cơ quan khác phối hợp thực hiện theo chức năng, nhiệm vụ được phân công. Kết quả khảo sát cho thấy: các nội dung về tổ chức bộ máy QLNN về ĐTN cho LĐNT tỉnh Quảng Nam được tổ chức tương đối tốt. Tuy nhi n, nội dung phối hợp trong thực hiện chức năng, nhiệm
  15. 13 vụ giữa các sở, ngành còn nhiều hạn chế. 2.2.2. Thực trạng ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản, chính sách về đào tạo nghề cho lao động nông thôn. a. Công tác ban hành văn bản, chính sách về ĐTN cho LĐNT: Giai đoạn 2016-2019, tỉnh Quảng Nam đ ban hành 01 Nghị quyết, 05 quyết định và 01 hướng dẫn li n ngành quy định bổ sung các cơ chế, chính sách về ĐTN cho LĐNT. H ng năm, các sở, ngành, địa phương ban hành nhiều văn bản chỉ đạo, hướng dẫn triển khai thực hiện chính sách ĐTN cho LĐNT tr n địa bàn. Kết quả khảo sát: tất cả các biến điều tra đều có mức đánh giá tốt từ 54,4% trở l n và rất tốt từ 17,6% trở l n. Chính sách được ban hành đúng quy định và phù hợp với tình hình thực tế của địa phương. - Công tác tuyên truyền thực hiện các văn bản, chính sách về đào tạo nghề cho lao động nông thôn: Tổ chức bồi dưỡng, tập huấn cho tr n 3.300 lượt cán bộ các cấp, 312.000 lượt người được tư vấn lựa chọn nghề và việc làm; phát hành 94.000 cẩm nang, tờ rơi tuy n truyền; 151 tin bài tr n Báo, Đài. Kết quả khảo sát cho thấy công tác tuy n truyền của tỉnh Quảng Nam được đánh giá tương đối tốt (mức đánh giá tốt từ 52,8% đến 56,8%, rất tốt từ 14,4% đến 16,8%). Công tác sơ kết, tổng kết và khen thưởng mức đánh giá thấp hơn (chưa tốt 24,8%, bình thường 45,6%). 2.2.3. Thực trạng xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch đào tạo nghề cho lao động nông thôn. a. Công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch ĐTN cho LĐNT. Nội dung quy hoạch, kế hoạch tập trung chủ yếu vào các nội dung sau: Hỗ trợ lao động nông thôn học nghề; phát triển mạng lưới cơ sở GDNN; phát triển chương trình, giáo trình; phát triển đội ngũ giáo vi n, người dạy nghề; nguồn kinh phí triển khai thực hiện.
  16. 14 b. Tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch ĐTN cho LĐNT - Kết quả hoạt động hỗ trợ lao động nông thôn học nghề Bảng 2.8. Kết quả ĐTN cho LĐNT giai đoạn 2016-2019 ĐVT: Người Năm Năm Năm Năm Tổng TT Nội dung 2016 2017 2018 2019 cộng Tổng số 4.347 4.633 4.988 5.856 19.824 1 Chia theo chính sách 1.1 Quyết định 494 3.824 3.602 3.968 3.972 15.366 1.2 Quyết định 3577 523 1.031 1.020 1.885 4.458 2 Chia theo lĩnh vực 2.1 Nông nghiệp 1.841 1.900 2.099 2.000 7.840 2.2 Phi nông nghiệp 2.506 2.733 2.889 3.856 11.984 3 Chia theo đối tượng Người thuộc diện hưởng 3.1 chính sách ưu đ i người 513 613 343 354 1.823 có công với cách mạng 3.2 Người dân tộc thiểu số 1.036 1.275 1.978 2.669 6.958 3.3 Người thuộc hộ nghèo 575 617 573 591 2.356 Người thuộc hộ gia đình 3.4 147 224 104 147 622 bị thu hồi đất 3.5 Người khuyết tật 40 12 0 0 52 4.6 Người thuộc hộ cận nghèo 253 353 573 590 1,770 4.7 LĐNT khác 1.783 1.539 1.417 1.505 6.254 Nguồn: Sở Lao động - TB&XH tỉnh Quảng Nam - Phát triển mạng lưới cơ sở GDNN tham gia ĐTN cho LĐNT: đến năm 2019 có 18 cơ sở với tổng quy mô tuyển sinh là hơn 4.000
