intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

9
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng công tác QLNN về môi trường, luận văn Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Đà Nẵng" đề xuất được các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác QLNN về môi trường trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản lý kinh tế: Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

  1. ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN THỊ THANH MAI QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ MÔI TRƢỜNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 8.34.04.10 Đà Nẵng - Năm 2022
  2. Công trình được hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS. Lê Dân Phản biện 1: TS. Ninh Thị Thu Thủy Phản biện 2: TS. Nguyễn Chín Luận văn được bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản lý kinh tế họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 09 tháng 07 năm 2022 Có thể tìm hiểu luận văn tại:  Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng.  Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng.
  3. 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Môi trường ngày càng trở thành vấn đề nóng của thời đại, của toàn cầu, ảnh hưởng ngày càng lớn đến phát triển kinh tế bền vững, đến chất lượng cuộc sống, sức khỏe của nhân dân. Từ trước đến nay, Đảng và nhà nước ta luôn coi trọng công tác QLNN về môi trường, đây là nội dung cơ bản không thể tách rời trong đường lối, chủ trương và kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của tất cả các cấp, các ngành; là cơ sở quan trọng bảo đảm sự phát triển bền vững, thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước. Thành phố Đà Nẵng là thành phố thuộc địa bàn kinh tế trọng điểm của miền Trung, điểm nhấn phát triển kinh tế - xã hội trong cả nước. Trong thời kỳ hội nhập, thành phố Đà Nẵng đã đạt được nhiều thành tựu và có những đóng góp to lớn vào công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước. Song cũng chính trong quá trình ấy đã phát sinh rất nhiều vấn đề tác động đến môi trường nói chung và môi trường thành phố nói riêng. Tại thành phố Đà Nẵng, hoạt động QLNN về môi trường đã và đang được ngày càng chú trọng, đồng thời đạt được những kết quả tích cực nhất định, tuy nhiên vẫn còn có những bất cập cần khắc phục như: một số nơi nhận thức của các cấp ủy đảng, chính quyền, đoàn thể và người dân về bảo vệ môi trường chưa đầy đủ, chưa chuyển thành ý thức và hành động cụ thể, thường xuyên. Vẫn còn khoảng cách lớn giữa nhận thức và hành động, giữa cam kết và thực hiện trong bảo vệ môi trường. Với những thực tiễn, mục đích và những lý do nêu trên, tác giả chọn đề tài: “Quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Đà Nẵng” để làm luận văn thạc sỹ quản lý kinh tế.
  4. 2 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu tổng quát Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng công tác QLNN về môi trường để đề xuất được các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác QLNN về môi trường trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa các vấn đề lý luận liên quan đến môi trường và QLNN về môi trường. - Đánh giá thực trạng QLNN về môi trường trên địa thành phố Đà Nẵng; chỉ ra thành công, tồn tại và nguyên nhân. - Đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế những tồn tại, hoàn thiện công tác QLNN về môi trường trên địa bàn thành phố Đà Nẵng trong thời gian tới. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu những vấn đề lý luận và thực tiễn của công tác QLNN về môi trường trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu công tác QLNN về môi trường tại thành phố Đà Nẵng. + Về không gian: Các nội dung QLNN về môi trường được nghiên cứu trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. + Về thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu trên cơ sở thông tin và tư liệu trong giai đoạn từ năm 2015 - 2020. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu - Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp: Các số liệu thứ cấp được thu thập từ các cơ quan quản lý nhà nước của thành phố, ngành có liên quan. - Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp: Dữ liệu sơ cấp được
  5. 3 thu thập thông qua việc điều tra khảo sát. (Có phiếu khảo sát kèm theo). 4.2. Phƣơng pháp phân tích - Phương pháp phân tích, tổng hợp: Sau khi thu thập số liệu khảo sát và dữ liệu thứ cấp, luận văn sẽ phân tích các số liệu đó để đánh giá tình hình, chuyển biến trong công tác quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường trong giai đoạn từ 2015-2020 trên địa bàn thành phố Đà Nẵng và tổng hợp, đưa ra kết luận, đánh giá về công tác này. - Phương pháp so sánh được sử dụng đánh giá hiện trạng môi trường, tình hình bảo vệ môi trường và hoạt động QLNN trong lĩnh vực bảo vệ môi trường của thành phố Đà Nẵng. 5. Bố cục đề tài Phần nội dung của đề tài bao gồm 3 chương: Chương 1.Cơ sở lý luận về quản lý nhà nước về môi trường. Chương 2.Thực trạng công tác quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Chương 3. Các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. 6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ MÔI TRƢỜNG 1.1. KHÁI QUÁT VỀ MÔI TRƢỜNG VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ MÔI TRƢỜNG 1.1.1. Một số vấn đề chung về môi trƣờng a. Khái niệm môi trường Theo điều 3, Luật Bảo vệ môi trường năm 2014, khái niệm về môi trường được hiểu như sau: “Môi trường là hệ thống các yếu tố vật chất tự nhiên và nhân tạo có tác động đối với sự tồn tại và phát triển của con người và sinh vật.”
