intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên sau khi tốt nghiệp trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:24

22
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề tài "Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên sau khi tốt nghiệp trên địa bàn thành phố Đà Nẵng" xác định các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên sau khi tốt nghiệp trên địa bàn thành phố Đà Nẵng dựa trên tổng hợp cơ sở lý thuyết từ các nghiên cứu, tài liệu đã có; đề xuất mô hình và kiểm định mô hình và mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến ý định khởi nghiệp của sinh viên sau tốt nghiệp trên địa bàn thành phố Đà Nẵng.... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Các yếu tố ảnh hưởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên sau khi tốt nghiệp trên địa bàn thành phố Đà Nẵng

  1. ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRẦN THỊ KỲ DUYÊN CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP CỦA SINH VIÊN SAU KHI TỐT NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH QUẢN TRỊ KINH DOANH Mã số: 834 01 01 Đà Nẵng - Năm 2022
  2. Công trình đƣợc hoàn thành tại TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS.ĐINH THỊ LỆ TRÂM Phản biện 1: TS. HOÀNG VĂN HẢI Phản biện 2: PGS.TS. HOÀNG TRỌNG HÙNG Luận văn đã đƣợc bảo vệ trƣớc Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ ngành Quản Trị kinh doanh họp tại Trƣờng Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 27 tháng 08 năm 2022 Có thể tìm hiểu luận văn tại:  Trung tâm Thông tin-Học liệu, Đại học Đà Nẵng  Thƣ viện trƣờng Đại học Kinh tế, ĐHĐN
  3. 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Hiện nay, khởi nghiệp là “từ khóa” đang đƣợc các nhà nghiên cứu trên thế giới rất quan tâm. Tinh thần khởi nghiệp và sự sáng tạo đổi mới là hai điều kiện tiên quyết tạo nên sự phát triển đột phá của các dự án, công ty khởi nghiệp, thúc đẩy sự hình thành doanh nghiệp, khuyến khích phát triển và tạo sự năng động cho nền kinh tế quốc gia. Chính phủ đã nhận ra tầm quan trọng của tinh thần kinh doanh đối với sinh viên Việt Nam và tin rằng nó sẽ giúp xây dựng một nền kinh tế vững mạnh ở Việt Nam. Tháng 5/2016, Thủ tƣớng Chính phủ đã phê duyệt Quyết định số 844/QĐ-TTg lấy tên là Đề án “Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo quốc gia đến năm 2025”. Đặc biệt tại Đà Nẵng, hỗ trợ sinh viên khởi nghiệp là một trong những nội dung quan trọng hàng đầu của thành phố, cụ thể năm 2020, thành phố đã có “Nghị quyết số 328/2020/NQ-HĐND v/v quy định nội dung và mức chi từ ngân sách nhà nƣớc để thực hiện hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đổi mới sáng tạo trên địa bàn thành phố Đà Nẵng”, trong đó có quy định cụ thể và rõ ràng về tổ chức cuộc thi sinh viên nghiên cứu khoa học cấp thành phố nhằm tìm kiếm các nghiên cứu mang tính đột phá và ứng dụng cao. Mới nhất là Kế hoạch số 216/KH-UBND ngày 21/12/2021 của UBND thành phố Đà Nẵng v/v thực hiện Đề án “Hỗ trợ hệ sinh thái khởi nghiệp đối mới sáng tạo quốc gia đến năm 2025” trên địa bàn thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2022-2025”, có nội dung về hỗ trợ sinh viên khởi nghiệp nhƣ cuộc thi tìm kiếm ý tƣởng sinh viên khởi nghiệp, nghiên cứu khoa học của sinh viên, sự kiện khoa học,… Sinh viên là nguồn lực có tiềm năng lớn góp phần vào sự thành công cho việc khởi nghiệp ở nƣớc ta, việc xây dựng các giải pháp để hỗ trợ, khuyến khích ý định khởi nghiệp và ý thức sẽ là chủ doanh nghiệp trong tƣơng lai của sinh viên là điều vô cùng cần thiết và khẩn trƣơng nhằm giảm áp lực về các vấn đề kinh tế xã hội. Tác giả chọn phạm vi đối tƣợng là sinh viên sau tốt nghiệp trong vòng 01 năm trở lại vì một số lý do sau đây:
  4. 2 - Sinh viên sau khi tốt nghiệp là nguồn “nhân lực vàng” để khởi nghiệp, bởi đây là giai đoạn đã có đầy đủ kiến thức kỹ năng và sẵn sàng để bƣớc vào con đƣờng khởi nghiệp. - Giai đoạn này sinh viên đã có quỹ thời gian để thực hiện các nguyện vọng, tìm kiếm cơ hội nghề nghiệp, và cụ thể là quyết định khởi nghiệp. Sinh viên chƣa tốt nghiệp cần thời gian để tập trung vào việc học cũng nhƣ tìm hiểu dần các cơ hội nghề nghiệp. - Với thời gian 01 năm trở lại sẽ là khoảng thời gian phù hợp không quá ngắn cho việc tích lũy kinh nghiệm, kiến thức, kỹ năng và cũng không quá dài khiến các bạn sinh viên giảm đi nhiệt huyết, và dần quên các kiến thức từ nhà trƣờng. Mốc thời gian cụ thể sẽ giúp tác giả tập trung thu hẹp và chọn đúng các đối tƣợng cần nghiên cứu. Một số các nghiên cứu khác thƣờng không vạch ra phạm vi đối tƣợng nghiên cứu cụ thể dẫn đến lan man, khó chú trọng vào một phạm vi đối tƣợng cụ thể, điển hình nhƣ một nghiên cứu về ý định khởi nghiệp với phạm vi đối tƣợng khá rộng là “sinh viên kinh tế đã tốt nghiệp trên địa bàn thành phố Cần Thơ” (Tú&Sơn, 2015). Mặc khác, trong đề tài này, tác giả cũng đã chọn phạm vi trên địa bàn thành phố Đà Nẵng với các mục đích: - Đà Nẵng là nơi tập trung các trƣờng đại học, cao đẳng nhiều nhất miền Trung - Tây Nguyên, đây là môi trƣờng vô cùng lý tƣởng để các bạn sinh viên đƣợc phát triển và tìm kiếm môi trƣờng khởi nghiệp năng động. - Nghị quyết 43-NQ/TW năm 2019 của Bộ Chính trị đã đặt mục tiêu xây dựng thành phố Đà Nẵng trở thành một trong những trung tâm về khởi nghiệp, sáng tạo, đổi mới, do đó các cấp chính quyền thành phố Đà Nẵng đang triển khai những kế hoạch cụ thể, mục tiêu đƣa Đà Nẵng trở thành “đất lành” cho các nhân tài khởi nghiệp thông qua các chƣơng trình, cuộc thi hỗ trợ các bạn sinh viên khởi nghiệp, tuy nhiên tỉ lệ khởi nghiệp vẫn còn rất thấp. Đây là cơ hội để các bạn sinh viên nhận đƣợc nhiều sự hỗ trợ, chính sách khởi nghiệp từ thành phố Đà Nẵng. - Tác giả hiện đang sinh sống và công tác tại thành phố Đà Nẵng, một phần thuận lợi cho việc triển khai nghiên cứu, thu thập tài liệu, dữ liệu. Bên cạnh đó, tác giả mong muốn có thể đóng góp các hàm ý nhằm thúc đẩy sinh viên khởi nghiệp tại
  5. 3 đây, giúp mạng lƣới khởi nghiệp tại thành phố “nhộn nhịp” và kéo theo nền kinh tế sẽ phát triển hơn nữa. Vậy, mong muốn có thể khơi dậy ý thức, tinh thần mong muốn đƣợc khởi sự kinh doanh của các đối tƣợng này và đƣa ra đƣợc các “hàm ý quản trị” phù hợp, tác giả thực hiện nghiên cứu điều tra ở trên địa bàn thành phố Đà Nẵng để thấy đƣợc các yếu tố nào ảnh hƣởng đến ý định khởi nghiệp và mức độ ảnh hƣởng ra sao, và có thể đóng góp đƣợc các hàm ý quản trị nhằm tạo động lực để khơi dậy tinh thần mong muốn, đam mê khởi nghiệp của sinh viên sau khi tốt nghiệp đạt hiệu quả và chất lƣợng hơn. 2. Mục tiêu nghiên cứu a. Mục tiêu chung Nghiên cứu các yếu tố ảnh hƣởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên sau khi tốt nghiệp trên địa bàn thành phố Đà Nẵng b. Mục tiêu cụ thể Nghiên cứu tập trung vào các mục tiêu sau: - Xác định các yếu tố ảnh hƣởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên sau khi tốt nghiệp trên địa bàn thành phố Đà Nẵng dựa trên tổng hợp cơ sở lý thuyết từ các nghiên cứu, tài liệu đã có. - Đề xuất mô hình và kiểm định mô hình và mức độ ảnh hƣởng của các yếu tố đến ý định khởi nghiệp của sinh viên sau tốt nghiệp trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. - Đề xuất một số hàm ý quản trị rút ra từ kết quả nghiên cứu nhằm tạo động lực khơi dậy tinh thần khởi nghiệp của sinh viên sau khi tốt nghiệp của các trƣờng nằm trong thành phố. 3. Câu hỏi nghiên cứu Đề tài tập trung trả lời các câu hỏi sau đây để đạt đƣợc mục tiêu đề ra: - Các nhân tố nào ảnh hƣởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên sau khi tốt nghiệp? - Mối quan hệ của các nhân tố và ý định khởi nghiệp của sinh viên sau khi tốt nghiệp ra sao?
