intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần Gas Petrolimex trên thị trường khu vực phía Bắc

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

78
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung chính của luận văn trình bày: Chương 1 - Cơ sở lý luận về tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp, chương 2 - Thực trạng tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần gas petrolimex tại thị trường khu vực phía bắc và chương 3: Một số giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần gas petrolimex tại thị trường khu vực phía Bắc. Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Quản trị kinh doanh: Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm của Công ty Cổ phần Gas Petrolimex trên thị trường khu vực phía Bắc

TÓM TẮT LUẬN VĂN<br /> Tiêu thụ sản phẩm là một khâu quan trọng trong quá trình sản xuất kinh<br /> doanh để đảm bảo cho doanh nghiệp thu hồi vốn nhanh chóng và tích luỹ vốn của<br /> mình trong quá trình kinh doanh. Qua đó có thể mở rộng sản xuất kinh doanh, tăng<br /> khả năng cạnh tranh và duy trì, chiếm lĩnh thêm thị phần.<br /> Công ty cổ phần Gas Petrolimex là một trong những số doanh nghiệp chủ<br /> yếu kinh doanh gas hoá lỏng (LPG) cũng phải cạnh tranh gay gắt với các doanh<br /> nghiệp trong nƣớc và các công ty nƣớc ngoài có tiềm lực lớn. Vì vậy, trong<br /> những năm vừa qua, Công ty luôn luôn chủ động trong sản xuất kinh doanh,<br /> không ngừng nâng cao và củng cố vị thế của mình trên thị trƣờng. Bên cạnh đó,<br /> trong quá trình tiêu thụ sản phẩm còn bộc lộ một số hạn chế nhất định.<br /> Với mục tiêu xây dựng hệ thống giải pháp nhằm thúc đẩy quá trình tiêu thụ<br /> sản phẩm của công ty, tôi đã chọn chuyên đề: “Đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm<br /> của Công ty Cổ phần Gas Petrolimex trên thị trường khu vực phía Bắc”.<br /> Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục luận văn đƣợc kết cấu thành 3<br /> chƣơng:<br /> CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP<br /> CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN<br /> GAS PETROLIMEX TẠI THỊ TRƢỜNG KHU VỰC PHÍA BẮC<br /> CHƢƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA CÔNG<br /> TY CỔ PHẦN GAS PETROLIMEX TẠI THỊ TRƢỜNG KHU VỰC PHÍA BẮC.<br /> <br /> CHƢƠNG 1<br /> LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIÊU THỤ SẢN PHẨM CỦA DOANH NGHIỆP<br /> 1.1 KHÁI NIỆN, VAI TRÕ, MỤC TIÊU CỦA TIÊU THỤ SẢN PHẨM<br /> <br /> 1.1.1 Khái niện tiêu thụ sản phẩm<br /> Tiêu thụ sản phẩm là hoạt động chuyển giao quyền sở hữu, quyền sử dụng<br /> một loại hàng hoá để nhận về quyền sở hữu, quyền sử dụng một lƣợng tiền hoặc là<br /> một hàng hoá khác có giá trị tƣơng đƣơng với hàng hoá đó.<br /> 1.1.2. Vai trò của tiêu thụ sản phẩm<br /> Có tiêu thụ sản phẩm mới có vốn để thực hiện tái sản xuất.<br /> Qua tiêu thụ, chúng ta mới biết đƣợc sản phẩm có đáp ứng đƣợc nhu cầu của<br /> ngƣời tiêu dùng hay không.<br /> Khả năng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp cũng thể hiện khả năng cạnh<br /> tranh của doanh nghiệp trên thị trƣờng, thể hiện uy tín của doanh nghiệp.<br /> 1.1.3. Mục tiêu của tiêu thụ sản phẩm<br /> * Tăng doanh thu và lợi nhuận cho doanh nghiệp<br /> * Mở rộng phần thị trƣờng của doanh nghiệp.<br /> * Tiêu thụ sản phẩm phải góp phần làm tăng khả năng cạnh tranh và tăng tài<br /> sản vô hình của doanh nghiệp<br /> * Phục vụ khách hàng, thoả mãn nhu cầu ngày càng tốt hơn.<br /> 1.2 NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA CÔNG TÁC TIÊU THỤ SẢN PHẨM<br /> <br /> 1.2.1. Thị trƣờng và nghiên cứu thị trƣờng.<br /> 1.2.1.1 Khái niệm, vai trò và chức năng của thị trường.<br /> <br /> * Khai niệm: Thị trƣờng là tổng hoà các mối quan hệ giữa nhà sản xuất và<br /> ngƣời tiêu dùng để trao đổi hàng hoá thông qua quan hệ tiền - hàng.<br /> * Vai trò của thị trƣờng: Thị trƣờng là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng.<br /> Còn là nơi thể hiện mối quan hệ giữa hàng hoá và tiền tệ.<br /> * Chức năng của thị trƣờng: gồm chức năng thừa nhận và thực hiện; chức<br /> năng điều tiết và kích thích; chức năng thông tin.