intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Chính sách phát triển nhà ở xã hội trên địa bàn thành phố Hà Nội

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

83
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn gồm 3 chương. Chương 1 - Lý luận về chính sách phát triển nhà ở xã hội. Chương 2 - Thực trạng các chính sách phát triển nhà ở xã hội trên địa bàn thành phố Hà Nội. Chương 3 - Giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển nhà ở xã hội trên địa bàn thành phố Hà Nội. Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Chính sách phát triển nhà ở xã hội trên địa bàn thành phố Hà Nội

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN<br /> ------<br /> <br /> NGUYỄN THỊ MAI<br /> <br /> CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NHÀ Ở XÃ HỘI<br /> TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI<br /> Chuyên ngành: QUẢN TRỊ KINH DOANH BẤT ĐỘNG SẢN<br /> <br /> TÓM TẮT LUẬN VĂN<br /> <br /> HÀ NỘI, NĂM 2014<br /> <br /> 2<br /> <br /> TÓM TẮT LUẬN VĂN<br /> “Nhà ở” là một trong những nhu cầu cần thiết của mọi tầng lớp nhân dân, vì<br /> thế, nhà ở cho người dân là tiền đề quan trọng góp phần nâng cao mức sống của<br /> người dân, ổn định xã hội, tác động tích cực đến việc xây dựng và phát triển đất<br /> nước. Hiện nay, khả năng tiếp cận nhà ở của một bộ phận không nhỏ người dân<br /> gặp rất nhiều khó khăn, đặc biệt, những người nghèo tại khu vực đô thị, công nhân<br /> các khu công nghiệp, cán bộ, công chức, quân nhân chuyên nghiệp…Nguyên nhân<br /> do chi phí cho nhà ở quá lớn so với thu nhập của người dân. Chính sách phát triển<br /> nhà ở xã hội ra đời như là một chủ trương có ý nghĩa xã hội lớn của Đảng, Nhà<br /> nước và là tâm điểm chú ý của đông đảo người dân, nhằm phục vụ cho nhu cầu<br /> hiện đại hoá, nâng cao chất lượng sống cho nguời dân, giải quyết bài toán an sinh<br /> xã hội.<br /> Thành phố Hà Nội được coi là đơn vị đi đầu trong việc cố gắng giải quyết<br /> những vấn đề về nhà ở xã hội trên địa bàn thành phố. Trong những năm qua, nhằm<br /> mục đích phát triển nhà ở xã hội phục vụ mục tiêu công bằng, đảm bảo vấn đề an<br /> sinh xã hội, thành phố đã có nhiều chủ trương chính sách trong việc phát triển nhà<br /> ở xã hội cho các đối tượng gặp khó khăn về nhà ở. Nhóm các đối tượng được phép<br /> thuê, mua thuê mua nhà ở xã hội là những đối tượng: cán bộ, công chức, viên chức,<br /> sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp thuộc lực lượng vũ trang nhân dân, công nhân,<br /> học sinh sinh viên..., với điều kiện phải có khó khăn về chỗ ở. Tuy nhiên, đây<br /> không phải là chính sách nhân đạo, nên chính sách phát triển nhà ở xã hội tập trung<br /> vào nhóm đối tượng có thu nhập thấp nhưng ổn định và có khả năng thanh toán<br /> một phần chí phí mua nhà, một phần nhà nước hỗ trợ thông qua các chính sách hỗ<br /> trợ tài chính hoặc các chính sách hỗ trợ giá thông qua việc ưu đãi cho các nhà đầu<br /> tư nhà ở xã hội.<br /> Trong những năm qua chính sách phát triển nhà ở xã hội của thành phố đã<br /> <br /> 3<br /> <br /> phát huy tác dụng trong việc tăng nguồn cung nhà ở xã hội cũng như gia tăng số<br /> lượng cá nhân, gia đình được hưởng ưu đãi nhà ở xã hội là minh chứng rõ ràng cho<br /> về sự đúng đắn của chính sách phát triển nhà ở xã hội trên địa bàn thành phố. Tuy<br /> nhiên, bên cạnh những mặt tích cực, chính sách phát triển nhà ở xã hội cũng dần<br /> bộc lộ bất cập, hạn chế sau một thời gian ban hành, triển khai áp dụng.