  17. 15 chỉ ti u/năm trình độ sơ cấp, 5.500 chỉ ti u/năm đào tạo dưới 3 tháng. - Xây dựng chương trình đào tạo: đ tổ chức đặt hàng bi n soạn mới 11 bộ chương trình trình độ sơ cấp và đào tạo dưới 3 tháng. Hướng dẫn các cơ sở định kỳ thực hiện rà soát, chỉnh sửa chương trình đào tạo. - Phát triển đội ngũ giáo vi n: Tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm: 149 người, Kỹ năng dạy học: 91 người, chuy n môn, kỹ năng nghề: 279 người. Tỷ lệ giáo vi n đạt chuẩn về sư phạm 80,33%. - Nguồn kinh phí: Nguồn ngân sách phân bổ thực hiện Giai đoạn 2016-2019 là 46,933 tỷ đồng. Tỷ lệ giải ngân nguồn kinh phí theo Quyết định 494 khoảng 90%, Quyết định 3577 khoảng 72,46%. Kết quả khảo sát cho thấy các nội dung thực hiện qui hoạch, kế hoạch về ĐTN được đánh giá tốt (tổng mức tốt và rất tốt tr n 50%). Tuy nhi n, có một tỷ lệ lớn đánh giá chưa tốt công tác điều tra, khảo sát nhu cầu học nghề của LĐNT (chưa tốt 13,6%, bình thường 36%). 2.2.4. Thực trạng công tác đánh giá kiểm định chất lƣợng Số lượng cơ sở GDNN thực hiện tự kiểm định có tăng từng năm, tuy nhi n có rất ít cơ sở thực hiện (năm 2019, chỉ có 10/37 cở sở thực hiện, đạt tỷ lệ 27,03%). Chưa thực hiện công khai kết quả tự kiểm định. Chưa có cơ sở nào thực hiện kiểm định ngoài. Đa số các ý kiến đều đánh giá chưa tốt công tác kiểm định chất lượng. Mức độ đánh giá chưa tốt từ 16,80% đến 25,60%, bình thường từ 48% đến 60%. Có rất ít ý kiến đánh giá tốt và rất tốt. 2.2.5. Công tác thanh tra, kiểm tra và xử lí các hành vi vi phạm pháp luật trong công tác đào tạo nghề cho LĐNT Giai đoạn 2016-2020, tổ chức thanh tra tại 02 cơ sở ĐTN cho LĐNT. Định kỳ mỗi năm tần suất kiểm tra do cấp tỉnh thực hiện 2 lần/huyện, 1 lần/cơ sở đào tạo; cấp huyện, thực hiện 3 lần/lớp.
  18. 16 Kết quả khảo sát đánh giá tương đối tốt công tác thanh tra, kiểm tra về ĐTN cho LĐNT. Các nội dung đều có tổng mức đánh giá tốt và rất tốt tr n 50% ý kiến được khảo sát. Từ năm 2016 đến nay không ảy ra trường hợp vi phạm nổi cộm trong ĐNT cho LĐNT. 2.3. ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LĐNT TỈNH QUẢNG NAM 2.3.1. Những kết quả đạt đƣợc - Đ có sự chuyển biến tích cực trong nhận thức về công tác ĐTN cho LĐNT đối với sự phát triển KT-XH của địa phương. - Tổ chức bộ máy QLNN về ĐTN cho LĐNT được kiện toàn ở các cấp. Có sự tham gia của hội, đoàn thể trong quá trình thực hiện. - LĐNT được hỗ trợ học nghề tăng dần qua các năm, các đối tượng thuộc diện ưu ti n chiếm tỷ lệ lớn. Tỷ lệ lao động có việc làm sau đào tạo tr n 85%. - Giáo vi n, người dạy nghề tham gia ĐTN cho LĐNT được hỗ trợ đào tạo chuẩn hóa nghiệp vụ sư phạm, chuyên môn nghiệp vụ. - Công tác kiểm tra, giám sát được các cấp quan tâm, thực hiện thường uy n, không ảy ra sai phạm lớn trong giai đoạn 2016-2019. 2.3.2. Những hạn chế - Tổ chức bộ máy QLNN về ĐTN cho LĐNT của tỉnh thiếu sự phối hợp trong thực hiện nhiệm vụ giữa các sở ngành. - Công tác ây dựng quy hoạch, kế hoạch rất ít có sự tham gia bàn bạc giữa các cấp, các ngành, thiếu khoa học. - Thiếu hụt giáo viên, người dạy nghề ở các ngành nghề truyền thống, ngành nghề đang có nhu cầu tuyển dụng nhiều lao động. - Nguồn kinh phí được phân bổ luôn thấp hơn nhu cầu đăng ký học nghề; đầu tư cơ sở vật chất, thiết bị đào tạo bị cắt giảm. - Chưa thực hiện tốt công tác kiểm định chất lượng đào tạo.