  6. 4 b. Phân loại môi trường Phân loại theo chức năng môi trường sống chia làm 3 loại: Môi trường tựu nhiên, môi trường xã hội, môi trường nhân tạo. c. Chức năng của môi trường - Môi trường là không gian sống của con người - Môi trường là nơi cung cấp tài nguyên cho con người - Môi trường là nơi chứa đựng chất thải - Môi trường là nơi giảm nhẹ các tác động có hại của thiên nhiên tới con người và sinh vật trên trái đất. - Môi trường là nơi lưu trữ và cung cấp thông tin. 1.1.2. Khái niệm và một số nội dung liên quan đến quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng a. Khái niệm quản lý nhà nước về môi trường b. Đối tượng quản lý nhà nước về môi trường c. Công cụ quản lý nhà nước về môi trường 1.1.3. Nguyên tắc quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng 1.1.4. Vai trò của công tác quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng 1.2. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ MÔI TRƢỜNG 1.2.1. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng a. Về tổ chức bộ máy quản lý Tổ chức bộ máy nhà nước về môi trường là một cơ cấu quản lý về khía cạnh môi trường của cấu trúc quản lý tổng thể của một tổ chức, bao gồm các phương pháp tổ chức, các thủ tục, nguồn nhân lực, vật lực và những trách nhiệm…đủ khả năng thực thi trong suốt quá trình hoạt động của tổ chức. b. Tiêu chí đánh giá: - Thứ nhất, chất lượng đội ngũ cán bộ làm công tác QLNN về môi trường. - Thứ hai, có sự phối hợp, thống nhất giữa các các sở, ngành
  7. 5 khác có liên quan. - Thứ ba, công tác cải cách thủ tục hành chính về lĩnh vực tài nguyên và môi trường. 1.2.2. Xây dựng và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trƣờng a. Ban hành Luật và các văn bản pháp quy dưới luật: Trách nhiệm của UBND cấp tỉnh trong công tác ban hành Luật và các văn bản pháp quy dưới luật như sau: “xây dựng, ban hành theo thẩm quyền văn bản quy phạm pháp luật, chính sách, chương trình, quy hoạch, kế hoạch về bảo vệ môi trường”. b. Tiêu chí đánh giá: Thứ nhất, về hình thức: văn bản quản lý nhà nước phải được soạn thảo thông qua kỹ thuật lập quy và đạt yêu cầu theo các quy định về hình thức. Thứ hai, về nội dung: văn bản quản lý nhà nước phải phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội, điều kiện phát triển của địa phương. Thứ ba, văn bản quản lý nhà nước phải thể hiện trọn vẹn và ghi nhận đầy đủ ý chí, quyền lợi của nhân dân. Thứ tư, hệ thống văn bản pháp luật phải đảm bảo tính toàn diện, đồng bộ, khả thi, công khai, minh bạch. 1.2.3. Tổ chức thực hiện pháp luật, chiến lƣợc, chƣơng trình, kế hoạch và nhiệm vụ về bảo vệ môi trƣờng. a. Nội dung công tác tổ chức thực hiện pháp luật, chiến lược, chương trình, kế hoạch và nhiệm vụ về bảo vệ môi trường. Nhằm thực hiện chính sách phát triển kinh tế – xã hội đi đôi với bảo vệ môi trường, thành phố đã tiến hành xây dựng và triển khai hiệu quả, nghiêm khắc các chiến lược, chương trình, kế hoạch và nhiệm vụ về bảo vệ môi trường như: ban hành các nhiệm vụ trọng tâm, nhiệm vụ chủ yếu hằng năm đối với các sở ban, ngành làm cơ