  6. 4 - Các hàm ý quản trị nào giúp sinh viên sau khi tốt nghiệp có động lực để khởi nghiệp? 4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu a Đối tƣợng nghiên cứu Yếu tố ảnh hƣởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên sau khi tốt nghiệp b Đối tƣợn ảo t Sinh viên sau khi tốt nghiệp đại học, cao đẳng trong vòng 1 năm. c. Phạm vi nội dung Nghiên cứu này tập trung vào việc ác định yếu tố nào ảnh hƣởng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên sau khi tốt nghiệp trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. d. Phạm vi không gian Nghiên cứu tập trung ở sinh viên sau khi tốt nghiệp tại các trƣờng trên địa bàn thành phố Đà Nẵng. e. Phạm vi thời gian: từ tháng 2/2022 đến tháng 7/2022. 5. P ƣơn p pn iên cứu Nghiên cứu định tính: Trên cơ sở phân tích, tổng hợp các tài liệu thứ cấp, cơ sở lý thuyết từ những nghiên cứu trƣớc có liên quan, tác giả đề xuất xây dựng thang đo và mô hình nghiên cứu. Nhằm hiệu chỉnh các nội dung thang đo hoàn thiện hơn, tác giả sẽ sử dụng phƣơng pháp thảo luận nhóm. Nghiên cứu định lƣợng đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này là sử dụng phƣơng pháp khảo sát (thông qua bản câu hỏi). Bƣớc tiếp theo sẽ nghiên cứu định lƣợng sơ bộ thông qua việc phát bản hỏi cho 20 đối tƣợng và kiểm tra độ tin cậy của mô hình và thang đo từ các câu trả lời thu thập từ 20 mẫu trên. Tác giả tiếp tục tiến hành tổng hợp các câu trả lời chính thức với kích thƣớc mẫu n=350. Dữ liệu chính thức sau khi lấy đƣợc từ mẫu sẽ đƣợc tác giả sẽ phân tích cụ thể nhƣ sau: + Kiểm tra độ tin cậy của thang đo Cronbach’s alpha. Tiếp đó phân tích nhân tố khám phá (EFA). + Phân tích hồi quy
  7. 5 + Kiếm định sự khác biệt về ý định khởi nghiệp theo đặc điểm cá nhân của sinh viên. 6. Ý n ĩa của nghiên cứu - Hỗ trợ các nhà lãnh đạo, quản lý phát triển kinh tế tập trung vào đúng các khía cạnh, tác nhân nào ảnh hƣớng đến ý định khởi nghiệp, từ đó có các cơ chế, đề án phù hợp để khuyến khích và tạo động lực cho các bạn sinh viên khởi nghiệp. - Các bộ phận chức năng liên quan sẽ nắm đƣợc tình hình của sinh viên trong việc phát sinh ý định bắt đầu kinh doanh, từ đó đƣa ra các định hƣớng và xây dựng tinh thần khởi nghiệp đến sinh viên ngay từ khi chƣa tốt nghiệp, giúp các bạn trẻ có những định hƣớng khởi nghiệp sau khi tốt nghiệp đúng đắn. - Giúp cho bản thân sinh viên sau khi tốt nghiệp nhận ra tầm quan trọng và đánh giá đúng tiềm năng của mình trong việc góp một phần nào đó cho sự nghiệp phát triển của đất nƣớc. 7. Bố cục của nghiên cứu Nghiên cứu này gồm 4 chƣơng nhƣ sau: CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT Cơ sở lý thuyết về ý định khởi nghiệp, các mô hình nghiên cứu trƣớc trong lĩnh vực về dự định khởi nghiệp của sinh viên. CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU Hiện trạng vấn đề nghiên cứu, phƣơng pháp nghiên cứu và mô hình nghiên cứu. CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Phân tích dữ liệu, tóm tắt kết quả nghiên cứu CHƢƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận chính của nghiên cứu, ý nghĩa của nghiên cứu, hạn chế và hƣớng đề tài tiếp theo.