<br /> 1.2.1.2 Nghiên cứu thị trường<br /> Nghiên cứu thị trƣờng là sự nhận thức một cách khoa học, có hệ thống các<br /> nhân tố tác động của thị trƣờng mà từ đó doanh nghiệp có thể ra quyết định điều<br /> chỉnh theo sự thay đổi của thị trƣờng. Nội dung nghiên cứu thị trƣờng bao gồm<br /> phân tích cầu, phân tích cạnh tranh, phân tích mạng lƣới tiêu thụ dựa vào các<br /> phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ quan sát, thực nghiệm, thăm dò.<br /> 1.2.2. Hoạch định chƣơng trình bán<br /> 1.2.2.1 Nội dung của hoạch định chương trình bán<br /> Thông thƣờng, một chƣơng trình bán hàng bao gồm những nội dung chủ yếu<br /> sau: Xác định mục tiêu và nhiệm vụ của công việc bán hàng, tiến đô bán hàng, điều<br /> kiện bán hàng và lƣợng hàng dự trữ.<br /> 1.2.2.2 Các căn cứ và quy trình hoạch định chương trình bán<br /> * Các căn cứ xác định chƣơng trình bán: Căn cứ vào nhu cầu của thị trƣờng<br /> về sản phẩm, vào phƣơng án kinh doanh; các đơn hàng tiêu thụ và các căn cứ khác<br /> nhƣ dự kiến về tăng chi phí cho hoạt động marketing bán hàng, sự thay đổi về tổ<br /> chức mạng lƣới...<br /> * Quá trình xác định chƣơng trình bán hàng: Tập hợp căn cứ, thông tin cần<br /> thiết làm cơ sở cho việc xác định mục tiêu, nhiệm vụ bán hàng; Xây dựng phƣơng<br /> <br /> án về mục tiêu, nhiệm vụ bán hàng; Xác định các mối quan hệ giữa các phần việc<br /> và sắp xếp chúng theo một trình tự thực hiện; Quyết định ngƣời chịu trách nhiệm<br /> cho mỗi phần việc; Lựa chọn và quyết định cách thức thực hiện, các nguồn chi phí<br /> và các nguồn lực khác dành cho việc bán hàng.<br /> 1.2.3. Quản trị lực lƣợng bán hàng<br /> - Lực lƣợng bán hàng của doanh nghiệp bao gồm tất cả những ngƣời liên<br /> quan đến việc bán hàng.<br /> - Nội dung của quản trị lực lƣợng bán hàng: Xác định nhiệm vụ, mục tiêu<br /> bán hàng, cụ thể hoá cho từng thời kỳ, xây dựng kế hoạch, tuyển mộ lực lƣợng bán<br /> hàng, huấn luyên, giám sát, kiểm tra và khuyên khích.<br /> 1.2.4. Một số chiến lƣợc Marketing Mix ảnh hƣởng đến việc xây dựng và thực<br /> hiện chiến lƣợc tiêu thụ<br /> 1.2.4.1 Chiến lược sản phẩm<br /> Quá trình làm cho sản phẩm thích ứng với thị trƣờng là quá trình phát triển<br /> sản phẩm. Toàn bộ các biện pháp phát triển sản phẩm làm cho sản phẩm luôn thích<br /> ứng với thị trƣờng đƣợc gọi là chính sách sản phẩm.<br /> Chính sách sản phẩm liên quan đến:<br /> - Các quyết định về nhãn hiệu hàng hoá<br /> - Quyết định về bao gói và dịch vụ đối với sản phẩm hàng hoá.<br /> - Quyết định về danh mục và chủng loại hàng hoá<br /> - Thiết kế và Marketing sản phẩm mới<br /> - Các quyết định đối với từng giai đoạn của chu kỳ sống của sản phẩm: hình<br /> thành, phát triển, chín muồi và loại bỏ sản phẩm khỏi thị trƣờng .<br /> <br /> 1.2.4.2 Chính sách giá cả<br /> Có nhiều đặc tính sản phẩm ảnh hƣởng đến giá nhƣng có 3 vấn đề quan<br /> trọng nhất là: Tính dễ lỏng, tính dễ phân biệt và giai đoạn trong chu kỳ sống của<br /> sản phẩm.<br /> 1.2.4.3 Chính sách xúc tiến bán hàng.<br /> Bản chất của hoạt động xúc tiến bán hàng chính là truyền tin về sản phẩm và<br /> doanh nghiệp tới khách hàng để thuyết phục họ mua hàng với nhiều biện pháp<br /> khác nhau nhƣ: Tăng cƣờng quảng cáo, đảm bảo các điều kiện thanh toán cũng nhƣ<br /> các dịch vụ sau bán hàng, chính sách thanh toán, chính sách phục vụ hậu mãi.<br /> 1.2.5. Chính sách phân phối<br /> 1.2.5.1 Mạng lưới bán hàng<br /> Mạng lƣới bán hàng của doanh nghiệp thực chất là việc tổ chức một hệ<br /> thống các kênh phân phối để đƣa sản phẩm của doanh nghiệp đến ngƣời tiêu dùng<br /> cuối cùng. Nó thực hiện các chức năng chủ yếu sau: Nghiên cứu thị trƣờng, xúc<br /> tiến khuyếch trƣơng, thƣơng lƣợng, phân phối vật chất, thiết lập các mối quan hệ,<br /> hoàn thiện hàng hoá, tài trợ, san sẻ rủi ro liên quan đến quá trình phân phối.<br /> 1.2.5.2 Tổ chức mạng lưới phân phối<br /> Mạng lƣới phân phối giúp cho doanh nghiệp khắc phục đƣợc sự khác biệt về<br /> thời gian, địa điểm và quyền sở hữu giữa ngƣời sản xuất với ngƣời tiêu dùng. Vì<br /> vậy, doanh nghiệp cần lựa chọn con đƣờng hiệu quả nhất để đƣa sản phẩm của<br /> mình đến ngƣời tiêu dùng cuối cùng dựa vào đặc điểm sản phẩm, địa lý, ngƣời<br /> trung gian…<br /> 1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN HOẠT ĐỘNG TIÊU THỤ SẢN PHẨM<br /> <br /> 1.3.1. Các nhân tố bên ngoài<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0