  8. 6 sở để đề xuất, lên kế hoạch thực hiện các chương trình, các hoạt động nhằm hướng tới giải quyết những tồn đọng, điểm hạn chế trọng công tác bảo vệ môi trường, đồng thời nêu ra các giải pháp để giữ gìn, cải thiện và bảo vệ môi trường tự nhiên. b. Tiêu chí đánh giá: - Thứ nhất, số lượng hộ gia đình tham gia đăng ký bản cảm kết bảo vệ môi trường. - Thứ hai, các kênh tuyên truyền phổ biến pháp luật như tuyên truyền miệng, truyền thanh cơ sở, truyền thông thông tin, các câu lạc bộ về bảo vệ môi trường. - Thứ ba, các kế hoạch và nhiệm vụ bảo vệ môi trường. 1.2.4. Cấp, gia hạn, thu hồi giấy phép, giấy chứng nhận về bảo vệ môi trƣờng a. Nội dung công tác cấp, gia hạn, thu hồi giấy phép, giấy chứng nhận về bảo vệ môi trường: Giấy phép môi trường là một công cụ quản lý có tính thống nhất và pháp lý cao để giám sát, kiểm tra, thanh tra hoạt động bảo vệ môi trường đối với các dự án trong giai đoạn thực hiện (xây dựng, vận hành thử nghiệm, vận hành thương mại) và các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ đang hoạt động. b. Tiêu chí đánh giá: - Thứ nhất, tính hợp pháp, hợp lý và tính cần thiết. - Thứ hai, thủ tục gia hạn, cấp, thu hồi giấy phép, giấy chứng nhận về bảo vệ môi trường có số lượng đối tượng tuân thủ lớn, tần suất thực hiện cao. - Thứ ba, công tác Thực hiện thanh tra, kiểm tra giám sát của cơ quan nhà nước có thẩm quyền đối với hoạt động bảo vệ môi trường đối với các đơn vị xin cấp và đã được cấp giấy phép, giấy chứng nhận về bảo vệ môi trường.
  9. 7 1.2.5. Giám sát, thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật và xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trƣờng a. Nội dung công tác giám sát, thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật và xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường: b. Tiêu chí đánh giá: - Thứ nhất, về công tác thanh tra, kiểm tra. - Thứ hai, về công tác tiếp dân, xử lý vi phạm. 1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ MÔI TRƢỜNG 1.3.1. Các yếu tố bên trong a. Năng lực của nền quản lý nhà nước, tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị b. Sự tham gia và ủng hộ của người dân 1.3.2. Các yếu tố bên ngoài a. Điều kiện tự nhiên b. Đặc điểm kinh tế - xã hội c. Công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước và tăng trưởng kinh tế 1.4. KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ MÔI TRƢỜNG 1.4.1. Kinh nghiệm Quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng của TP. Hà Nội. 1.4.2. Kinh nghiệm Quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng của Tp. Hồ Chí Minh. 1.4.3. Bài học đối với thành phố Đà Nẵng trong công tác quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng KẾT LUẬN CHƢƠNG 1
  10. 8 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ MÔI TRƢỜNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1. HIỆN TRẠNG CHẤT LƢỢNG MÔI TRƢỜNG TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1.1. Môi trƣờng nƣớc a. Hệ thống sông ngòi, ao hồ Hiện nay, chất lượng môi trường nước mặt, nước ngầm trên địa bàn thành phố Đà Nẵng đang có dấu hiệu bị ô nhiễm. b. Biển, bờ biển Những năm gần đây, tình trạng ô nhiễm nước biển ven bờ và nước mặt gây nền nhiều ảnh hưởng đến đời sống