  8. 6 CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1. CÁC KHÁI NIỆM LIÊN QUAN VỀ Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP 1.1.1 Khái niệm doanh nhân Doanh nhân là cụm từ khá là phổ biến trong mạng lƣới khởi nghiệp hiện nay, trong cuốn từ điển tiếng anh Collin, doanh nhân là ngƣời tạo ra doanh nghiệp bằng chính sức lực của bản thân và không có thêm nguồn hỗ trợ nào khác. 1.1.2. Khái niệm tinh thần doanh nhân Hiện nay có nhiều định nghĩa khác nhau về tinh thần doanh nhân, trong đó, có thể nhắc đến định nghĩa của Joseph Schumpeter (2007), rằng tinh thần doanh nhân là sự sẵn sàng và quyết tâm theo đuổi ý tƣởng, sáng tạo và biến nó thành hành động có tính chất sáng tạo. 1.1.3. Khái niệm về Ý định khởi nghiệp “Ý định khởi nghiệp là một quá trình định hƣớng việc lập kế hoạch và triển khai thực hiện một kế hoạch tạo lập doanh nghiệp” (Gupta &Bhawe, 2007). 1.2. TỔNG HỢP CÁC LÝ THUYẾT NGHIÊN CỨU NỀN TẢNG VỀ Ý ĐỊNH HÀNH VI, LÝ THUYẾT THỂ CHẾ, CÁC LÝ THUYẾT VỀ VĂN HÓA VÀ LÝ THUYẾT CÁC TÍNH CÁCH 1.2.1 Tổng hợp lý thuyết nghiên cứu nền tảng về ý định hành vi a. Lý thuyết hành động hợp lý – TRA Ajzen và Fishbein cho rằng “hai yếu tố chính ảnh hƣởng đến ý định hành vi là thái độ cá nhân và chuẩn chủ quan (nhận thức của bản thân ngƣời đó sẽ có nên thực hiện hành vi hay không)” trong mô hình lý thuyết mà hai nhà nghiên cứu này đã từng công bố. b. Thuyết hành vi dự định –TPB Lý thuyết hành động hợp lý (TRA; Ajzen&Fishbein, 1975) là cơ sở để phát triển thêm thuyết hành vi dự định (TPB) (Ajzen, 1991), “giả định rằng một hành vi có thể đƣợc dự báo hoặc giải thích bởi các u hƣớng hành vi để thực hiện hành vi đó. Các u hƣớng hành vi đƣợc giả sử bao gồm các nhân tố động cơ mà ảnh hƣớng đến
  9. 7 hành vi, và đƣợc định nghĩa nhƣ là mức độ nỗ lực mà mọi ngƣời cố gắng để thực hiện hành vi đó” (Ajzen, 1991). 1.2.2 Lý thuyết thể chế, các lý thuyết về văn óa 1.2.3 Lý thuyết về các tính cách 1.3. CÁC NGHIÊN CỨU VỀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN Ý ĐỊNH KHỞI NGHIỆP Dƣới đây là các yếu tố ảnh hƣởng đến ý định khởi nghiệp đƣợc tiếp cận theo 03 hƣớng: Lối tiếp cận thứ nhất: Y định khởi nghiệp của sinh viên và môi trƣờng giáo dục có mối quan hệ gì? Hƣớng tiếp cận thứ hai: Chuẩn mực xã hội và ý định khởi nghiệp Hƣớng tiếp cận thứ ba: ý định khởi nghiệp và bản thân của họ Về độn cơ Về tính cách Về t i độ Tóm tắt c ƣơn 1: Chƣơng 1 nêu lên các khái niệm về ý định khởi nghiệp nhƣ: doanh nhân, tinh thần doanh nhân, ý định khởi nghiệp. Bên cạnh đó tổng hợp các lý thuyết, nghiên cứu nền tảng đã có trƣớc đây làm nền móng để có thể đƣa ra một mô hình để nghiên cứu phù hợp.