  19. 17 2.3.3. Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế. - Bộ máy QLNN về ĐTN cho LĐNT bị phân chia nhiều ngành cùng quản lý, chồng chéo trong thực hiện nhiệm vụ; cán bộ cấp huyện, thiếu ổn định lại ki m nhiệm nhiều lĩnh vực khác nhau. - Việc ây dựng quy hoạch, kế hoạch ĐTN cho LĐNT vẫn còn máy móc, rập khuôn và chủ yếu theo kế hoạch, chỉ ti u cấp tr n giao. - Chưa khuyến khích được nhiều doanh nghiệp tham gia ĐTN cho LĐNT. Thiếu hụt cục bộ giáo viên tham gia ĐTN cho LĐNT. - Ngân sách tỉnh không hỗ trợ thực hiện kiểm định. Chưa có quy định về khung giá dịch vụ kiểm định chất lượng GDNN. CHƢƠNG 3 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TỈNH QUẢNG NAM 3.1. QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, ĐỊNH HƢỚNG HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI TỈNH QUẢNG NAM 3.1.1. Quan điểm “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn có vị trí chiến lược lâu dài và là nhiệm vụ ưu ti n hàng đầu trong sự nghiệp phát triển KT-XH của đất nước ta”. Tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách, tập trung nguồn lực đầu tư trong đó có chính sách ĐTN cho LĐNT. Thực hiện đổi mới và nâng cao chất lượng ĐTN cho LĐNT cần chú trọng cả quy mô, cơ cấu và chất lượng đào tạo. Quy hoạch, kế hoạch ĐTN cho LĐNT được ây dựng tr n cơ sở kế thừa và phát huy những kinh nghiệm và thành tựu đ đạt được; đồng thời phải uất phát từ nhu cầu của người học, nhu cầu sử dụng
  20. 18 lao động của doanh nghiệp và phù hợp với kế hoạch phát triển KT- XH của địa phương. ĐTN cho LĐNT là nhiệm vụ của cả hệ thống chính trị, là trách nhiệm của cấp ủy đảng, chính quyền, trước hết là của ngành Lao động - TB&XH các cấp, của người dân và toàn hội. 3.1.2. Mục tiêu: Tiếp tục hoàn thiện các cơ chế, chính sách phát triển nguồn nhân lực nông thôn, nâng cao chất lượng và hiệu quả ĐTN. Tập trung đào tạo chuyển đổi ngành nghề, tạo việc làm cho LĐNT nh m ứng phó với những biến đổi do tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0. Tỷ lệ lao động qua đào tạo có việc làm hoặc làm việc cũ nhưng năng suất và thu nhập cao hơn là 90%. 3.1.3. Định hƣớng Đổi mới cơ chế QLNN về công tác ĐTN cho LĐNT theo hướng tăng tính chủ động cho địa phương. Thực hiện tốt cơ chế phối hợp giữa các sở, ngành, địa phương. Tăng cường nâng cao nhận thức về tầm quan trọng, vai trò của công tác ĐTN cho LĐNT. Hình thành nhiều k nh tiếp nhận thông tin phản ánh về thực trạng ĐTN cho LĐNT tr n địa bàn. Thực hiện công khai hóa nguồn lực đầu tư nh m nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn vốn. Phát triển mạng lưới, nâng cao năng lực cơ sở tham gia ĐTN cho LĐNT. Thực hiện tốt công tác kiểm định chất lượng GDNN Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, không để ảy ra sai phạm kéo dài trong hoạt động ĐTN cho LĐNT. 3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐÀO TẠO NGHỀ CHO LAO ĐỘNG NÔNG THÔN TẠI TỈNH QUẢNG NAM TRONG THỜI GIAN ĐẾN
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2