<br /> Việc phân tích thực trạng triển khai và kết quả sau một thời gian áp dụng<br /> chính sách phát triển nhà ở xã hội của thành phố Hà Nội giúp chúng ta có cái nhìn<br /> tổng thể về chính sách phát triển nhà ở xã hội của thành phố, cũng như những tồn<br /> đọng, hạn chế của chính sách trong việc phát triển nhà ở xã hội trên địa bàn thành<br /> phố.<br /> Nhằm tìm hiểu rõ hơn thực trạng chính sách phát triển nhà ở xã hội trên địa<br /> bàn Thành phố, từ đó đưa ra các giải pháp kiến nghị hoàn thiện chính sách phát<br /> triển nhà ở xã hội trên địa bàn Thành phố Hà Nội, em đã lựa chọn đề tài nghiên<br /> cứu “Chính sách phát triển nhà ở xã hội trên địa bàn thành phố Hà Nội” làm<br /> luận văn thạc sĩ Quản trị kinh doanh bất động sản, luận văn gồ m 3 chương.<br /> Chương 1: Lý luận về chính sách phát triển nhà ở xã hội<br /> Chương 2: Thực trạng các chính sách phát triển nhà ở xã hội trên địa<br /> bàn thành phố Hà Nội<br /> Chương 3: Giải pháp hoàn thiện chính sách phát triển nhà ở xã hội trên<br /> địa bàn thành phố Hà Nội.<br /> Chương 1 đưa ra các khái niê ̣m , lý luận cơ bản về chính sách phát triển nhà<br /> ở xã hội xã hô ̣i của Viê ̣t Nam và đối tượng , mục tiêu của chính sách phát triển nhà<br /> ở xã hội , trong đó nhấ n ma ̣nh , nhà ở xã hội là một loại nhà cung cấp cho nhóm<br /> những người có thu nhập, không đáng kể, những người khó có thể tự tìm kiếm<br /> được chỗ ở. Nhà ở xã hội là sản phẩm của một quá trình sản xuất nhưng được coi<br /> là một sản phẩm đặc biệt, bởi có sự tham gia đặc biệt của nhà nước, với quy chế<br /> đặc biệt riêng dành đối tượng được phép thuê, mua, thuê mua nhà ở xã hội.<br /> <br /> 4<br /> <br /> Chính sách phát triển nhà ở xã hội là tổ ng thể các quan điể m, tư tưởng, giải<br /> pháp, các công cụ mà nhà nước sử dụng tác động lên các chủ thể nhằm mục đích phát<br /> triể n về mă ̣t số lươ ̣ng, loại hình và hình thức cung cấp nhà ở xã hội<br /> ...<br /> Như vậy, chính sách phát triển nhà ở xã hội bao gồm chính sách kích cung và<br /> chính sách kích cầu, tuy nhiên tùy theo quan điểm nhà nước cũng như điều kiện xã<br /> hội mà chính sách phát triển nhà ở xã hội nghiên về trọng cung hay trọng cầu. Nhưng<br /> tựu chung, mục tiêu cuối cùng của chính sách phát triển nhà ở là tạo ra nguồn cung<br /> lớn nhà ở xã hội, đáp ứng nhu cầu nhà ở của nhóm đối tượng nhà ở xã hội.<br /> Chiến lược phát triển nhà ở quốc gia 2020 và tầm nhìn 2030 một lần nữa<br /> khẳng định sự cần thiết chính sách phát phát triển nhà ở xã hội, trong đó phân loại<br /> 2 loại nhà ở có ghi rõ; một mặt là tập trung hoàn thiện cơ chế, chính sách để<br /> khuyến khích phát triển nhà ở thương mại theo cơ chế thị trường, theo nhu cầu thị<br /> trường, phụ thuộc vào mối quan hệ cung - cầu của nền kinh tế thị trường, mặt khác<br /> Nhà nước, thành phố chủ trương ban hành cơ chế, chính sách và chủ động trực tiếp<br /> đầu tư phát triển nhà ở xã hội (nhà ở phi hàng hóa) để giải quyết nhu cầu chính<br /> đáng của các nhóm đối tượng xã hội gặp khó khăn