  10. 8 CHƢƠNG 2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 2.1. THỰC TIỄN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.2. MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU 2.2.1. Giả thuyết nghiên cứu Giả thuyết H1: Chuẩn mực xã hội có mối quan hệ cùng chiều với ý định khởi nghiệp Giả thuyết H2: Cảm nhận sự khát khao có mối quan hệ cùng chiều với ý định khởi nghiệp Giả thuyết H3: Cảm nhận tính khả thi có mối quan hệ cùng chiều với ý định khởi nghiệp Giả thuyết H4: Cảm nhận môi trường giáo đục đại học có mối quan hệ cùng chiều với ý định khởi nghiệp Giả thuyết H5: Điều kiện thị trường và tài chính có mối quan hệ cùng chiều với ý định khởi nghiệp Giả thuyết H6: Tính cách cá nhân có mối quan hệ cùng chiều đến ý định khởi nghiệp của sinh viên.
  11. 9 2.2.2. Mô hình nghiên cứu Chuẩn mực xã hội (CMXH) Cảm nhận sự khát khao (CNSKK) Cảm nhận tính khả thi (TKT) Ý định khởi nghiệp Cảm nhận môi trƣờng giáo dục đại học (YDKN) (MTGDDH) Điều kiện thị trƣờng và tài chính (DKTT) Tính cách cá nhân (TCCN) Hình 2.1 Mô hình nghiên cứu 2.3. THIẾT KẾ THANG ĐO Tác giác sử dụng thang đo dƣới dạng Likert 7 điểm. Và bên dƣới là thang đo đƣợc đề xuất trên cơ sở phân tích tổng hợp từ cơ sở lý thuyết. 2.3 1 T an đo ý định khởi nghiệp YDKN1 Tôi sẵn sàng làm bất cứ điều gì để trở thành một doanh nhân YDKN2 Mục tiêu của tôi là trở thành doanh nhân YDKN3 Tôi luôn ác định lập một công ty trong tƣơng lai YDKN4 Tôi cố gắng để công ty của tôi sớm đƣợc thành lập YDKN5 Tôi đã suy nghĩ rất nghiêm túc trong việc thành lập công ty riêng YDKN6 Tôi quyết định tự mình kinh doanh, sau khi tốt nghiệp trƣờng này YDKN7 Tôi đã chuẩn bị mọi thứ để trở thành doanh nhân
  12. 10 2.3 2 T an đo c uẩn mực xã hội CMXH1 Bạn bè tôi muốn tôi phải trở thành một doanh nhân CMXH2 Ngƣời thân trong gia đình muốn tôi trở thành doanh nhân CMXH3 Mọi ngƣời khuyên tôi nên trở thành doanh nhân 2.3 3 T an đo cảm nhận sự khát khao CNSKK1 Tôi luôn thấy hứng thú khi tự mình kinh doanh CNSKK2 Tôi thấy thật thoải mái khi tự kinh doanh CNSKK3 Tôi vấn quyết tâm trở thành doanh nhân, dù gặp phải nhiều khó khăn 2.3 4 T an đo cảm nhận tính khả thi TKT1 Tôi tin rằng kế hoạch kinh doanh rất khả thi TKT2 Tôi phải nỗ lực hết mình khi bắt tay vào việc kinh doanh TKT3 Tôi phải dồn hết sức cho việc kinh doanh 2.3 5 T an đo cảm nhận môi trƣờng giáo dục MTGDDH1 Các môn học cung cấp đầy đủ kiến thức để tôi có thể tự mình kinh doanh khi ra trƣờng MTGDDH2 Các môn học và môi trƣờng học tập giúp tôi phát triển ý tƣởng kinh doanh MTGDDH3 Trƣờng học luôn tạo điều kiện để tôi làm việc theo nhóm 2.3 6 T an đo điều kiện thị trƣờng và tài chính DKTT1 Nảy ra ý tƣởng kinh doanhh đối với tôi thì không khó DKTT2 Công ty mới thành lập không phải đối mặt với áp lực cạnh tranh gay gắt DKTT3 Thật dễ dàng để tìm ngƣời góp vốn thành lập công ty DKTT4 Gia đình sẵn sàng hỗ trợ vốn để tôi thành lập doanh nghiệp DKTT5 Đối với tôi, vay vốn để mở công ty thì không khó