nhân dân cũng như sự phát triển kinh tế xã hội của toàn thành phố. Bảng 2.3: Thống kê các trạm xử lý nước thải TT Trạm xử lý Công suất Công nghệ xử lý 1 Hòa Xuân 60.000 m3/ngđ Công nghệ xử lý nước thải theo mẻ SBR 2 Phú Lộc 40.000 m3/ngđ Công nghệ xử lý nước thải theo mẻ SBR 3 Ngũ Hành Sơn 11.600 m3/ngđ Công nghệ kỵ khí 4 Sơn Trà 25.500 m3/ngđ Công nghệ AO 5 Hòa Cường 30.000 m3/ngđ Công nghệ kỵ khí (Nguồn: Báo cáo hiện trạng hạ tầng kỹ thuật của sở TN&MT Đà Nẵng giai đoạn 2015-2020) 2.1.2. Môi trƣờng không khí Chất lượng môi trường không khí của thành phố thời gian qua đã được cải thiện đáng kể. 2.1.3. Môi trƣờng đất Thành phố đang đối mặt với nguy cơ ô nhiễm môi trường đất
  11. 9 nghiêm trọng, ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng cuộc sống người dân. Biểu đồ 2.1: Khối lượng chất thải rắn thu gom hằng ngày giai đoạn 2015-2020 2.1.4. Ảnh hƣởng của chất lƣợng môi trƣờng đến công tác quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng tại thành phố Đà Nẵng 2.2. ẢNH HƢỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ MÔI TRƢỜNG CỦA THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.2.1. Các yếu tố bên trong a. Năng lực của nền quản lý nhà nước, tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị - Cơ cấu bộ máy tổ chức, nhiệm vụ và quyền hạn của UBND thành phố Đà Nẵng: - Phân tích cơ cấu bộ máy quản lý nhà nước về môi trường ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước về môi trường tại thành phố Đà Nẵng: b. Sự tham gia và ủng hộ của người dân Từ những hoạt động thiết thực gắn liền với đời sống, sự đồng lòng, ủng hộ, hợp tác của người dân góp phần nâng cao, lan tỏa nhận thức của cong người trong công tác bảo vệ môi trường, đồng thời mang lại nhiều hiệu quả rõ rệt và thiết thực. 2.2.2. Các yếu tố bên ngoài a. Điều kiện tự nhiên
  12. 10 - Vị trí địa lý - Khí hậu và địa hình - Phân tích đặc điểm tự nhiên ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước về môi trường tại thành phố Đà Nẵng: - Tình hình kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng: Bảng 2.6: Tình hình kinh tế xã hội thành phố Đà Nẵng 2015 – 2020 Đơn vị tính: tỷ đồng Năm 2015 2016 2017 2018 2019 2020 I. Tổng sản phẩm xã 58.085 62.950 67.376 72.670 77.372 69.813 hội (giá so sánh 2010) I.1. Giá trị tăng thêm 50.394 55.179 58.783 63.457 67.509 61.240 Nông, Lâm nghiệp, 966 1.001 1.038 1.061 1.074 1.100 Thủy sản Công nghiệp, xây dựng 15.675 17.321 18.738 20.112 20.916 18.358 Dịch vụ 33.753 36.858 39.007 42.284 45.519 41.782 I.2. Thuế sản phẩm trừ 7.691 7.771 8.593 9.213 9.863 8.573 trợ cấp sản phẩm II. Tổng thu NS 18.227 25.392 35.776 38.237 28.170 22.115 III. Tổng chi NS 13.523 13.478 34.674 22.280 24.372 27.326 (Nguồn:Báo cáo tình hình KT-XH hằng năm của TP. Đà Nẵng 2015- 2020) Biểu đồ 2.2: Tăng trưởng kinh tế Đà Nẵng giai đoạn 2016-2020