về nhà ở nhưng không có khả<br /> năng thanh toán theo cơ chế thị trường, bao gồm 8 nhóm đối tượng đã được xác<br /> định cụ thể trong Chiến lược, đó là: người có công với Cách mạng; các hộ nghèo<br /> khu vực nông thôn; người có thu nhập thấp tại khu vực đô thị; cán bộ, công chức,<br /> viên chức, nhân sĩ, trí thức, văn nghệ sĩ; sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp thuộc<br /> lực lượng vũ trang; công nhân lao động tại các khu công nghiệp, cụm công nghiệp<br /> và cơ sở sản xuất, dịch vụ ngoài khu công nghiệp; sinh viên, học sinh các trường<br /> đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp, dạy nghề và nhóm đối tượng chính<br /> sách xã hội đặc biệt khó khăn (người già cô đơn, người tàn tật, người nhiễm chất<br /> độc da cam…).<br /> Với mục tiêu nâng cao tỷ lệ nhóm đối tượng được hưởng ưu đãi trong chính<br /> sách nhà ở xã hội, từ đó gia tăng tỷ lệ có nhà của nhóm đối tượng cần hỗ trợ nhà ở<br /> <br /> 5<br /> <br /> của nhà nước, đảm bảo mục tiêu an sinh xã hội.<br /> Chương một cũng đưa ra bài học kinh nghiệm từ việc giải quyết các chính<br /> sách phát triển nhà ở xã hội của các nước khác trong khu vực. Đây là bài học kinh<br /> nghiệm giúp cho thành phố Hà Nội có bước đột phá, đi tắt đón đầu, thu hẹp thời<br /> gian, nâng cao chất lượng trong việc ban hành, thực hiện và giám sát việc thực hiện<br /> các chính sách phát triển nhà ở xã hội, phù hợp với điều kiện, tiềm năng của thành<br /> phố.<br /> Chương 2, đi sâu vào nghiên cứu thực tra ̣ng triển khai các chiń h sách phát<br /> triể n nhà ở xã hội trên địa bàn thành phố Hà Nội và chương trình nhà ở xã hội trên<br /> điạ bàn thành phố . Đánh giá chính sách phát triển nhà ở xã hội và kế t quả thực hiê ̣n<br /> chính sách phát triển nhà ở xã hội của thành phố thông qua việc đán<br /> <br /> h giá các<br /> <br /> chương trin<br /> ̀ h phát triể n nhà ở xã hô ̣i , mục đích làm rõ nội dung chính sách phát<br /> triển nhà ở xã hội có thực sự giúp gia tăng nguồn cung nhà ở xã hội và gia tăng đối<br /> tượng thụ hưởng nhà ở xã hội, nguyên nhân của những hạn chế và tồn đọng trong<br /> thực hiện chính sách phát triển nhà ở trong giai đoạn trước? Các chương trình phát<br /> triển trọng điểm của thành phố Hà Nội bao gồm: Chương trình xây dựng nhà lưu<br /> trú công nhân; Chương trình nhà ở cho cán bộ viên chức,sỹ qua; Chương trình nhà<br /> ở cho sinh viên...Từ đó, có cái nhìn tổng quát những mặt tích cực của chính sách<br /> nhà ở xã hội, những hạn chế để rút ra những bài học, giải pháp cho chương ba.<br /> Phát triển nhà ở xã hội là chính sách đúng đắn của thành phố; gia tăng đáng kể<br /> lượng cung nhà ở xã hội, số người thụ hưởng nhà ở xã hội thành phố Hà Nội tăng<br /> trong mỗi năm. Tuy nhiên, vẫn còn tồn tại nhiều vấn đề cần phải thay đổi, xử lý<br /> trong quá trình triển khai thực hiện chính sách, đó là sự nhất quán, tính khoa học,<br /> phù hợp, khả năng thực hiện, giám sát.. của chính sách phát triển nhà ở xã hội còn<br /> chưa cao, do đó cần thiết có sự điều chỉnh và hoàn thiện.<br /> Bên cạnh đó, một điều dễ nhận thấy trong khoảng một năm trở lại đây, bản<br /> thân những người thuộc nhóm đối tượng nhà ở xã hội cũng không mặn mà với nhà<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2