  13. 11 2.3 7 T an đo tín c c c n ân TCCN1 Tôi phản ứng nhanh với sự thay đổi TCCN2 Tôi xử lý công việc hiệu quả TCCN3 Tôi nhẫn nại thực hiện công việc đến khi đạt mục đích TCCN4 Tôi thực hiện và hoàn thành công việc dƣới áp lực cao TCCN5 Tôi luông tự mình đƣa ra các quyết định quan trọng trong công việc TCCN6 Tôi thƣờng tự hoàn thành công việc trƣớc khi nhờ sự giúp đỡ của ngƣời khác TCCN7 Tôi luôn có những ý tƣởng đột phá trong công việc TCCN8 Tôi luôn yêu thích sáng tạo những cái mới mẻ
  14. 12 2 4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.4.1. Quy trình nghiên cứu Nghiên cứu Xác định vấn Cronbach's định lượng đề nghiên cứu alpha (n=350) Cơ sở lý thuyết Mô hình và và các nghiên EFA thang đo cứu trước Mô hình và Thang đo hoàn thang đo Khảo sát thử chỉnh (nháp) Điều chỉnh mô Thảo luận Kiểm định mô hình và thang Viết báo cáo nhóm hình đo Hình 2.2 Quy trình nghiên cứu 2.4.2 P ƣơn p pn iên cứu a. Nghiên cứu định tính T an đo ý định khởi nghiệp YDKN1 Tôi luôn ác định lập một công ty trong tƣơng lai YDKN2 Tôi cố gắng để công ty của tôi sớm đƣợc thành lập YDKN3 Tôi đã suy nghĩ rất nghiêm túc trong việc thành lập công ty riêng YDKN4 Tôi quyết định tự mình kinh doanh, sau khi tốt nghiệp trƣờng này YDKN5 Tôi đã chuẩn bị mọi thứ để trở thành doanh nhân
  15. 13 T an đo c uẩn mực xã hội CMXH1 Bạn bè tôi muốn tôi phải trở thành một doanh nhân CMXH2 Ngƣời thân trong gia đình muốn tôi trở thành doanh nhân CMXH3 Mọi ngƣời khuyên tôi nên trở thành doanh nhân T an đo cảm nhận sự khát khao CNSKK1 Tôi luôn thấy hứng thú khi tự mình kinh doanh CNSKK2 Tôi thấy thật thoải mái khi tự kinh doanh CNSKK3 Tôi vẫn quyết tâm trở thành doanh nhân, dù phải gặp nhiều khó khăn CNSKK4 Tôi sẵn sàng làm bất cừ điều gì để trở thành doanh nhân CNSKK5 Mục tiêu của tôi là trở thành một doanh nhân T an đo cảm nhận tính khả thi TKT1 Tôi tin rằng kế hoạch kinh doanh rất khả thi TKT2 Tôi phải nỗ lực hết mình khi bắt tay vào việc kinh doanh TKT3 Tôi sẵn sàng chấp nhận rủi ro trong kinh doanh TKT4 Tôi sẽ dồn hết sức cho việc kinh doanh T an đo cảm nhận môi trƣờng giáo dục Các môn học cung cấp đầy đủ kiến thức để tôi có thể tự mình MTGDDH1 kinh doanh khi ra trƣờng Các môn học và môi trƣờng học tập giúp tôi phát triển ý tƣởng MTGDDH2 kinh doanh MTGDDH3 Trƣờng luôn tạo điều kiện để tôi làm việc theo nhóm Trƣờng của tôi thƣờng tổ chức những hoạt động định hƣớng về MTGDDH4 ý định khởi nghiệp cho sinh viên
  16. 14 T an đo điều kiện thị trƣờng và tài chính DKTT1 Nảy ra ý tƣởng kinh doanhh đối với tôi thì không khó DKTT2 Công ty mới thành lập không phải đối mặt với áp lực cạnh tranh gay gắt DKTT3 Thật dễ dàng để tìm ngƣời góp vốn thành lập công ty DKTT4 Gia đình sẵn sàng hỗ trợ vốn để tôi thành lập doanh nghiệp DKTT5 Đối với tôi, vay vốn để mở công ty thì không khó T an đo tín c c c n ân TCCN1 Tôi phản ứng nhanh với sự thay đổi TCCN2 Tôi xử lý công việc hiệu quả TCCN3 Tôi nhẫn nại thực hiện công việc đến khi đạt mục đích TCCN4 Tôi thực hiện và hoàn thành công việc dƣới áp lực cao TCCN5 Tôi luông tự mình đƣa ra các quyết định quan trọng trong công việc TCCN6 Tôi thƣờng tự hoàn thành công việc trƣớc khi nhờ sự giúp đỡ của ngƣời khác TCCN7 Tôi luôn