  13. 11 - Phân tích đặc điểm kinh tễ - xã hội ảnh hưởng đến công tác quản lý nhà nước về môi trường tại thành phố Đà Nẵng: Thành phố Đà Nẵng có nền kinh tế đa dạng. Tăng trưởng kinh tế gắn liền với công nghiệp hóa hiện đại hóa, quy mô tập trung chủ yếu vào các ngành kinh tế và dịch vụ. Đây là các nhóm ngành có nguy cơ cao đối với tác động gây ô nhiễm môi trường, gia tăng áp lực đến điều kiện cơ sở hạ tầng, đặc biệt là giao thông bộ hành, hệ thống thoát nước và xử lý nước thải. Việc khác biệt do lối sống, thói quen và nhận thức của người dân cũng là một nguyên gây khó khăn cho công tác quản lý của các cấp chính quyền, địa phương. c. Công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước và tăng trưởng kinh tế Song song với phát triển kinh tế, ngành công nghiệp cũng đang tạo sức ép không nhỏ đối với môi trường. Để cân bằng hài hòa giữa hai vần đề phát triển công nghiệp và bảo vệ môi trường, Đà Nẵng cần có định hướng đúng đắn trong phát triển các ngành công nghiệp. 2.2. THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ MÔI TRƢỜNG TRÊN ĐỊA BÀN TP. ĐÀ NẴNG THỜI GIAN QUA 2.2.1. Thực trạng tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng a. Thực trạng tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về môi trường b. Đánh giá thực trạng tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về môi trường theo phiếu khảo sát
  14. 12 Bảng 2.7: Đánh giá của người dân về công tác tổ chức bộ máy nhà nước về môi trường trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. Đánh giá TT Các tiêu chí đánh giá Rất Không Hài hài hài lòng lòng lòng Chất lượng đội ngũ cán bộ làm 85 162 33 1 công tác QLNN về môi trường. 30% 58% 12% Có sự phối hợp, thống nhất giữa các 80 165 35 2 các sở, ngành. 29% 59% 13% Công tác cải cách thủ tục hành 78 156 46 3 chính về lĩnh vực tài nguyên và môi 28% 56% 16% trường. Trung bình 29% 58% 14% 2.2.2. Thực trạng xây dựng và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trƣờng a. Thực trạng xây dựng và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường Bảng 2.8: Tổng hợp công tác ban hành văn bản quy phạm pháp luật về môi trường Năm 2015 2016 2017 2018 2019 2020 VB quy phạm pháp luật 10 10 14 11 13 11 (Nguồn: Cơ sở dữ liệu về văn bản pháp luật Đà Nẵng năm 2015-2020) Việc xây dựng và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật căn cứ trên điều kiện kinh tế xã hội, điều kiện phát triển của từng địa phương. Các văn bản quy phạm pháp luật được xây dựng và ban hành trên cơ sở ý chí và quyền lợi của nhân dân, đảm bảo tính hợp pháp, hợp lý, rõ ràng, minh bạch và có sự đồng bộ giữa các cấp chính
  15. 13 quyền từ thành phố đến địa phương. b. Đánh giá thực trạng xây dựng và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường theo phiếu khảo sát Bảng 2.9: Đánh giá của người dân về công tác xây dựng và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về bảo vệ môi trường. Đánh giá TT Các tiêu chí đánh giá Rất hài Hài Không lòng lòng hài lòng Tính lập quy và hình thức của văn bản pháp 280 0 0 1 luật. 100% 0% 0% Nội dung phù hợp với điều kiện kinh tế - xã 95 160 25 2 hội, điều kiện phát triển của địa phương 34% 57% 9% Văn bản pháp luật thể hiện quyền lợi của 85 150 45 3 nhân dân. 30% 54% 16% Toàn diện, đồng bộ, khả thi, công khai, minh 80 158 42 4 bạch. 29% 56% 15% Trung bình 48% 42% 10% 2.2.3. Thực trạng công tác tổ chức thực hiện pháp luật, chiến lƣợc, chƣơng trình, kế hoạch và nhiệm vụ về bảo vệ môi trƣờng a. Tổ chức đăng ký bản cam kết BVMT Bảng 2.10: Tình hình đăng ký bản cam kết BVMT trên địa bàn TP. Đà Nẵng giai đoạn 2015-2020 Nội dung 2015 2016 2017 2018 2019 2020 Tổng Đăng ký (hộ) 504 684 855 896 938 1.008 4.885 Xác nhận (hộ) 408 612 693 784 917 882 4.296 (Nguồn: Báo cáo tổng hợp của sở tài nguyên môi trường Đà Nẵng giai đoạn 2015-2020)