có những ý tƣởng đột phá trong công việc TCCN8 Tôi luôn yêu thích sáng tạo những cái mới mẻ b. Nghiên cứu định lượng - P ƣơn p p c ọn mẫu và cỡ mẫu: Phƣơng pháp chọn mẫu là phi ngẫu nhiên (non-probability sampling), cụ thể là chọn mẫu theo định mức (quota sampling), mẫu đƣợc chọn theo từng nhóm (trƣờng học) với số lƣợng chia đều nhau (70 mẫu). Cỡ mẫu: 350 - Cách thức thu thập và xử lý dữ liệu: Tác giả sử thu thập dữ liệu bằng khảo sát bằng hình thức online dựa vào bản câu hỏi soạn sẵn. Thu thập dữ liệu và cách tiếp cận mẫu: Tác giả gửi mẫu bản hỏi dƣới hình thức Google form: https://forms.gle/11DTSPB9PxsxVx8H6
  17. 15 Bản hỏi sẽ gồm 03 phần chính: Phần đầu: Giới thiệu về nghiên cứu, hƣớng dẫn trả lời và thông tin giới tính và trƣờng theo học của ngƣời đƣợc khảo sát. Phần khảo sát: 34 câu hỏi dựa trên 34 nội dung tại thang đo Phần cuối: Lời cảm ơn. Dữ liệu của khảo sát chính thức sau khi tổng hợp sẽ đƣợc tác giả đƣa vào phần mềm và lọc thêm một lần nữa, thông qua phần mềm SPSS tác giả sẽ chạy dữ liệu theo các bƣớc sau: Bƣớc 1: Vẽ bảng tần số thống kê mô tả (bao gồm giới tính, trƣờng) Bƣớc 2: Đ n i độ tin cậy t an đo Bƣớc 3: Phân tích nhân tố khám phá (EFA) Bƣớc 4: Phân tích hồi quy bội Bƣớc 5: Kiếm định sự khác biệt về ý định khởi nghiệp theo đặc điểm cá nhân (Giới tính và trƣờng theo học) Tóm tắt c ƣơn 2: Chƣơng 2 đã đề xuất mô hình nghiên cứu, cùng 6 giả thuyết (“Chuẩn mực xã hội có mối quan hệ dƣơng với ý định khởi nghiệp; Cảm nhận sự khát khao có mối quan hệ dƣơng với ý định khởi nghiệp; Cảm nhận môi trƣờng giáo đục đại học có mối quan hệ dƣơng với ý định khởi nghiệp; Cảm nhận tính khả thi có mối quan hệ dƣơng với ý định khởi nghiệp; Điều kiện thị trƣờng và tài chính có mối quan hệ dƣơng với ý định khởi nghiệp; Giả thuyết H6: Tính cách cá nhân có tác động dƣơng đến ý định khởi nghiệp của sinh viên”). Đƣa ra các phƣơng pháp nghiên cứu cũng nhƣ quy trình nghiên cứu và đề xuất thang đo nghiên cứu.
  18. 16 CHƢƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1.PHÂN TÍCH THỐNG KÊ MÔ TẢ 3.1.1. Mô tả mẫu Bảng mô tả mẫu cho thấy tỷ lệ nữ sinh viên thấp hơn so với nam sinh viên có ý định khởi nghiệp. Vì các trƣờng đại học nhƣ Bách khoa, Cao đẳng nghề, Sƣ phạm kỹ thuật có sinh viên nam chiếm số lƣợng lớn hơn với sinh viên nữ. Về số lƣợng khảo sát tại mỗi trƣờng tác giả đã phân bổ đều mỗi trƣờng 70 mẫu khảo sát. 3.1.2 Thống kê mô tả các biến nghiên cứu 3.2. KIỂM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO Tất cả thang đo đều có Hệ số Cronbach’s Alpha >0.6 và các biến quan sát đều có hệ số tƣơng quan >0.3. Nên tất cả các biến này đều đƣợc giữ lại để chạy phân tích nhân tố khám phá EFA. Riêng thang đo điều kiện thị trƣờng và tài chính có hệ số Cronbach's Alpha if Item Deleted = 0.872 lớn hơn hệ số Cronbach's Alpha của nhóm là 0.857. Tuy nhiên, hệ số tƣơng quan biến tổng của biến là 0.505 > 0.3 và Cronbach's Alpha của nhóm đã trên 0.6, thậm chí còn trên cả 0.8 rồi. Do vậy chúng ta không cần loại biến DKTT4 trong trƣờng hợp này. Tiếp tục các biến trên sẽ đƣợc chạy EFA 3.3. PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ (EFA) Rotated Component Matrixa Biến quan sát Component 1 2 3 4 5 6 TCCN4 0.791 TCCN6 0.776 TCCN5 0.774 TCCN8 0.771 TCCN7 0.752 TCCN2 0.720 TCCN3 0.711 TCCN1 0.644 DKTT3 0.855 DKTT5 0.844 DKTT1 0.808 DKTT2 0.681
  19. 17 DKTT4 0.579 CNSKK1 0.770 CNSKK2 0.730 CNSKK5 0.719 CNSKK3 0.708 CNSKK4 0.677 0.326 MTGDDH1 0.778 MTGDDH4 0.774 MTGDDH2 0.766 MTGDDH3 0.717 TKT3 0.755 TKT4 0.700 TKT1 0.689 TKT2 0.684 CMXH1 0.784 CMXH3 0.784 CMXH2 0.731 Kết quả lần EFA đầu tiên: KMO = 0.9 > 0.5, sig Bartlett’s Test = 0.000 < 0.05, đây là kết quả phù hợp khi phân tích nhân tố EFA. Có 6 nhân tố đƣợc trích với tiêu chí “eigenvalue lớn hơn 1” với tổng phƣơng sai tích lũy là 64.475%. Nhằm tạo lựa chọn đƣợc các biến quan sát chất lƣợng nên tác giả đã sử dụng ngƣỡng hệ số tải là 0.5 thay vì chọn hệ số tải tƣơng ứng theo cỡ mẫu. Có một biến ấu là CNSKK4 cần em ét loại bỏ sau khi so sánh: Biến CNSKK4 đang nằm ở cả hai nhân tố là Component 3 và Component 5 với hệ số tải lần lƣợt là 0.677 và 0.326. Mức chênh lệch hệ số tải bằng 0.677 – 0.326 = 0.351> 0.2. Vậy giữ lại biến CNSKK4 và ếp vào Component 3. Do đó có thể kết luận rằng các nhân tố đƣợc phân tích ở trên rất phù hợp với tập dữ liệu 3 3 2 Biến ý địn ởi n iệp Bảng 3.8. Bảng tóm tắt các giả thuyết cho mô hình nghiên cứu sau khi nghiên cứu định tính và phân tính EFA Nhân tố tải Biến quan sát 1 YDKN5 Tôi đã chuẩn bị mọi thứ để trở thành doanh nhân 0.852 YDKN2 Tôi cố gắng để công ty của tôi sớm đƣợc thành lập 0.841 YDKN4 Tôi quyết định tự mình kinh doanh, sau khi tốt nghiệp trƣờng này 0.839 YDKN1 Tôi luôn ác định lập một công ty trong tƣơng lai 0.833 YDKN3 Tôi đã suy nghĩ rất nghiêm túc trong việc thành lập công ty riêng 0.827
  20. 18 3 4 PHÂN TÍCH HỒI QUY 3.4.2. Phân tích hồi quy a. Đánh giá độ phù hợp của mô hình b. Kiểm định độ phù hợp của mô hình Bảng 3.11 Kiểm định độ phù hợp của mô hình Mô hình Tổng bình df Bình phƣơng F Sig. phƣơng trung bình Hồi quy 252.731 6 42.122 120.731 .000b (Regression) 1 Số dƣ (Residual) 119.669 343 .349 Total 372.400 349 Với các số liệu nhƣ bảng này, mô hình hồi quy tuyến tính đƣa ra là phù hợp với dữ liệu và có thể sử dùng đƣợc. c. Ý nghĩa các hệ số hồi quy riêng phần trong mô hình Bảng 3.12 Các số thống kê từng biến trong mô hình Mô hình Hệ số c ƣa c uẩn Hệ số chuẩn Giá Sig. Thốn ê đa cộng hóa hóa trị t tuyến B Sai số Beta Dung sai VIF chuẩn Hằng số (Constant) -.414 .263 -1.576 .116 Chuẩn mực xã hội .095 .034 .102 2.757 .006 .681 1.469 13.49 Cảm nhận sự khát khao .609 .045 .596 .000 .480 2.082 2 Tính khả thi .073 .041 .069 1.793 .074 .626 1.597 1 Môi trƣờng giáo dục đại .051 .041 .043 1.255 .210 .797 1.254 học Điều kiện thị trƣờng+ tài .068 .038 .066 1.804 .072 .697 1.434 chính Tính cách cá nhân .211 .049 .147 4.310 .000 .807 1.239 Mức ý nghĩa của các biến hầu hết đều có ý nghĩa về mặt thống kê vì có mức ý nghĩa nhỏ hơn 0.05. Ngoài ra, ta cũng thấy rằng do không xảy ra hiện tƣợng đa cộng tuyến nên hệ số phóng đại phƣơng sai VIF đều nhỏ hơn 10 (
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1