  16. 14 b. Tổ chức tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật về bảo vệ môi trường và nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường. - Công tác tuyên truyền miệng: Bảng 2.11: Thống kê công tác tuyên truyền miệng giai đoạn 2015- 2020 TT Nội dung Số lƣợng 1 Số lượng báo cáo viên (người) 708 2 Số lượng tuyên truyền viên (người) 2.063 3 Số buổi tuyên truyền (buổi) 2.000 4 Lượt người nghe (lượt) 52.000 (Nguồn: Báo cáo tổng kết công tác tuyên truyền miệng, hoạt động báo cáo viên và dư luận xã hội nhiệm kỳ 2015-2020 của thành ủy Đà Nẵng) - Tuyên truyền trên các thông tin đại chúng - Tổ chức các mô hình của các câu lạc bộ: c. Tổ chức các kế hoạch, nhiệm vụ bảo vệ môi trường. Bảng 2.12: Công tác thực hiện nhiệm vụ, kế hoạch giai đoạn 2015- 2020 TT Nội dung 2015 2016 2017 2018 2019 2020 1 Nhiệm vụ trọng tâm 3 3 3 3 2 3 Nhiệm vụ chuyên 2 12 10 10 11 9 10 môn Ban hành các kế 3 hoạch về lĩnh vực 10 11 13 12 11 13 môi trường (Nguồn: Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh hằng năm giai đoạn 2015-2020) d. Đánh giá thực trạng công tác tổ chức thực hiện pháp
  17. 15 luật, chiến lược, chương trình, kế hoạch và nhiệm vụ về bảo vệ môi trường Bảng 2.13: Đánh giá của người dân về công tác tổ chức thực hiện pháp luật, chiến lược, chương trình, kế hoạch và nhiệm vụ về bảo vệ môi trường. Đánh giá TT Các tiêu chí đánh giá Rất Không Hài hài hài lòng lòng lòng Công tác đăng ký bản cam kết 90 155 35 1 BVMT 32% 55% 13% Công tác tuyên truyền, phổ biến 95 160 25 pháp luật về BVMT: tuyên truyền 2 miệng, tuyên truyền trên phương 34% 57% 9% tiện thông tin đại chúng, câu lạc bộ Xây dựng, triển khai thực hiện các85 135 60 3 kế hoạch, nhiệm vụ BVMT 30% 48% 21% Trung bình 32% 54% 14% 2.2.4. Thực trạng cấp, gia hạn, thu hồi giấy phép, giấy chứng nhận bảo vệ môi trƣờng a. Thực trạng cấp, gia hạn, thu hồi giấy phép, giấy chứng nhận bảo vệ môi trường Bảng 2.14: Thống kê số lượng thẩm định, cấp phép và thu phí bảo vệ MT 2019 2020 TT Lĩnh vực 2015 2016 2017 2018 Hồ sơ báo cáo đánh giá tác 1 62 54 62 68 75 64 động môi trường (hồ sơ) 2 Hồ sơ đề án bảo vệ môi trường 01 02 02 03 05 03
  18. 16 2019 2020 TT Lĩnh vực 2015 2016 2017 2018 (hồ sơ) Hồ sơ ký quỹ phục hồi môi 3 9 8 9 11 13 11 trường (hồ sơ) Hồ sơ đăng ký chủ nguồn thải 4 42 38 13 16 14 13 chất thải nguy hại (hồ sơ) Phí bảo vệ môi trường (triệu 5 747 624 373 462 454 1.869 đồng) (Nguồn: Tổng kết công tác năm 2015-2020 của Sở TN&MT Đà Nẵng) b. Đánh giá thực trạng cấp, gia hạn, thu hồi giấy phép, giấy chứng nhận bảo vệ môi trường theo phiếu khảo sát 2.2.5. Thực trạng công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật và xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trƣờng a. Thực trạng công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật và xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường b. Đánh giá thực trạng công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật và xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường theo phiếu khảo sát 2.3. ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ MÔI TRƢỜNG TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG. 2.3.1. Những thành công - Công tác cán bộ đã được chú trọng thực hiện, tổ chức bộ máy của ngành tài nguyên và môi trường tiếp tục kiện toàn theo hướng tinh gọn, hiệu quả. - Công tác xây dựng văn bản quy phạm pháp luật được chú trọng thực hiện, trình ban hành kịp thời. - Các kế hoạch triển khai thực hiện các nội dung liên quan đến công tác quản lý, bảo vệ môi trường được ban hành kịp thời, nội
  19. 17 dung đồng bộ ở tất cả các khâu: chỉ đạo, tổ chức thực hiện, kiểm tra và đôn đốc quá trình triển khai thực hiện. - Quản lý việc tổ chức thực hiện công tác bảo vệ môi trường đã được những kết quả nhất định. 2.3.2. Những tồn tại, hạn chế - Lực lượng công chức sở TN&MT còn mỏng, chưa đáp ứng kịp thời với khối lượng công việc được giao. - Việc ban hành các văn bản quản lý môi trường chưa có sự phân cấp rõ ràng giữa các cấp thành phố, quận, phường. - Về công tác xây dựng đề án, kế hoạch bảo vệ môi trường chưa có quy mô dài hạn đáp ứng được sự phát triển và phát triển bền vững trong tương lai. - Dự án thu gom, xử lý rác, nước thải sinh hoạt đến nay vẫn chưa vận hành như dự kiến. - Tỷ lệ hộ kinh doanh, dự án tham gia đăng ký bản cam kết bảo vệ môi trường quan thấp. Công tác tổ chức, tuyên truyền tham gia vào công tác này còn chưa đồng bộ, chưa triệt để. - Quản lý, xử lý chất thải rắn còn nhiều hạn chế. - Công tác vận động người dân tham gia các buổi tập huấn, tuyên truyền, lễ kỷ niệm và tham gia các phong trào đôi khi đạt tỷ lệ còn thấp. - Công tác thanh tra kiểm tra chưa được triển khai thường xuyên, có nhiều thiếu sót chưa triệt để và thiếu kiên quyết trong việc xử lý vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường. 2.3.3. Nguyên nhân hạn chế - Sở TN&MT là đơn vị quản lý đa ngành, đa lĩnh vực, khối lượng công việc lớn; một số hồ sơ quản lý đất đai mang tính lịch sử, nhạy cảm, liên quan trực tiếp đến quyền và lợi ích của người dân, tác động trực tiếp đến sự phát triển kinh tế - xã hội của thành phố. - Chính sách pháp luật về quản lý TN&MT vẫn còn nhiều
  20. 18 điểm chồng chéo, bất cập, khó khăn trong giải quyết, kéo dài thời gian xử lý. - Nguồn vốn đầu tư cho công tác điều tra cơ bảnvà đầu tư trang thiết bị phục vụ quản lý về TN&MT còn hạn chế. - Các chế tài xử phạt những vi phạm về môi trường còn nhẹ, chưa đủ sức răn đe. - Sự gia tăng khách du lịch cơ học và ý thức của một số ít khách du lịch còn hạn chế. - Việc xả thải chưa qua xử lý ra môi trường chưa được kiểm soát chặt chẽ, hệ thống hạ tầng kỹ thuật, hệ thống xử lý nước thải thành phố còn nhiều hạn chế. - Nhận thức về trách nhiệm BVMT của một số doanh nghiệp, nhà hàng, khách sạn và cộng đồng dân cư trên địa bàn thành phố còn nhiều hạn chế. KẾT LUẬN CHƢƠNG 2
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2